Báo cáo sáng kiến Một số biện pháp bồi dưỡng kỹ năng sống cho giáo viên, nhân viên trường mầm non

Báo cáo sáng kiến Một số biện pháp bồi dưỡng kỹ năng sống cho giáo viên, nhân viên trường mầm non

BGH nhà trường phối hợp với chủ tịch công đoàn tổ chức hội thảo về thực trạng và giải pháp ở đơn vị trong việc tiếp tục thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ Giáo dục - Đào tạo phát động; qua đó giúp giáo viên hiểu được rằng khi thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” cán bộ, giáo viên, nhân viên trong các trường học cần có kỹ năng sống phù hợp với môi trường giáo dục, biết cách phát triển các kỹ năng nhận thức, cảm xúc và xã hội. Vì thế, khi được tiếp thu những kỹ năng giao tiếp xã hội và các hành vi ứng xử văn hóa cơ bản, thì sẽ nhanh chóng sẵn sàng và có khả năng tập trung vào việc bối dưỡng chuyên môn một cách tốt nhất.

doc 13 trang Người đăng Hoài Minh Ngày đăng 15/08/2023 Lượt xem 1799Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo sáng kiến Một số biện pháp bồi dưỡng kỹ năng sống cho giáo viên, nhân viên trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
Một số biện pháp bồi dưỡng kỹ năng sống cho giáo viên, nhân viên trường mầm non
I. Phần mở đầu
1. Lý do chọn sáng kiến 
 Giáo dục mầm non có mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nhằm giáo dục toàn diện cho trẻ về thể chất, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ là cơ sở để hình thành nên nhân cách con người mới XHCN Việt Nam và chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào trường tiểu học được tốt.
Như Bác Hồ kính yêu đã nói: “ Giáo dục mầm non tốt sẽ mở đầu cho một nền giáo dục tốt”. Trường mầm non có nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục các cháu, bồi dưỡng cho các cháu trở thành người công dân có ích. Chính vì vậy môi trường làm việc của tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trường mầm non cũng khác biệt so với các cấp học khác. Ở đây, muốn nói đến vai trò quan trọng về kỹ năng sống của cán bộ, giáo viên, nhân viên. Hàng ngày giao tiếp với phụ huynh, giao tiếp với tập thể sư phạm nhà trường. tất cả đều đem đến cho trẻ bài học đầu tiên làm người.
Ngoài việc trau dồi kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ phôc vô cho nhiÖm vô ch¨m sãc, gi¸o dôc trÎ ®ßi hái ng­êi gi¸o viªn mÇm non ph¶i cã kỹ năng sống tốt, nhanh nhẹn hoạt bát, linh hoạt sử lí các tình huống trong sinh hoạt cũng như trong công tác. Có như vậy, các “con” thân yêu của mình mới đảm bảo an toàn tuyệt đối, các phong trào thi đua trong nhà trường mới đạt kết quả cao.
Là hiệu trưởng, người đứng đầu cơ quan tôi luôn trăn trở suy nghĩ: lµm thÕ nµo ®Ó ®¬n vÞ m×nh trë thµnh mét ®¬n vÞ tèt. Muèn thÕ tr­íc hÕt ph¶i cã ®éi ngò m¹nh. Đội ngũ mạnh là đội ngũ linh hoạt và sáng tạo trong công tác. 
Mặt khác, trong thực tế kỹ năng sống của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường còn nhiều hạn chế. Nhiều giáo viên, nhân viên chưa mạnh dạn phát biểu trong các cuộc họp, khi được giao nhiệm vụ tổ chức một hoạt động ngoại khóa, một cuộc họp với phụ huynh lúng túng, chưa linh hoạtPhần đa các trường học hiện nay đã và đang trú trọng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, nhưng có lẽ chưa quan tâm đến bồi dưỡng kỹ năng sống cho giao viên, nhân viên. Đề tài: Một số biện pháp bồi dưỡng kỹ năng sống cho giáo viên, nhân viên trường mầm non là đề tài chưa có trường mầm non nào áp dụng.
 Chính vì vậy tôi chọn đề tài “Một số biện pháp bồi dưỡng kỹ năng sống cho giáo viên, nhân viên trường mầm non” nhằm nâng cao kỹ năng sống cho giáo viên, nhân viên. Giúp giáo viên, nhân viên tự tin hơn trước các chương trình hội họp, sinh hoạt tập thể, tinh thần hợp tác làm việc
II. Phần nội dung
1. Đặc điểm tình hình nhà trường
Trường mầm non Bản Qua đặt tại thôn Tân Bảo, xã Bản Qua, huyện Bát Xát. Trường liên tục đạt tập thể Lao động tiên tiến cấp huyện, 2 năm gần đây liên tục đạt tập thể Lao động tiên tiến xuất sắc. 
Tổng số có 25 cán bộ, giáo viên, nhân viên. Trong đó: cán bộ quản lí: 02 đồng chí; giáo viên: 19 đồng chí; nhân viên: 04 đồng chí.
- Tr×nh ®é chuyªn m«n nghiÖp vô: Đại học vµ cao ®¼ng cã: 11 đồng chí, Trung cÊp: 13 đồng chí; Chưa qua đào tạo 01 đồng chí nhân viên bảo vệ (Hợp đồng 68). 
- §Æc ®iÓm vÒ CSVC: 
+ Cã 11 líp, bÕp ®¶m b¶o VSATTP - 1 chiÒu, c¸c phßng chøc n¨ng t­¬ng ®èi ®Çy ®ñ.
+ Trang thiÕt bÞ ch¨m sãc - nu«i d­ìng - gi¸o dôc trÎ kh¸ ®ång bé - ®å dïng ®å ch¬i trong tr­êng phong phó, ®¶m b¶o an toµn - vÖ sinh - ®Ñp, ®­îc s¾p xÕp hîp lý.
- §Æc ®iÓm vÒ häc sinh: Tæng sè cã 275 ch¸u/ 11 líp. Trong ®ã: Nhµ trÎ 1 líp/ 7 trÎ, mẫu giáo có 10 lớp/ 268 trẻ.
+ Phô huynh häc sinh: §a sè là dân tộc thiểu số, kinh tế chủ yếu của các gia đình phụ huynh dựa vào nghề nông, lâm nghiệp.
2. Thực trạng kỹ năng sống của đội ngũ giáo viên, nhân viên trường mầm non Bản Qua
2.1. Điểm mạnh
- Một số giáo viên, nhân viên có khă năng ứng xử tốt trong cuộc sống, có kỹ năng tổ chức các hoạt động ngoại khóa, lễ hội.
- Ban giám hiệu gồm 2 đồng chí, có năng lực quản lí trường học. Phối hợp chỉ đạo các hoạt động trong nhà trường đồng bộ, thống nhất
- Thùc hiÖn d©n chñ ho¸: ChÝnh quyÒn cïng C«ng ®oµn - §TN d­íi sù l·nh ®¹o cña Chi bé x©y dùng ®­îc quy chÕ thùc hiÖn d©n chñ trong nhµ tr­êng, quy chÕ lµm viÖc trong BGH, quy chÕ phèi hîp gi÷a chÝnh quyÒn vµ C«ng ®oµn.
- Mäi chñ tr­ơng cña nhµ tr­êng ®Òu ®­îc th«ng qua liªn tÞch vµ héi ®ång giáo viên, HiÖu tr­ëng lµ ng­êi ph¶i ra quyÕt ®Þnh vµ chÞu tr¸ch nhiÖm hoµn toµn vÒ quyÕt ®Þnh ®ã.
2.2. Điểm yếu
- Kỹ năng sống của nhiều giáo viên, nhân viên trẻ tuổi còn hạn chế. Khả năng nói, phát biểu trước cuộc họp, nơi đông người, với cấp trên chưa phù hợp. Ứng xử, xử lí các tình huống trong cuộc sống của giáo viên, nhân viên chưa phù hợp với tập thể sư phạm nói chung và tập thể sư phạm trường mầm non nói riêng.
2.3. Kết quả khảo sát kỹ năng sống của cán bộ, giáo viên, nhân viên đầu năm học 2013- 2014
* Bảng kết quả xếp loại về giao tiếp ( Bảng 1)
N¨m häc
TS CB, giáo viên, nhân viên
XÕp lo¹i : Tèt
XÕp lo¹i : Kh¸
XÕp lo¹i : TB, YÕu
Sè l­îng
TØ lÖ
Sè l­îng
TØ lÖ
Sè l­îng
TØ lÖ
2013 - 2014
25
GV,NV: 11/23
47,8 %
7
30 %
5
22,2 %
BGH: 2/2
100%
* Bảng kết quả xếp loại về khă năng xử lí các tình huống và ứng xử trong tập thể sư phạm (Bảng 2)
N¨m häc
TS CB, giáo viên, nhân viên
XÕp lo¹i : Tèt
XÕp lo¹i : Kh¸
XÕp lo¹i : TB, YÕu
Sè l­îng
TØ lÖ
Sè l­îng
TØ lÖ
Sè l­îng
TØ lÖ
2013 - 2014
25
GV,NV: 10/23
43,4%
10
43,4%
3
13,2%
BGH: 2/2
100%
* Nhận xét kết quả bảng 1 và bảng 2 ta thấy: 
- Ban giám hiệu tích cực, chủ động bồi dưỡng kỹ năng sống. Khả năng ứng xử và xử lí các tình huống của BGH tốt.
- Một số giáo viên, nhân viên có khả năng giao tiếp ở mức độ đánh giá xếp loại tốt qua các năm có phần đi lên. Song tỷ lệ giáo viên, nhân viên xếp loại tốt chưa cao, còn nhiều giáo viên, nhân viên xếp loại trung bình và yếu.
2.4. Ph©n tÝch nh÷ng ®iÒu kiÖn thuËn lîi vµ khã kh¨n cña nhµ tr­êng
a. ThuËn lîi 
- 100% BGH cã ý thøc vµ cïng cã quyÕt t©m thực hiện công tác bồi dưỡng kỹ năng sống cho giáo viên, nhân viên trong nhµ tr­êng.
- 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên luôn chấp hành tốt nội quy, quy chế của nhà trường.
- Mäi vÊn ®Ò l·nh ®¹o nhµ tr­êng ®­a ra phï hîp, ®óng vµ s¸t thùc tÕ nên nhËn ®­îc sù ñng hé cao cña tËp thÓ.
b. Khã kh¨n
- Hàng năm, đội ngũ giáo viên thay đổi (chuyển từ vùng cao về trường) nên nhận thức không đồng đều.
- Phần đa giáo viên, nhân viên trong nhà trường chưa tự giác học tập, bồi dưỡng kỹ năng sống cho bản thân. Nguyên nhân là do: số giáo viên, nhân viên trẻ tuổi chưa trú trọng cách cư xử, giao tiếp với cấp trên, với người lớn tuổi. Coi đây là một vấn đề không cần thiết.
3. Các biện pháp thực hiện
1. Biện pháp giúp giáo viên, nhân viên nhận thức sâu sắc về sự cần thiết bồi dưỡng kỹ năng sống 
BGH nhà trường phối hợp với chủ tịch công đoàn tổ chức hội thảo về thực trạng và giải pháp ở đơn vị trong việc tiếp tục thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ Giáo dục - Đào tạo phát động; qua đó giúp giáo viên hiểu được rằng khi thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” cán bộ, giáo viên, nhân viên trong các trường học cần có kỹ năng sống phù hợp với môi trường giáo dục, biết cách phát triển các kỹ năng nhận thức, cảm xúc và xã hội. Vì thế, khi được tiếp thu những kỹ năng giao tiếp xã hội và các hành vi ứng xử văn hóa cơ bản, thì sẽ nhanh chóng sẵn sàng và có khả năng tập trung vào việc bối dưỡng chuyên môn một cách tốt nhất. 
2. Biện pháp giúp giáo viên, nhân viên xác định những kỹ năng sống cơ bản và cần thiết cho mỗi cá nhân trong giai đoạn hiện nay
Đầu năm học, Ban giám hiệu đã phối hợp với chủ tịch công đoàn cơ sở, xây dựng nội dung Quy chế ứng xử văn hóa trong trường học và triển khai tới toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường. Quy chế nêu rõ cách ứng xử của cán bộ, giáo viên, nhân viên đối với đồng nghiệp, phụ huynh và học sinhSau khi được thông qua, Quy chế này được đặt tại văn phòng nhà trường để cán bộ, giáo viên, nhân viên thường xuyên đọc và làm theo.
3. Biệp pháp cụ thể hóa nội dung cơ bản của việc bồi dưỡng kỹ năng sống
+ Kỹ năng sống tự tin: Một trong những kỹ năng đầu tiên cần quan tâm là phát triển sự tự tin, lòng tự trọng. Nghĩa là mỗi cá nhân cảm nhận được mình là ai, ở vị trí nào khi giao tiếp. Kỹ năng sống tự tin giúp chúng ta luôn cảm thấy tự tin trong mọi tình huống ở mọi nơi. Ví dụ: Khi trình bày một việc làm tốt, yêu cầu cá nhân giáo viên, nhân viên đó phải biết rằng mình đang trình bày cho ai nghe, việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?
+ Kỹ năng sống hợp tác: Đây là một kỹ năng rất cần thiết trong cuộc sống cũng như trong công tác. Mọi người trong xã hội đều phải có kỹ năng sống hợp tác, phải biết hợp tác, phối hợp làm việc thì hiệu quả công việc mới đạt kết quả cao, tập thể sư phạm mới trở lên đoàn kết, thân ái. Khả năng hợp tác sẽ giúp giáo viên, nhân viên biết cảm thông và cùng làm việc với đồng nghiệp. 
+ Kỹ năng giao tiếp: Mỗi cá nhân phải biết thể hiện bản thân và diễn đạt ý tưởng của mình cho người khác hiểu, cảm nhận được vị trí, kiến thức của mình trong thế giới xung quanh. Đây là một kỹ năng cơ bản và khá quan trọng, trong tập thể sư phạm. Khi giao tiếp với đồng nghiệp, với phụ huynh, với học sinh giáo viên, nhân viên cần chủ ý đến từng đối tượng để thể hiện thái độ, cử chỉ và lời nói kèm theo.
Ví dụ: Khi đón trẻ, trả trẻ giáo viên thường xuyên trao đổi về tình hình của trẻ trong ngày với phụ huynh. Vì vậy, trao đổi sao cho phụ huynh cảm thấy hài lòng, không nên có những lời nói chê bai trẻ quá nhiều, dẫn đến phụ huynh tự ái.
4. Biện pháp bồi dưỡng, phát triển các kỹ năng sống cho giáo viên, nhân viên qua việc tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh trong nhà trường 
Thực hiện nội dung này, nhà trường thường xuyên tổ chức các hoạt động tập thể như: Chương trình đón tết trung thu, tổ chức các trò chơi dân gian, hội thi “ Cô và trẻ với văn hóa dân gian” cấp trường - lần thứ 2Mỗi lần tổ chức, Ban giám hiệu thống nhất cử một đến 2 giáo viên hoặc nhân viên làm công tác tổ chức, dẫn chương trình văn nghệ, dẫn chương trình hội thi... tạo điều kiện để mỗi giáo viên, nhân viên đều được tham gia vào việc dẫn chương trình, từ đó giúp giáo viên, nhân viên trong trường mạnh dạn, tự tin hơn trước các buổi lễ hội và có kỹ năng tổ chức các hoạt động tập thể cho học sinh.
Ví dụ: Ngày khai giảng năm học mới, giao công tác tổ chức cho cô giáo Đỗ Thị Thanh Vân. Ngày 20/11 giao nhiệm vụ dẫn chương trình văn nghệ cho cô giáo Vũ Thị Việt Hoa, làm công tác tổ chức do cô giáo Đỗ Thị Quỳnh Lan. Ngày tết trung thu, dẫn chương trình văn nghệ là cô giáo Nguyễn Thị Thanh Hà, dẫn toàn bộ ngày tết là các cô Ngô Thi Thu Hà, Trần Thị Phượng, Lê Thị Hải.
Qua các buổi được tham gia dẫn chương trình, làm công tác tổ chức giáo viên thấy tự tin hơn, khả năng nói trước đám đông lưu loát hơn, bình tĩnh hơn.
Bên cạnh đó, trong năm nhà trường tổ chức 2 lần giao lưu cầu lông có sự tham gia của 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên. Với hình thức thi đấu đôi nữ, để 1 giáo viên, nhân viên có khả năng chơi cầu lông tốt kèm 1 giáo viên, nhân viên chơi cầu lông chưa tốt. Giúp giáo viên, nhân viên có cơ hội tham gia các hoạt động thể thao, trao đổi kinh nghiệm chơi cầu lông, từ đó giáo viên tự tin hơn khi tham gia các hoạt động tập thể.
5. Biện pháp thực hành kỹ năng sống
Sau khi thực hiện các biện pháp trên, tôi đã tổ chức cho giáo viên, nhân viên thực hành kỹ năng sống thông qua các buổi hội thảo chuyên đề về kỹ năng sống, cho giáo viên, nhân viên tập xử lí các tình huống ứng xử trong cuộc sống, trong công tác chuyên môn như: Chuyên đề “Một ngày làm tổ trưởng chuyên môn”. Mỗi giáo viên tập làm tổ trưởng chuyên môn 1 ngày, tham gia làm các công việc của tổ trưởng chuyên môn, duyệt kế hoạch giáo dục, duyệt giáo án cho giáo viên trong tổ, dự giờ, đánh giá giáo viên trong tổ. Với chuyên đề: “Một ngày làm tổ trưởng chuyên môn” trong năm học 2013 - 2014 có 19 giáo viên/ 19 giáo viên được thực hành. Sau mỗi ngày làm việc của giáo viên đóng vai tổ trưởng, toàn trường góp ý, điều chỉnh trước toàn thể giáo viên, nhân viên để các đồng chí khác nghe và rút kinh nghiệm.
Tại các buổi họp, chúng tôi đã thực hiện yêu cầu mỗi giáo viên, nhân viên phát biểu suy nghĩ của mình về các vấn đề triển khai trong cuộc họp. Từ việc khi đứng lên phát biểu cần nói như thế nào, cách phát biểu ra sao giáo viên, nhân viên được tập thể góp ý, sửa đổi để rèn cho giáo viên, nhân viên kỹ năng phát biểu trước các cuộc họp.
III. Phần kết luận
1. Kết quả đạt được
Qua một năm thực hiện tại trường mầm non Bản Qua, kỹ năng sống của tập thể giáo viên, nhân viên đã được nâng lên rõ rệt, 70% giáo viên, nhân viên có thể tham ra dẫn chương trình hoặc làm công tác tổ chức các buổi họp, hội nghị, buổi lễ
Giáo viên, nhân viên tự tin hơn khi trình bày một vấn đề nào đó với cấp trên. Biết phối hợp và hợp tác làm việc với đồng nghiệp. Tập thể sư phạm nhà trường luôn đoàn kết, gắn bó, chia sẻ và thông cảm tạo động lực cho cán bộ, giáo viên, nhân viên tích cực công tác.
Kết quả khảo sát như sau: 
* Bảng kết quả xếp loại về giao tiếp ( Bảng 3)
N¨m häc
TS CB, giáo viên, nhân viên
XÕp lo¹i : Tèt
XÕp lo¹i : Kh¸
XÕp lo¹i : TB
Sè l­îng
TØ lÖ
Sè l­îng
TØ lÖ
Sè l­îng
TØ lÖ
Cuối năm học
2013 - 2014
25
GV,NV: 14/23
60,8 %
8
34,7%
1
4,5%
BGH: 2/2
100%
* Bảng kết quả xếp loại về khă năng xử lí các tình huống và ứng xử trong tập thể sư phạm (Bảng 4)
N¨m häc
TS CB, giáo viên, nhân viên
XÕp lo¹i : Tèt
XÕp lo¹i : Kh¸
XÕp lo¹i : TB
Sè l­îng
TØ lÖ
Sè l­îng
TØ lÖ
Sè l­îng
TØ lÖ
2013 - 2014
25
GV,NV: 13/23
56,5%
7
30 %
3
13,5%
BGH: 2/2
100%
Đối chiếu kết quả tại bảng 3, bảng 4 ta thấy: Số giáo viên giáo tiếp tốt và xử lí tốt các tình huống tăng cao hơn so với kết quả khảo sát tại bảng 1 và bảng 2. Số giáo viên, nhân viên yếu về kỹ năng giao tiếp không còn. 100% giáo viên đã được xếp loại từ trung bình trở lên. Chứng tỏ các biện pháp trên đã áp dụng đạt hiệu quả.
2. Những nhận định về khả năng phát triển của SKKN
Theo tôi, sáng kiến có thể áp dụng rộng rãi trong tất cả các trường học trong và ngoài huyện.
3. Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ quá trình áp dụng SKKN của bản thân
	§Ó ®¹t ®­îc thµnh c«ng vµ uy tÝn nhÊt ®Þnh trong c«ng t¸c qu¶n lý, cã nhiÒu con ®­êng, nhiÒu nguyªn nh©n. Song theo t«i, ®Ó cã ®­îc uy tÝn nhÊt ®Þnh trong qu¶n lý nhµ tr­êng, ng­êi HiÖu tr­ëng ph¶i kh«ng ngõng phÊn ®Êu, tu d­ìng, rÌn luyÖn, n©ng cao tr×nh ®é chuyªn m«n, tự bồi dưỡng kỹ năng sống và n¨ng lùc qu¶n lý chØ ®¹o toµn diÖn ®Ó kh«ng nh÷ng cã “ T¢M” mµ ph¶i cã “ TÇm” nh×n xa, cã chiÕn l­îc x©y dùng nhµ tr­êng ®i ®óng h­íng, ho¹t ®éng ®¹t hiÖu qu¶ cao ®Ó ®éi ngò GVNV coi ®ã lµ mét tÊm g­¬ng s¸ng, mét bµi häc ngay trong chÝnh nhµ tr­êng cña m×nh. T«i thÊy ng­êi HiÖu tr­ëng ph¶i lµ vÇng tr¸n cña nhµ tr­êng, lµ n¬i tËp trung mäi mèi liªn kÕt c¸c tæ chøc trong nhµ tr­êng ®Ó ph¸t huy søc m¹nh tæng hîp cña tõng thµnh viªn. Cã nh­ vËy th× chÊt l­îng cña nhµ tr­êng sÏ ®¹t ®­îc ®Ønh cao.
	Công tác bồi dưỡng kỹ năng sống cho giáo viên, nhân viên là một trong những nhiệm vụ quan trọng của người quản lí giáo dục. Muốn kỹ năng sống của tập thể giáo viên, nhân viên ngày càng tốt hơn chúng ta cần phối hợp với tổ chức công đoàn thực hiện tốt công tác bồi dưỡng kỹ năng sống cho giáo viên, nhân viên trong nhà trường.
4. Những kiến nghị và đề xuất để áp dụng và phổ biến SKKN: 
Để sáng kiến được thực hiện phổ biến và đạt hiệu quả tốt, tôi xin đề nghị một số vấn đề như sau:
- Phòng GD&ĐT cung cấp tài liệu giáo dục kỹ năng sống cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trường học.
- Mở các lớp tập huấn bồi dưỡng kỹ năng sống cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trường học
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Công văn số 40/2008/CT-BGDĐT về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 - 2014
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
 NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN
 Nguyễn Thanh Hồng 
Hội đồng đánh giá SKKN phòng GD và ĐT Bát Xát:
.
Hội đồng đánh giá SKKN cấp huyện:
.
Hội đồng đánh giá SKKN cấp tỉnh:
.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến 
Chúng tôi gồm: 
Số TT
Họ và tên 
Ngày tháng năm sinh
Nơi công tác (hoặc nơi thường trú)
Chức danh
Trình độ chuyên môn
Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến (ghi rõ đối với từng đồng tác giả, nếu có)
1
Nguyễn Thanh Hồng
10/04/1970
Trường mầm non Bản Qua
Hiệu trưởng
ĐHSP MN
80 %
2
Phạm Thị Thùy Linh
Trường mầm non Bản Qua
Hiệu trưởng
ĐHSP MN
20%
Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số biện pháp bồi dưỡng kỹ năng sống cho giáo viên, nhân viên trường mầm non.
 1. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực giáo dục
2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 12 tháng 9 năm 2013. 
Mô tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Về nội dung sáng kiến: Nêu một số biện pháp bồi dưỡng kỹ năng sống cho giáo viên, nhân viên trường mầm non:
- Giúp giáo viên, nhân viên nhận thức sâu sắc về sự cần thiết bồi dưỡng kỹ năng sống
- Giúp giáo viên, nhân viên xác định những kỹ năng sống cơ bản và cần thiết cho mỗi cá nhân trong giai đoạn hiện nay
- Biện pháp cụ thể hóa nội dung cơ bản của việc bồi dưỡng kỹ năng sống: kỹ năng sống tự tin; kỹ năng sống hợp tác và kỹ năng giao tiếp.
- Biện pháp tổ chức cho giáo viên, nhân viên thực hành một số kỹ năng sống
- Biện pháp bồi dưỡng, phát triển các kỹ năng sống cho giáo viên, nhân viên qua việc tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh trong nhà trường 
3.2. Về tính ứng dụng thực tiễn: Có thể áp dụng rộng rãi trong tất cả các trường mầm non trong và ngoài huyện.
3.3. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Sự phối hợp của công đoàn cơ sở nhà trường
 3.4. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: 
- Sáng kiến nhằm bồi dưỡng kỹ năng sống cho giáo viên, nhân viên trường mầm non.
- Giúp giáo viên, nhân viên trong nhà trường tự tin hơn, mạnh dạn hơn, giao tiếp tốt hơn, có kỹ năng phối hợp tốt trong các lĩnh vực công tác.
- 86,8% giáo viên, nhân viên có kỹ năng sống được đánh giá từ khá trở lên, không có giáo viên, nhân viên yếu kém. Từ đó giúp giáo viên nhanh nhẹn, năng động, sáng tạo hơn trong công tác. Tập thể sư phạm nhà trường đoàn kết, vững mạnh, các phong trào thi đua sôi nổi hơn, hiệu quả hơn.
3.5. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có):
Số TT
Họ và tên 
Ngày tháng năm sinh
Nơi công tác (hoặc nơi thường trú)
Chức danh
Trình độ chuyên môn
Nội dung công việc hỗ trợ
Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Bản Qua, ngày 20 thán 5 năm 2014
NGƯỜI NỘP ĐƠN
 Nguyễn Thanh Hồng

Tài liệu đính kèm:

  • docbao_cao_sang_kien_mot_so_bien_phap_boi_duong_ky_nang_song_ch.doc
  • docbao cao tom tat sáng kiến (Nguyễn Thanh Hồng).doc