Thực trạng
* Thuận lợi
- Nhà trường đã cung cấp đầy đủ các loại sách cho GV và HS trong nghiên cứu.
- Trang bị một số đồ dùng thiết bị cho GV và HS phục vụ cho giảng dạy.
- Có cơ sở vật chất: bàn ghế phù hợp, phòng học thuận lợi cho GV tổ chức các hoạt động dạy.
- Hàng tháng nhà trường có tổ chức chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học là cơ hội giúp GV học hỏi lẫn nhau.
- Đa số phụ huynh học sinh quan tâm tới con em mình, chăm lo cho các em, tạo mọi điều kiện giúp các em học tập tốt.
- Học sinh ham học tập, có ý thực học tập.
* Khó khăn
-Tư duy của học sinh tiểu học đang trong quá trình hình thành và phát triển còn ở giai đoạn tư duy cụ thể việc nhận các kiến thức toán học trừu tượng là vấn đề khó. Các phép tính liên quan đến số thập phân đòi hỏi các em phải dựa trên những cái đã biết, cái đã học để tìm ra kiến thức mới. Khi hình thành kiến thức các phép tính cho HS chưa có mô hình chung nên còn mang tính áp đặt vì vậy học sinh thường hay quên.
- Hơn nữa các phép tính với số thập phân các em chỉ mới được làm quen ở lớp 5 nên khi làm bài tập các em cần phải tư duy, cần nhớ được cấu trúc của số thập phân là gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân, với các em mải chơi, không tập trung thì các em rất dễ quên không đánh dấu phảy ở kết quả phép tính sau khi đã thực hiện
xong.
- Một số em học học lực còn yếu, tiếp thu bài chậm.
- Khi dạy giáo viên chủ yếu còn lệ thuộc vào Sách giáo khoa để truyền thụ kiến
thức cho học sinh mà không biết cách khai thác bài như thế nào cho hiệu quả.
- Không khí lớp học nặng nề, không sôi nổi.
- Một số phụ huynh đi làm ăn xa để các em ở nhà với ông, bà, thiếu đi sự săn sóc tận tình và sát sao của bố mẹ nên các em thường hay trễ nải việc học, còn ham chơi.
- Một số em không say mê môn học, còn lười học, chưa thường xuyên ôn tập ở nhà.
- Giáo viên chưa chú trọng ngay từ ban đầu việc hình thành và khắc sâu kiến thức về số thập phân cho học sinh.
- Học sinh tiếp thu bài một cách thụ động, chưa chú ý nghe giảng trong lớp nên không nắm vững kiến thức cơ bản về số thập phân.
ân, trong một số trường hợp: * Chia số thập phân cho số tự nhiên * Chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân * Chia số tự nhiên cho số thập phân * Chia số thập phân cho số thập phân - Biết tính giá trị của các biểu thức số thập phân có đến ba dấu phép tính. - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép nhân hoặc phép chia với số thập phân. 2) Thực trạng * Thuận lợi - Nhà trường đã cung cấp đầy đủ các loại sách cho GV và HS trong nghiên cứu. - Trang bị một số đồ dùng thiết bị cho GV và HS phục vụ cho giảng dạy. - Có cơ sở vật chất: bàn ghế phù hợp, phòng học thuận lợi cho GV tổ chức các hoạt động dạy. - Hàng tháng nhà trường có tổ chức chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học là cơ hội giúp GV học hỏi lẫn nhau. - Đa số phụ huynh học sinh quan tâm tới con em mình, chăm lo cho các em, tạo mọi điều kiện giúp các em học tập tốt. - Học sinh ham học tập, có ý thực học tập. * Khó khăn -Tư duy của học sinh tiểu học đang trong quá trình hình thành và phát triển còn ở giai đoạn tư duy cụ thể việc nhận các kiến thức toán học trừu tượng là vấn đề khó. Các phép tính liên quan đến số thập phân đòi hỏi các em phải dựa trên những cái đã biết, cái đã học để tìm ra kiến thức mới. Khi hình thành kiến thức các phép tính cho HS chưa có mô hình chung nên còn mang tính áp đặt vì vậy học sinh thường hay quên. - Hơn nữa các phép tính với số thập phân các em chỉ mới được làm quen ở lớp 5 nên khi làm bài tập các em cần phải tư duy, cần nhớ được cấu trúc của số thập phân là gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân, với các em mải chơi, không tập trung thì các em rất dễ quên không đánh dấu phảy ở kết quả phép tính sau khi đã thực hiện xong. - Một số em học học lực còn yếu, tiếp thu bài chậm. - Khi dạy giáo viên chủ yếu còn lệ thuộc vào Sách giáo khoa để truyền thụ kiến thức cho học sinh mà không biết cách khai thác bài như thế nào cho hiệu quả. - Không khí lớp học nặng nề, không sôi nổi. - Một số phụ huynh đi làm ăn xa để các em ở nhà với ông, bà, thiếu đi sự săn sóc tận tình và sát sao của bố mẹ nên các em thường hay trễ nải việc học, còn ham chơi. - Một số em không say mê môn học, còn lười học, chưa thường xuyên ôn tập ở nhà. - Giáo viên chưa chú trọng ngay từ ban đầu việc hình thành và khắc sâu kiến thức về số thập phân cho học sinh. - Học sinh tiếp thu bài một cách thụ động, chưa chú ý nghe giảng trong lớp nên không nắm vững kiến thức cơ bản về số thập phân. 3) Giải pháp Để dạy được các bài toán về viết các số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân đòi hỏi giáo viên phải dạy tốt tất cả các đơn vị kiến thức trước bài này, đó là: Khái niệm số thập phân bài, Số thập phân bằng nhau, Hỗn số, Các đơn vị đo. Song thực tế chỉ cung cấp lý thuyết ở một số đơn vị kiến thức phía trước mà dừng ở đó thì chưa đủ. Ví dụ: Bài 32: Khái niệm số thập phân. + 1 dm hay m còn được viết thành 0,1m. + 1 cm hay Còn được viết thành 0,01m + 1mm hay còn được viết thành 0,001m + 5 dm hay m còn được viết thành 0,5m + 7 cm hay m còn được viết thành 0,07m. + 9 mm hay m còn được viết thành 0,009 m. Bài 33. Khái niệm số thập phân (tiếp theo) + 2m 7dm hay m còn được viết thành 2,7 m + 8m 56cm hay m còn được viết thành 8,56 m + 0 m 195mm hay 0 m còn được viết thành 0,195m + Đến bài Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Phần lí thuyết chỉ cung cấp lí thuyết ở hai ví dụ: Ví dụ 1: 6m 4dm = ......m + Cách làm: 6m 4dm = m = 6,4m * Vậy 6m 4dm = 6,4m Ví dụ 2: 3m 5cm =........m Cách làm: 3m 5cm = m = 3,05m Vậy 3m 5cm = 3,05m. Vậy nếu chỉ dừng lại ở việc truyền thụ kiến thức ở đơn vị trước là bài "Khái niệm phân số "cộng với lượng kiến thức ở bài này thì học sinh sẽ khó làm bài tập sau. (bài 3b, trang 44) Học sinh biết cách đổi: 5km75m = km, song để đổi km = 5,075km đối với học sinh là khó hoặc nếu có đổi được thì không hiểu sâu sắc vấn đề. Từ khó khăn trên, để học sinh làm tốt các bài tập viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân giáo viên cần làm tốt các yêu cầu sau: 3.1- Trước tiên xác định rõ các dạng toán đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích về các số thập phân rồi xác định quy trình khi đổi các dạng: Dạng 1: Đổi từ hai đơn vị đo về một đơn vị đo: Ví dụ: 14m 7cm = ... m (Bài 1c – bài luyện tập trang 45) * Quy trình|: chuyển chuyển Đơn vị ban đầu Hỗn số với đơn vị đo cần đổi Số thập phân với đơn vị cần đổi. bước 1 bước 2 Cách đổi: 14m 7cm = m = 14,07m Dạng 2: Đổi từ một đơn vị đo về hai đơn vị đo. Ví dụ: 16,5m2 =.........m2.......dm2 (Bài 4b – bài Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân, trang 47) * Quy trình: chuyển chuyển Đơn vị ban đầu Hỗn số với đơn vị đo ban đầu Đơn vị cần đổi. (số thập phân) bước 1 bước 2 Ví dụ: 16,5m2 =..... m2.....dm2 Cách đổi: 16,5m2 = m2 = 16m2 50dm2 Dạng 3: Đổi từ một đơn vị đo về một đơn vị đo: *Từ đơn vị lớn về đơn vị bé. Ví dụ: 34,3km = ........m (bài 4d trang 45) Cách đổi: 34,3km = km = 34 300m + Quy trình: chuyển chuyển Đơn vị ban đầu Hỗn số với đơn vị đo ban đầu Đơn vị cần đổi. (số thập phân) bước 1 bước 2 *Từ đơn vị bé về đơn vị lớn. Ví dụ: 4252m = ............km (bài 1d – Luyện tập chung, trang 47). Cách đổi: 4252m = km = 4,252km + Quy trình: chuyển chuyển Đơn vị ban đầu Hỗn số (phân số thập phân) với đơn vị đo Đơn vị cần đổi bước 1 bước 2 (STP) *Vậy quy trình chung các dạng toán trên là: chuyển chuyển Đơn vị ban đầu Hỗn số (phân số thập phân) Đơn vị cần đổi. bước 1 bước 2 3.2.-Sau khi trang bị tốt các phần kiến thức trên, giáo viên cần giúp học sinh nắm chắc kiến thức ở các dạng bài : Bài 1: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Bài 2: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Bài 3: Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. Phần 1: Cung cấp kiến thức Ở 3 bài trên, phần cung cấp kiến thức được thiết kế dựa vào ví dụ ở đầu mỗi tiết học. Bài 1: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Ví dụ như sau: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. Ví dụ 1: 6m 4dm =..... m Cách làm: 6m 4dm = m = 6,4m Vậy: 6m 4dm = 6,4 m Ví dụ 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 3m 5cm = .......m Cách làm: 3m 5cm = m = 3,05m Vậy: 3m 5cm = 3,05m Bài 2: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Ví dụ như sau: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 5tấn 132 kg = ...tấn Cách làm: 5 tấn 132 kg = tấn = 5,132 tấn Vậy 5tấn 132 kg = 5,132 tấn Bài 3: Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. Ví dụ như sau: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. Ví dụ 1: 3m2 5dm2 = .......m2 Cách làm: 3m2 5dm2 = m2 = 3,05m2 Vậy 3m2 5dm2 = 3,05m2 Ví dụ 2: 42dm2 =.....m2 Cách làm: 42dm2 = m2 = 0,42m2 Vậy 42 dm2 = 0,42m2 Với các ví dụ trên mục đích để cung cấp kiến thức, giáo viên cần để học sinh tự tìm ra kiến thức bằng cách: Học sinh vận dụng kiến thức ở các bài trước tự làm ví dụ rồi rút ra quy trình chuyển đổi. Đó là: chuyển chuyển Đơn vị ban đầu Hỗn số (phân số thập phân) Số thập phân với đơn vị đo cần đổi. bước 1 bước 2 Quá trình chuyển đổi này đi theo từng bước nhịp nhàng. Trước hết dựa vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo trong một bảng đơn vị đo đại lượng (đơn vị trước gấp 10 lần đơn vị liền sau hay đơn vị liền sau bằng 0,1 lần đơn vị liền trước nó) để đưa số đo có đơn vị bé hơn so với đơn vị cần chuyển đổi về dạng phân số thập phân. Hay đưa cả tổ hợp số đo phức hợp về dạng hỗn số chứa phân số thập phân. Ví dụ: 5dm3cmdm Sau đó, dựa vào sự hình thành số thập phân để viết số thập phân dựa trên phân số thập phân hoặc hỗn số chứa phân số thập phân đã viết được. Lúc này, những số đo có đơn vị lớn hơn hoặc bằng đơn vị cần đổi sẽ thuộc phần nguyên của hỗn số, cũng là phần nguyên của số thập phân. Các số đo thuộc đơn vị bé hơn đơn vị cần đổi được viết thành phân số thập phân sẽ viết lại ở phần thập phân của số thập phân. Chú ý ở mẫu số có bao nhiêu chữ số 0 thì phần thập phân của số thập phân sẽ có bấy nhiêu chữ số. Nếu ở tử số của phân số thập phân không đủ chữ số thì ta thêm vào cho đủ lượng bằng chữ số 0 ở bên trái tử số đã cho. Ví dụ: 51m 72cmm =51,72m 2m 3mm m = 2,003m 4 tấn 6kg tấn = 4,006 tấn Khi các em đã thực hiện tốt và hiểu cách chuyển từ số đo phức hợp sang viết dưới dạng số thập phân, ta sẽ bỏ đi bước viết dưới dạng hỗn số hoặc phân số thập phân mà trực tiếp viết dưới dạng số thập phân. Ta có thể giới thiệu thủ thuật dưới đây để giúp các em chuyển đổi nhanh và đúng. Thủ thuật thực hiện theo các bước sau: -Bước 1: Viết bảng đơn vị cần đo. -Bước 2: Điền các số đo đã cho dưới các đơn vị -Bước 3: Viết thêm chữ số 0 vào những chỗ còn trống. -Bước 4: Đặt dấu phẩy sau chữ số ở đơn vị cần đổi ra. Ví dụ 1: a) 3m 2mm = dm; b) 25m 3cm =m Ta thực hiện như sau: m dm cm mm a. 3 0, 0 2 b. 25, 0 3 Vậy 3m 2mm = 30,02dm 25m 3cm = 25,03m Ví dụ 2: a) 50yến 2dag = kg ; b) 3 tấn 21g = yến Ta thực hiện như sau: tấn tạ yến kg hg dag g a) 5 0 0, 0 2 b) 3 0 0, 0 0 2 1 Vậy 50 yến 2dag = 500,02kg 3 tấn 21g = 300,0021yến Đối với đơn vị diện tích, ta cần lưu ý nhiều hơn vì mỗi đơn vị bằng 100 lần đơn vị liền sau nó. Vì vậy, ở mỗi đơn vị còn trống ta thêm vào hai chữ số 0. Ví dụ 3: a) 5km2 2m2 = dam2 ; b) 3dam2 7dm2 = m2 Ta thực hiện như sau: km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 a. 5 00 00, 02 b. 3 00, 07 Vậy a) 5km2 2m2 = 50 000,02dam2 ; b) 3dam2 7dm2 = 300,07 m2 *Lưu ý: trong 3dam2 7dm2, tại vị trí 7dm2 ta thêm vào bên trái một chữ số 0 để đảm bảo tại mỗi vị trí có 2 chữ số. Ta thấy viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân đòi hỏi học sinh phải nắm chắc những hiểu biết về các đơn vị đo đại lượng và mối quan hệ giữa các đại lượng với nhau. Đồng thời cũng một lần nữa khắc sâu quá trình chuyển từ phân số thập phân sang số thập phân. Viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân không chỉ giúp viết ngắn gọn các số đo mà còn tạo điều kiện thuận lợi để giải quyết các bài toán trong thực tế hoặc đo đạc khi chuyển về một đơn vị bất kì. Đồng thời giúp học sinh dẽ dàng tính toán hơn. III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ
Tài liệu đính kèm: