Chuyên đề Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hát môn Âm nhạc Lớp 5

Chuyên đề Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hát môn Âm nhạc Lớp 5

Quy trình dạy hát:

 * Bước 1: Giới thiệu bài hát.

 - Giáo viên dùng tranh, ảnh để minh họa cho sinh động (chân dung các nhạc sĩ, hoặc nội dung bài hát).

 - Giáo viên đặt các câu hỏi gợi mở cho học sinh nhận xét, trả lời qua quan sát tranh ảnh.

 - Giáo viên giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát.

 * Bước 2 : Nghe hát mẫu.

 - Giáo viên mở băng nhạc, đĩa nhạc cho học sinh nghe hoặc giáo viên tự trình bày (biểu diễn) để học sinh cảm nhận giai điệu bài hát sẽ học.

 - Giáo viên nên cho học sinh nói lên cảm nhận của mình khi được nghe bài hát.

 * Bước 3: Đọc lời ca.

 - Giáo viên hướng dẫn cả lớp đọc lời ca (có thể đọc trơn, có thể đọc theo tiết tấu lời ca).

 - Giáo viên chỉ định đọc cá nhân hoặc nhóm.

 - Giáo viên giải thích những từ khó (nếu có)

 - Giáo viên chia câu hát, lưu ý cho học sinh những chỗ cần quan tâm để chỉnh sửa.

 * Bước 4: Khởi động giọng.

 - Giáo viên đàn từng chuỗi âm ngắn, đơn giản rồi cho học sinh hát theo bằng các nguyên âm: A, O, U, Ư hoặc MA, MO, MI.

 - Giáo viên phải dịch giọng cho phù hợp với đối tượng học sinh của lớp(không nên để học sinh hát theo giọng của giáo viên mà giáo viên sẽ theo học sinh).

 * Bước 5 : Tập hát từng câu.

 - Mỗi câu hát giáo viên nên đàn giai điệu 2-3 lần để học sinh nghe và hát nhẩm theo ( cũng có thể giáo viên hát từng câu cho học sinh nghe).

 - Giáo viên đếm, bắt nhịp để học sinh hát hòa vào theo đàn .

 - Hướng dẫn học sinh lấy hơi sau mỗi câu hát và sửa sai (nếu có).

 - Giáo viên chỉ định học sinh khá hát mẫu.

 - Giáo viên hướng dẫn học sinh hát theo các hình thức khác nhau (đơn ca, tốp ca, tổ, nhóm.) cho học sinh nhận xét, đánh giá. Giáo viên kết luận và có thể minh họa lại.

 - Hướng dẫn học sinh tập hát tiếp theo đến hết bài hát.

 

doc 7 trang Người đăng Bằng Khánh Ngày đăng 08/01/2025 Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hát môn Âm nhạc Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lăng Bác (nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích) 
 + Màu xanh quê hương (dan ca Khmer Nam Bộ - Lời Nam Anh)
 + Em vẫn nhớ trường xưa (nhạc và lời: Thanh Sơn)
 +Dàn đồng ca mùa hạ(nhạc: Lê Minh Châu – lời: phỏng thơ: Nguyễn Minh Nguyên) 
 b.Tập đọc nhạc(TĐN)
 - Tập đọc nhạc có 8 bài.
 - Những bài TĐN được trích từ các bài hát hoặc được đặt lời ngắn gọn, dài không quá 16 nhịp, cao độ trong phạm vi một quãng 8 (Đô 1-Đô 2).Sử dụng các hình nốt đen, trắng, móc đơn, nốt trắng chấm đôi.
 - Các bài TĐN đều viết ở nhịp 2/3; 3/4.
 - Thang Đô 5 âm : Đô, Rê, Mi, Son, La hoặc thang 7 âm: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si.
 c. Phát triển khả năng nghe nhạc
 - HS được giới thiệu 4 nhạc cụ phương Tây như: phơ-luýt(flute), kèn Cờ-la-ri-nét(clarinette), kèn Tờ-rom-pét(trompette), kèn Sắc-xô-phôn(saxophone).....
 - Biết 2 truyện kể là Nghệ sĩ Cao Văn Lầu và Khúc nhạc dưới trăng, ngoài ra còn có các bài đọc thêm như: Bác Hồ với bài hát Kết Đoàn, Chiếc Cồng của nữ thần A-tê-na, Người bạn thân thiết của chúng ta.
 - Nội dung nghe nhạc trong sách giáo khoa Âm nhạc lớp 5 có ở các tiết 8, tiết 11, tiết 14, tiết 29, tiết 31. Đó là nội dung mở, GV có thể chọn cho HS nghe một vài bài( chọn từ ca khúc thiếu nhi, dân ca, nhạc không lời) đồng thời có phần dẫn giải, bình luận hoặc cho HS nhận xét, phát biểu cảm nhận(tất nhiên là ở mức độ đơn giản, đôi khi chỉ là cảm tính).
 Như vậy, chương trình Âm nhạc lớp 5 có 3 nội dung, trong đó có 2 nội dung cơ bản là: học 10 bài hát và 8 bài tập đọc nhạc, học kì I dạy 5 bài hát và 4 bài TĐN, học kì II dạy 5 bài hát và 4 bài TĐN. Ngoài ra còn có nội dung Phát triển khả năng Âm nhạc như: giới thiệu 4 nhạc cụ phương Tây, kể chuyện Âm nhạc, nghe nhạc và một số hoạt động khác....
 2. Mục tiêu chương trình
 a.Về kiến thức
 - HS biết hát 10 bài hát đã được quy định.
 - Biết đọc 8 bài tập đọc nhạc.
 - Biết hình dáng, tên gọi một vài nhạc cụ phương Tây.
 - Được nghe một số ca khúc, dân ca hoặc nhạc không lời.
 - Biết 2 truyện kể về Âm nhạc, qua đó thấy được mối quan hệ của Âm nhạc với đời sống.
 - Biết sơ qua về nhịp 2/4; 3/4 qua các bài tập đọc nhạc.
 b.Về kĩ năng
 - Hát đúng giai điệu, hòa giọng, hát diễn cảm,kết hợp tập biểu diễn các bài hát.
 - Bước đầu luyện TĐN và chép nhạc ở mức độ đơn giản.
 - Luyện tập nghe để cảm thụ Âm nhạc.
 c.Thái độ:
 - Giáo dục học sinh yêu thích nghệ thuật âm nhạc, hào hứng và hăng say tham gia các hoạt động âm nhạc.
 - Có ý thức khi hát phải đúng giai điệu và diễn cảm, khi tập đọc nhạc phải nhớ tên nốt nhạc và đọc đúng độ cao, trường độ, gõ nhịp, gõ phách đệm theo.
 3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 - Để có một giờ học hát thành công giáo viên và học sinh cần chuẩn bị: 
 * Đối với giáo viên:
 - Muốn dạy tốt một bài hát giáo viên cần:
 + Chuẩn bị kỹ bài soạn. 
 + Phải nắm vững bài hát đó, hát đúng cao độ, trường độ và diễn cảm.
 + Tìm hiểu nội dung, xuất xứ bài hát để giới thiệu cho học sinh. 
 + Chuẩn bị các phương tiện phục vụ tiết dạy.
 * Đối với học sinh:
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
 - Cần xây dựng nề nếp học tập ngay từ buổi học đầu tiên.
 - Tạo cho các em có được thái độ, ý thức học tập đối với môn âm nhạc.
 - Quan sát, lắng nghe, cảm nhận cách phát âm, lấy hơi đúng, thoải mái, giúp các em có được sự tự tin đứng trước tập thể lớp để biểu diễn.
 - Qua các bài học, các em được nghe hát, nghe nhạc, được tập hát, được biết một số kiến thức phổ thông về âm nhạc...Tất cả những điều đó tạo nên một trình độ văn hoá âm nhạc tối thiểu để góp phần cùng những môn học khác giáo dục nhân cách học sinh, làm cho các nội dung học tập có tính toàn diện, làm cân bằng các hoạt động học tập của học sinh.
 Để làm được như vậy, người giáo viên cần phải yêu nghề say mê âm nhạc, mến trẻ, có những kiến thức âm nhạc cần thiết và phương pháp giáo dục âm nhạc ở tiểu học nói chung và ở lớp 5 nói riêng. 
 4. Một số biện pháp dạy học hát cho học sinh
 - Muốn dạy một bài hát có hiệu quả, trước tiên người giáo viên phải nắm vững bài hát đó, hát đúng giai điệu, cao độ, trường độ và diễn cảm. 
 - Phải tìm hiểu nội dung, xuất xứ của bài hát để chủ động giới thiệu cho học sinh, sau đó hát mẫu cho học sinh nghe để tạo ra sự chú ý và hào hứng khi chuẩn bị vào bài hát mới.
 - Cách thức dạy một bài nhạc có rất nhiều phương pháp nhưng đối với tôi để giúp học sinh dễ tiếp thu bài học nhất đó là phương pháp vừa đàn giai điệu kết hợp với việc truyền miệng. Trước tiên giáo viên giới thiệu nội dung của bài học nhằm giúp các em hiểu và cảm nhận ở bài học đó tác giả nói lên tình cảm của bài hát là như thế nào, cách thể hiện bài hát ra sao, tốc độ nhanh hay chậm, vui hay buồn Sau đó hướng dẫn các em đọc lời ca. 
 - Việc phát âm chính xác và rõ lời ca là rất quan trọng, giáo viên phải lắng nghe giọng đọc qua việc đọc lời ca, sau đó tìm ra em nào có giọng phát âm chưa chuẩn rồi sửa ngay cho các em từng bước một. Tiếp đến giáo viên hướng dẫn từng câu hát trên giai điệu của đàn giúp học sinh nghe và cảm nhận giai điệu giữa truyền miệng của giáo viên và giai điệu đánh từ đàn. Học sinh tự biết mình đã hát sai câu nào, ô nhịp nào. Từ đó việc sửa sai cho các em không còn mấy khó khăn cả về giai điệu và nhịp.
 - Hát kết hợp với vận động phụ họa, trò chơi hoặc một số động tác múa đơn giản để bài hát hay và sinh động.
 a.Quy trình dạy hát:
 * Bước 1: Giới thiệu bài hát.
 - Giáo viên dùng tranh, ảnh để minh họa cho sinh động (chân dung các nhạc sĩ, hoặc nội dung bài hát).
 - Giáo viên đặt các câu hỏi gợi mở cho học sinh nhận xét, trả lời qua quan sát tranh ảnh.
 - Giáo viên giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát.
 * Bước 2 : Nghe hát mẫu.
 - Giáo viên mở băng nhạc, đĩa nhạc cho học sinh nghe hoặc giáo viên tự trình bày (biểu diễn) để học sinh cảm nhận giai điệu bài hát sẽ học.
 - Giáo viên nên cho học sinh nói lên cảm nhận của mình khi được nghe bài hát.
 * Bước 3: Đọc lời ca.
 - Giáo viên hướng dẫn cả lớp đọc lời ca (có thể đọc trơn, có thể đọc theo tiết tấu lời ca).
 - Giáo viên chỉ định đọc cá nhân hoặc nhóm.
 - Giáo viên giải thích những từ khó (nếu có)
 - Giáo viên chia câu hát, lưu ý cho học sinh những chỗ cần quan tâm để chỉnh sửa.
 * Bước 4: Khởi động giọng.
 - Giáo viên đàn từng chuỗi âm ngắn, đơn giản rồi cho học sinh hát theo bằng các nguyên âm: A, O, U, Ư hoặc MA, MO, MI....
 - Giáo viên phải dịch giọng cho phù hợp với đối tượng học sinh của lớp(không nên để học sinh hát theo giọng của giáo viên mà giáo viên sẽ theo học sinh).
 * Bước 5 : Tập hát từng câu.
 - Mỗi câu hát giáo viên nên đàn giai điệu 2-3 lần để học sinh nghe và hát nhẩm theo ( cũng có thể giáo viên hát từng câu cho học sinh nghe).
 - Giáo viên đếm, bắt nhịp để học sinh hát hòa vào theo đàn .
 - Hướng dẫn học sinh lấy hơi sau mỗi câu hát và sửa sai (nếu có).
 - Giáo viên chỉ định học sinh khá hát mẫu.
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh hát theo các hình thức khác nhau (đơn ca, tốp ca, tổ, nhóm....) cho học sinh nhận xét, đánh giá. Giáo viên kết luận và có thể minh họa lại.
 - Hướng dẫn học sinh tập hát tiếp theo đến hết bài hát.
 * Bước 6: Hát cả bài.
 - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát cả bài.
 - Sửa những chỗ học sinh hát sai (nếu có).
 - Cho học sinh hát đúng tốc độ.
 - Thể hiện sắc thái tình cảm bài hát, hát kết hợp vận động phụ họa,
 * Bước 7: Củng cố kiểm tra.
 - Giáo dục thẩm mĩ cho các em thông qua nội dung bài hát .
 - Đặt câu hỏi để các em trả lời (nội dung bài hát nói gì ? cảm nhận của em về giai điệu....)
 - Nhắc nhở HS về nhà suy nghĩ tìm động tác thích hợp để phụ họa cho bài hát.
 5.Tiến trình lên lớp:
 1.Ôn định tổ chức:
 2.Kiểm tra dụng cụ học tập: 
 - Cho học sinh hát một bài để tạo không khí cho tiết học.
 3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài hát – tác giả
 * Các hoạt động dạy học:
 - Hoạt động 1: Dạy bài hát 
 - Hoạt động 2: Luyện tập bài hát.
 4.Củng cố- dặn dò:
 - Trình tự nói trên có thể thực hiện linh hoạt trong từng tiết học. Trong sách giáo viên, mỗi bài đều được bố trí dạy 2 tiết liên tiếp. Trong tiết thứ 2 tập trung vào việc ôn luyện, củng cố, sửa chữa chỗ hát sai và kết hợp thêm một số trò chơi cho giờ học sinh động.
 6. Kiểm tra, đánh giá: 
 Đối với môn âm nhạc, kết quả học tập của học sinh thể hiện qua việc rèn luyện và thực hành. Vào đầu tiết học không nhất thiết phải kiểm tra bài cũ mà nên cho các em ôn tập lại bài vừa học.
 - Giáo viên đánh giá kết quả thực hiện của học sinh theo Thông tư 22 bằng nhận xét để động viên các em học tập. 
 - Mỗi tuần có 1 tiết học Âm nhạc chính, do đó trong mỗi tiết học giáo viên cần phải huy động để nhiều học sinh được tham gia bài học. Qua đó giáo viên có thể quan sát sự tiến bộ hoặc những thiếu sót của từng em để hướng dẫn giúp các em hoàn thành bài học. Nhận xét đánh giá học sinh Tiểu học theo Thông tư 22 môn Âm nhạc có 3 mức độ: Hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành.
 7. Vận dụng Thực hành.
Bài soạn minh họa:
Tiết 26 Âm nhạc
Häc h¸t Bµi: em vÉn nhí tr­êng x­a
I/ Môc tiªu: 
 - HS h¸t chuÈn x¸c bµi h¸t: Em vÉn nhí tr­êng x­a.
 - H¸t ®óng giai ®iÖu, thÓ hiÖn ®óng tr­êng ®é nèt mãc ®¬n vµ mãc kÐp, tr­êng ®é 4 nèt mãc kÐp.
 - Th«ng qua bµi h¸t, gi¸o dôc c¸c em t×nh c¶m g¾n bã m¸i tr­êng vµ quª h­¬ng.
II / ChuÈn bÞ: 
 GV: - Tranh ¶nh vÒ m¸i tr­êng,quª h­¬ng ®Êt n­íc
 - §µn phÝm ®iÖn tö 
 HS: - SGK ©m nh¹c 5
 - Nh¹c cô gâ: Song loan, thanh ph¸ch
III/TiÕn tr×nh d¹y - häc:
1/ æn ®Þnh: 
 - C¶ líp h¸t 1 bµi.
2/ KT bµi cò: 
3/ Bµi míi:
H§ cña GV
Néi dung
H§ cña HS
Ghi néi dung
-Giíi thiÖu bài.
- Dạy hát 
+ H­íng dÉn, 
 Söa sai
-Luyện tập bài hát
I/ Néi dung 1:
Häc h¸t: Bµi “Em vÉn nhí tr­êng x­a”
-M¸i tr­êng lµ n¬i v« cïng th©n th­¬ng vµ g¾n bã víi mçi häc sinh, n¬i ®ã c¸c em ®­îc häc bao ®iÒu míi l¹. H×nh ¶nh m¸i tr­êng cßn m·i l¾ng ®äng l¹i trong t©m hån chóng ta.
D¹y h¸t:
- H¸t mÉu hoÆc cho HS nghe qua b¨ng, ®Üa 1-2 lÇn toµn bé bµi h¸t.
- §äc lêi ca:
- Chia c©u, ®o¹n, ®¸nh dÊu chç lÊy h¬i 
- Khëi ®éng giäng 
- §äc thang ©m: C D E D C
- D¹y h¸t tõng c©u:
C©u 1: “Tr­êng lµng.... yªn lµnh”.
+ H¸t mÉu vµ ®µn giai ®iÖu c©u 1
C©u 2: “Tr­êng lµng ...... ªm ®Òm” 

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen_de_mot_so_bien_phap_nang_cao_hieu_qua_day_hoc_hat_mon.doc