Giải pháp này các em đã được học trong những buổi sinh hoạt tập thể vào những chiều thứ sáu hàng tuần. Tôi thường nhắn mạnh những vấn đề sau:
Đi bên tay phải, đi sát lề đường, nhường đường cho xe cơ giới (ô tô, xe máy).
Đi đúng hướng đường, phần đường của mình.
Khi chuyền hướng (rẽ trái, phải) phải giơ tay xin đường.
Khi đi từ đường ngõ , trong nhà, công trường ra đường chính phải quan sát, nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên, hoặc từ đường phụ ra đường chính phải đi chậm, quan sát kỹ.
Giáo dục các em có ý thức tránh những điều cấm sau: Không được lạng lách, đánh võng, đuôi nhau trên đường. Không đèo nhau bằng xe đạp người lớn, đi dàn hàng ngang( từ 3 xe trở lên).
Không buông thả hai tay, hoặc cầm ô, kéo súc vật.
Dừng xe giữa đường nói chuyện. Đèo người đứng trên xe hay ngồi ngược chiêu.
Rẽ đột ngột qua đầu xe.
Không nô nghịch, chạy nhảy trên đường.
(Theo điều 28 — Khoản 1, 2, 3 ; Điễu 29 — Khoản 1, 2 Luật giao thông đường bộ)
Tôi thường cho các em theo dõi lẫn nhau và báo cáo lại những bạn còn phạm vào những điều cấm trên vào những buổi sinh hoạt thứ sáu hàng tuần, nhắc nhở các em thường xuyên, nhấn mạnh những tác hại của việc không tuân thủ luật giao thông đường bộ, để không những các em thực hiện tốt những quy định đối với người tham gia giao thông, từ đó hình thành ý thức tự giác, thói quen tốt, đúng khi tham gia giao thông. Điều đó không chỉ ở lứa tuổi học sinh tiểu học mà cả về sau này.
đúng các quy định về ATGT và không quan tâm đến người khác mà cứ theo ý mình thì có thể làm cho giao thông trên đường lộn xộn ách tắc xảy ra tai nạn. 2.2. Thực trạng của đề tài nghiên cứu: Năm học 2018-2019 qua bản thân tôi được nhà trường phân công làm công tác chủ nhiệm lớp 2A. Tổng số HS của cá trường năm qua là 758 em. Những vụ tai nạn về trẻ em đi bộ không đúng luật, đi xe đạp chở nhau, bị xe máy va quệt do chưa biết cách đi đường, hay đi chơi ... đến cuối năm học 2018-2019 số học sinh bị tai nạn là14 vụ, lý do bị tai nạn chủ yếu là tham gia giao thông không đúng luật. ( Chơi trên lòng đường, nô nghịch khi đi học, chở nhau trên xe đạp lạng lách ...) Chính những vụ tai nạn trên, làm bản thân tôi lo nghĩ đến khu vực của mình đang dạy. Cho đến năm học này ( 2019-2020 ) tôi lại được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 3A. Thuận lợi đầu tiên để thực hiện giảng dạy là năm nay chương trình giáo dục ATGTT cho học sinh tiểu học đã được các cấp lãnh đạo đưa vào trong chương trình giảng dạy và Phòng giáo dục đã tô chức cuộc thi cấp huyện về tìm hiểu luật ATGT cho cả giáo viên và học sinh. Thuận lợi tiếp theo nữa là công việc của tôi rất gần gũi với các em, dễ dàng tô chức các hoạt động tuyên truyền giáo dục các em ý thức và văn hóa khi tham gia giao thông. 2.3. Nguyên nhân của thực trạng: Khu vực trường học năm sát đường quốc lộ 6 công trình đang thi công, nâng cấp con đường mới, xe cộ đi lại rất nhiêu. Học sinh ở đây đa số là con em nông dân, điều kiện kinh tế gia đình các em còn nhiều khó khăn nên bố mẹ các em mái lo kiếm sống, do vậy việc nhắc nhở và quan tâm tâm tới các em chưa được thường xuyên. Bản thân tôi luôn suy nghĩ đến những học sinh bị tai nạn năm qua, và là người giáo viên không những chỉ có dạy học sinh những kiến thức văn hóa mà phải làm thế nào đây đề học sinh cá khu vực nơi đây có ý thức về luật đi đường và không xem nhẹ việc trật tự ATGT đề khỏi xảy ra tai nạn. Vì vậy tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp thực hiện sau: 3. Biện pháp chủ yếu để thực hiện đề tài. 3.1. Cơ sở để xuất các giải pháp. Vì tâm lý của HS tiểu học thường ham chơi, hiếu động nhất là những lúc các em được tự do không có người lớn đi cùng ( như đi học, đi chơi...) nên rất dễ xảy ra tai nạn. Tôi mạnh dạn đư ra các giải pháp sau: 3.2 Các giải pháp chủ yếu. - Giải pháp 1: + Đối với phụ huynh học sinh: Ngoài các phương tiện giao thông như ô tô, xe máy... thì xe đạp là phương tiện giao thông rất phổ biến, xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi nên ở lứa tuôi tiêu học một số các em đã tự đi xe đạp đến trường. Tuy vậy, đa số các em được cha mẹ cho đi xe đạp đến trường đều là xe đạp của người lớn chưa đúng quy định và phù hợp với lứa tuổi của các em như vậy rất đễ xảy ra tai nạn vì chân của các em không chống được xuống đất khi xe quá cao. Qua trao đổi nhiều ý kiến phụ huynh cho rằng vì hoàn cảnh gia đình nên các em vẫn có thể đi xe được của người lớn như các em vẫn thường đi đến trường. Vấn đề này được đặt ra tôi đã giải thích để phụ huynh hiểu được nếu các em đi xe như vậy thì thật không an toàn vì xe quá cao mà chân các em không chống được xuống đất rất dễ xảy ra tai nạn và tôi có đề nghị như sau để phụ huynh tự khắc phục: Các em vẫn có thể đi xe đạp của người lớn nhưng phụ huynh cần: Nên sử dụng xe đạp là nữ Hạ yên thấp xuống để các em khi ngồi lên xe có thể chống chân xuống đất được. Hạ tay lái xuống thấp và phải là tay lái cong để các em không phải nhoài người mới với được tay lái. Với yêu cầu này được đa số phụ huynh tán thành nhất trí nhất là với những gia đình phụ huynh còn khó khăn vì đảm bảo an toàn tính mạng cho các em là quan trọng nhất. Vấn đề này tôi còn trực tiếp nhờ ban chấp hành cha mẹ học sinh của lớp tuyên truyền, vận động, giúp đỡ những gia đình gặp khó khăn khi cho các em đi xe đạp chưa đúng quy định đến trường. + Đối với học sinh: Các em được khắc sâu về một chiếc xe đạp an toàn qua bài học: Đi xe đạp an toàn. Các em hiểu được sự nguy hiểm khi đi xe đạp không đúng quy định nên các em chỉ được đi ra đường với chiếc xe đạp cỡ nhỏ của trẻ em và phải còn tốt đồng thời khi đã đi vững xe đạp mới được đi đến trường không nên đi xe đạp ở đường phố quá đông người. Làm được như vậy là chính các em đã góp phần đám bảo an toàn khi tham gia giao thông, an toàn cho mình và cho mọi người, hạn chế tai nạn đáng tiệc xảy ra. - Giải pháp 2: Giáo dục các em thực hiện tốt những quy định khi tham gia giao thông. Ngoài việc giáo dục các em đi xe đạp cỡ nhỏ phù hợp với trẻ em, còn phải giáo dục các em năm được những quy định đối với người tham gia giao thông. Từ đó các em có ý thức thực hiện nghiêm chỉnh những quy định khi tham gia giao thông đường bộ. Giải pháp này các em đã được học trong những buổi sinh hoạt tập thể vào những chiều thứ sáu hàng tuần. Tôi thường nhắn mạnh những vấn đề sau: Đi bên tay phải, đi sát lề đường, nhường đường cho xe cơ giới (ô tô, xe máy). Đi đúng hướng đường, phần đường của mình. Khi chuyền hướng (rẽ trái, phải) phải giơ tay xin đường. Khi đi từ đường ngõ , trong nhà, công trường ra đường chính phải quan sát, nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên, hoặc từ đường phụ ra đường chính phải đi chậm, quan sát kỹ. Giáo dục các em có ý thức tránh những điều cấm sau: Không được lạng lách, đánh võng, đuôi nhau trên đường. Không đèo nhau bằng xe đạp người lớn, đi dàn hàng ngang( từ 3 xe trở lên). Không buông thả hai tay, hoặc cầm ô, kéo súc vật. Dừng xe giữa đường nói chuyện. Đèo người đứng trên xe hay ngồi ngược chiêu. Rẽ đột ngột qua đầu xe. Không nô nghịch, chạy nhảy trên đường. (Theo điều 28 — Khoản 1, 2, 3 ; Điễu 29 — Khoản 1, 2 Luật giao thông đường bộ) Tôi thường cho các em theo dõi lẫn nhau và báo cáo lại những bạn còn phạm vào những điều cấm trên vào những buổi sinh hoạt thứ sáu hàng tuần, nhắc nhở các em thường xuyên, nhấn mạnh những tác hại của việc không tuân thủ luật giao thông đường bộ, để không những các em thực hiện tốt những quy định đối với người tham gia giao thông, từ đó hình thành ý thức tự giác, thói quen tốt, đúng khi tham gia giao thông. Điều đó không chỉ ở lứa tuổi học sinh tiểu học mà cả về sau này. - Giải pháp 3: Là môn học còn mới, tài liệu giảng dạy còn ít, nhưng bản thân tôi nhận thức rất rõ mục đích của việc dạy an toàn giao thông cho học sinh tiểu học. Hiện nay trên tắt cả các phương tiện nghe nhìn thì vấn để an toàn giao thông được mọi người quan tâm và chú ý nhất. Mỗi một phương tiện nghe nhìn đều có một mục đề nói về an toàn giao thông. Vậy không có lí do gì để mỗi giáo viên chúng ta không nhiệt tình khi dạy an toàn giao thông, chúng ta phải bắt đầu xây dựng một thế hệ tương lai có kiến thức và ý thức tuân thủ luật giao thông. Để làm được điều này bản thân tôi không ngừng nghiên cứu, thu thập các thông tin ở các tài liệu nghe, đọc được đăng tải thường xuyên trên các báo, đài, mạng In ternet ... để nắm được các nguyên nhân xảy ra tai nạn và cách thức tuyên truyền đề học sinh nắm được luật giao thông nhất là với học sinh. Từ đó tôi đã áp dụng được cách thức tuyên truyền an toàn giao thông cho phụ huynh trong trường , đồng thới áp dụng phương pháp dạy an toàn giao thông cho các em học sinh đề làm sao đạt hiệu quá nhất. Thường thì những bài học về an toàn g1ao thông có nội dung rất khô khan, đơn điệu, dễ gây nhàm chán, vì vậy cân có nhiêu hoạt động nhăm thu hút sự chú ý của học sinh và làm cho các em nhớ lâu. Tránh dạy áp đặt bắt học sinh nghe, nhắc lại và yêu cầu học sinh nhớ, rồi thực hiện cho đúng. Cũng như những môn học khác khi dạy an toàn giao thông để cho sinh động tôi thường sử dụng phương pháp dạy tích cực là cho phép học sinh chủ động rút ra những hiểu biết cần thiết cho bản thân, học sinh luôn làm trọng tâm dưới sự chỉ dân của giáo viên cụ thê: *Phương pháp thảo luận nhóm: Khi dạy các em lựa chọn chiếc xe đạp an toàn trước khi đi ra đường. Học sinh các nhóm cùng trao đổi, nhận xét, phát hiện, bày tỏ ý kiến của mình về an toàn giao thông, cách tham gia giao thông thế nào là đúng và an toàn, phù hợp với mình, sau đó giáo viên mới chốt lại những ý đúng, từ đó các em nhớ rất lâu những điều đã học. * Phương pháp hồi tưởng: Khi dạy phần: Những quy định để đám bảo an toàn khi đi ngoài đường. Cho học sinh kể lại những hành vi ngoài đường mà em cho là không an toàn (tức là vi phạm những điều cắm). Sau đó học sinh trình bày những điều mà mình nhìn thấy. Giáo viên có nhiệm vụ liệt kê trên bảng, giáo viên nhắc lại những điều cấm để học sinh khắc sâu và thực hiện cho đúng, nhất là những em nào còn vi phạm thì sửa ngay. *Phương pháp thực hành: Cho các em thực hành ngay trên sân trường tôi dạy lồng ghép trong các buỗi sinh hoạt tập thê. Đường đi là từ sân trường ra tới công, hướng dẫn các em cần phái đi cho đúng theo lề phải, khi sang đường, khi rẽ phải, rẽ trái phải giơ tay xin đường sau đó cho học sinh nhận xét, và cuối cùng là đánh giá của giáo viên. Từ đó các em được nhắc lại những quy định đối với những người tham gia giao thông. Phương pháp trò chơi: Tôi hay áp dụng lồng ghép trong những buổi sinh hoạt như trò chơi đi xe đạp an toàn, đi bộ an toàn,.. cho các em giải thích các vạch kẻ đường, chỉ về những cách đi xe đạp khác nhau, đi bộ khác nhau trong những tình huống khác nhau trên mô hình như: Khi vượt xe đỗ bên đường. Khi đi từ trong ngõ, cổng trường ra. Khi đi đến ngã tư và cần đi thăng hoặc rẽ trái, rẽ phải thì đi theo đường nào trên sơ đồ là đúng. *Phương pháp trắc nghiệm: Cũng như những môn học khác trong một giờ học phải tạo cho các em hứng thú học tập, nên các hoạt động dạy an toàn giao thông cũng phải phong phú đa dạng, theo hướng từ đơn giản đến phức tạp, các em có kỹ năng an toàn phái hình thành từ thụ động đến chủ động, hướng dẫn các em từ từ không nên ép buộc các em phái nhớ ngay mà các em sẽ có kỹ năng dần theo những giờ thực hành, trò chơi hay từ những tình huống thật mà các em đã gặp phải. Tuy nhiên với bất kỳ hình thức dạy học nào tôi đều phải chú ý: Từ ngữ sử dụng phái ngắn gọn, trò chơi phải phù hợp, có quy tắc chơi rõ ràng, hình ảnh đưa ra phải sát với thực tế. Đối thoại giữa HS với HS, kế
Tài liệu đính kèm: