Bài tập Tiếng Việt Lớp 2

Bài tập Tiếng Việt Lớp 2

Bài tập 29: Điền tiếng có chứa vần iê, yê hoặc ya thích hợp vào chỗ chấm:

a. Anh ấy mài làm việc.

b. Anh em thường học bài rất .

c. Bạn ấy .tâm giật giải trong kì thi sắp tới.

d. Chúng em .góp tiền ủng hộ đồng bào lũ lụt.

Bài tập 30: Gạch dưới tiếng viết sai chính tả trong các câu sau:

a. Mấy ngày hôm nay trời réc quá.

b. Tiếng kêu cót kéc làm tôi khó ngủ quá.

c. Bác Sâm kí tấm sét cho người chơi.

d. Chú bẹt giê ấy thật là khôn.

e. Mẹ tôi chiếc một cành cam ngoài vườn.

f. Đoàn xiết đnag biểu diễn ở trung tâm xã.

g. Bố mẹ tôi rất tiếc kiệm trong chi tiêu hàng ngày.

h. Anh ấy làm việt rất hăng say.

Bài tập 31: Điền tiếng có chứa vần iêc hoặc iêt thích hợp vào chỗ chấm:

a. Chiếc lá xanh trên cành cây.

b. Anh ấy hiểu .rất rộng.

c. Anh ấy làm rất cẩn thận và chính xác.

d. Hàng nội đã .ưu thế trên thị trường.

Bài tập 32: Tìm mỗi loại 2 từ có cấu tạo như sau:

a. Tiếng thứ nhất có vần iêt.

b. Tiếng thứ hai có vần iêc.

c. Tiếng thứ nhất có vần iêc.

d. Tiếng thứ hai có vần iêt.

Bài tập 33: Điền tiếng có chứa vần uôt hoặc uôc thích hợp vào chỗ chấm:

a. Con mèo đang rình dưới bếp.

b. Cậu ta làm thế là để lỗi với các bạn.

c. Tôi .chiếc dây vào quai cặp cho chắc.

d. Tôi .miệng nói ra điều đó.

Bài tập 34: Tìm mỗi loại 2 từ có cấu tạo như sau:

a. Tiếng thứ nhất có vần uôc.

b. Tiếng thứ hai có vần uôt.

c. Tiếng thứ nhất có vần uôt.

d. Tiếng thứ hai có vần uôc.

Bài tập 35: Tìm các tiếng ghép với các tiếng sau để được từ đúng chính tả: tuột, cuốc, cuộc, tuốt.

 

docx 72 trang Người đăng Bằng Khánh Ngày đăng 09/01/2025 Lượt xem 331Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Tiếng Việt Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cần điền:
 A. 1 dấu phảy B. 2 dấu phảy C. Cả A và B đều đúng.
Bài tập 20: Điền dấu phảy vào các chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
 Từ cầu Hiền Lương thuyền chúng tôi xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây được ngợi ca là “Bà Chúa của các bãi tắm.” Diệu kì thay trong một ngày Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu lục.
Bài tập 21: Khoanh vào chữ cái trước câu dùng đúng dấu câu dưới đây:
a. Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi.
b. Từ bé tôi đã được sống, trong sự yêu thương của bà.
c. Vì học giỏi, ngoan ngoãn nên tôi được các bạn yêu quý.
d. Cách đây ba năm, bố bạn ấy bị tai nạn gãy chân?
Bài tập 22: Viết lại đoạn văn và điền dấu chấm, dấu phảy vào chỗ thích hợp: 
a. Trước mặt Minh đầm sen rộng mênh mông những bông sen trắng sen hồng khẽ đu đưa nổi bật trên nền lá xanh mượt
 Giữa đầm sen mẹ con bác Tâm đang bơi chiếc mủng đi hái hoa sen cho tổ bác cẩn thận ngắt từng bông bó thành từng bó ngoài bọc một chiếc lá rồi để nhè nhẹ vào lòng thuyền
b. Trên sườn đê chị Bưởi trườn như con thằn lằn xuống tới bờ sông trời càng về khuya càng rét chị Bưởi quấn chặt quần áo công văn lên đầu rồi khẽ nhoài người ra sông có tiếng máy ca-nô rì rì đi tới chị nhẩm tính sẽ vượt sông trong mười phút và khi ca-nô đi tới thì chị đã thoát sang bên kia rồi.
Bài tập 23: Điền dấu phảy vào những chỗ thích hợp trong các câu sau:
a. Bác Hồ sống rất giản dị mộc mạc đơn sơ.
b. Trong căn nhà của Bác mọi thứ đều rất đơn giản gọn nhẹ.
c. Bác chỉ lo đến dân đến nước.
d. Bác rất quan tâm đến thiếu niên nhi đồng các em nhỏ.
Bài tập 24: Chọn đáp án đúng cho các câu sau:
a. Câu: Bát canh thì nhạt cá kho thì mặn. có thể điền thêm:
 A. 1 dấu phảy B. 2 dấu phảy C. Cả A và B đều sai.
b. Câu: Xa xa ngoài cánh đồng đàn bò đang ăn cỏ. có thể điền thêm:
 A. 1 dấu phảy B. 2 dấu phảy C. 3 dấu phảy.
c. Câu: Tôi đang đi bỗng mưa ập xuống tôi chạy nhanh về nhà. :
 A. có thể điền thêm 2 dấu phảy. 
 B. có thể tách thành 2 câu khác nhau. 
 C. Cả A và B đều đúng.
d. Câu: Sáng nay lớp tôi lao động lớp 2B tập văn nghệ.
 A. có thể điền thêm 2 dấu phảy. 
 B. có thể tách thành 3 câu khác nhau. 
 C. Cả A và B đều sai.
CHUYÊN ĐỀ 5
Bài tập 1: Trả lời các câu hỏi Khi nào? sau đây:
a. Khi nào các bạn được nghỉ hè?
b. Trường em thường vào học lúc mấy giờ?
c. Ngày khai trường là ngày nào?
d. Bao giờ thì sinh nhật em?
e. Khi nào thì em được lên lớp 3?
Bài tập 2: Viết câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu sau:
a. Tuần trước, chúng tôi được đi thăm lăng Bác.
b. Chúng tôi sẽ thi hết kì vào thứ ba tuần tới.
c. Hôm qua, lớp tôi được nghỉ học.
d. Tết này, anh em tôi được về quê ăn tết.
đ. Cách đây 3 năm anh ấy cũng học lớp 2.
e. Bố về đến nhà lúc hơn 9 giờ tối.
Bài tập 3: Trả lời các câu hỏi Ở đâu? sau đây:
a. Các bạn học sinh đang học ở đâu?
b. Mấy cây bàng được trồng ở đâu?
c. Những chú chim đang hót ở đâu?
d. Chiếc bảng đen được treo ở đâu?
đ. Em bỏ đồ dùng học tập vào đâu?
e. Trường em ở đâu?
Bài tập 4: Đặt câu hỏi cho mỗi bộ phận in đậm sau đây:
a. Trên sân trường các bạn học sinh đang nô đùa.
b. Những đám mây bồng bềnh trên nền trời xanh thẳm.
c. Đàn trâu đang gặm cỏ dưới chân đê.
d. Trên không trung, tiếng sáo diều vi vút.
Bài tập 5: Trả lời các câu hỏi sau:
a. Các bạn lớp em học tập như thế nào?
b. Sân trường giờ ra chơi như thế nào?
c. Sân trường trong giờ học như thế nào?
d. Lớp học được trang hoàng như thế nào?
đ. Lời phát biểu của cô hiệu trưởng như thế nào?
e. Cô giáo em giảng bài như thế nào?
Bài tập 6: Đặt câu hỏi Như thế nào? cho mỗi câu sau đây:
a. Chiếc bút có màu hồng nhạt.
b. Nắp của chiếc bút được mạ vàng sáng loáng.
c. Chiếc bút có ngòi hình chiếc lá tre.
d. Chiếc bút viết rất trơn.
đ. Em giữ gìn chiếc bút rất cẩn thận.
Bài tập 7: Trả lời các câu hỏi Vì sao? sau đây:
a. Vì sao em thích được đến trường?
b. Vì sao các bạn ấy nhận được giấy khen?
c. Vì sao bạn ấy phải nghỉ học?
d. Vì sao chúng ta phải kính trọng các thầy cô giáo?
Bài tập 8: Đặt câu hỏi Vì sao? cho mỗi câu sau đây:
a. Em thích cô Tấm vì cô Tấm xinh đẹp và dịu hiền.
b. Em thích xem phim hoạt hình vì các nhân vật rất ngộ nghĩnh.
c. Em được cô giáo khen vì em làm xong bài trước tiên.
d. Nghe bà kể chuyện nên em biết con hổ còn được gọi là con cọp.
đ. Thuỷ Tinh dâng nước nên xảy ra hiện tượng lũ lụt.
Bài tập 9: Trả lời các câu hỏi Để làm gì? sau đây:
a. Các em đến trường để làm gì?
b. Các em phải cố gắng học tập để làm gì?
c. Các em chơi trò chơi để làm gì?
d. Các em học toán để làm gì?
e. Các em tập văn nghệ để làm gì?
Bài tập 10: Đặt câu hỏi Để làm gì? cho mỗi bộ phận in đậm sau đây:
a. Chúng ta phải chú ý nghe giảng để hiểu bài.
b. Chúng ta phải nghe lời thầy cô để trở thành con ngoan trò giỏi.
c. Chúng ta phải trực nhật để lớp học sạch sẽ.
d. Chúng ta phải luyện tập thường xuyên để giữ gìn sức khoẻ.
đ. Chúng ta phải trồng cây để bảo vệ môi trường.
Bài tập 11: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu có từ chỉ thời gian dưới đây:
a. Chúng em bắt đầu đi học cách đây một tháng.
b. Chúng em thường chơi trò chơi ở hè.
c. Hoa cúc nở rộ khi mùa thu đến.
d. Tiếng trống trường rộn rã xua tan đi những tiếng ve.
Bài tập 12: Trả lời các câu hỏi sau:
a. Sinh nhật của em vào ngày nào?
b. Học sinh được nghỉ học vào những ngày nào?
c. Mùa nào thường có mưa phùn ấm áp?
d. Thiếu nhi được ăn tết vào mùa nào?
Bài tập 13: Nối từ trong ô ở cột A với cột B cho phù hợp:
Mưa rào
 Cây hoa cúc nở vàng.
 A B
Mưa xuân 
Cây đơm hoa kết trái.
Gió bấc
Cây cối tốt tươi.
Cây bàng rụng lá.
Gió heo may
Bài tập 14: Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau:
a. Câu: Chúng tôi học hè từ tháng tám. trả lời cho câu hỏi:
 A. Khi nào thì các bạn đi học?
 B. Chúng tôi bắt đầu đi học khi nào?
 C. Cả A và B đều đúng.
b. Câu: Tháng trước, tôi được đi hội chùa Hương. trả lời cho câu hỏi:
 A. Khi nào tôi được đi hội chùa Hương?
 B. Bao giờ tôi được đi hội chùa Hương?
 C. Cả A và B đều đúng.
c. Câu: Trường tôi xây được hai năm rồi. trả lời cho câu hỏi:
 A. Khi nào thì trường tôi được xây?
 B. Trường tôi được xây từ khi nào?
 C. Cả A và B đều đúng.
d. Câu: Từ nhỏ, cậu ấy đã rất thông minh. trả lời cho câu hỏi:
 A. Cậu ấy thông minh từ khi nào?
 B. Bao giờ cậu ấy đã thông minh?
 C. Cả A và B đều đúng.
Bài tập 15: Gạch dưới các từ không chỉ nơi chốn sau đây:
a. sân trường, bàn ghế, lớp học, bạn bè.
b. cành cây, gốc cây, thân cây, bông hoa.
c. ngoài sân, ngoài ra, trong nhà, trong trắng.
d. trên tường, dưới đất, bên phải, tay trái.
Bài tập 16: Nối từ trong ô ở cột A với cột B cho phù hợp:
Từ lớp một
 lớp tôi được đi nghỉ mát.
 A B
Năm ngoái 
tôi không được đi chơi xa.
Hồi bé
tôi đã được học máy chiếu.
cậu ấy rất được bố mẹ chiều.
Đã từ lâu
Bài tập 17: Điền các từ: trên sân, trong lớp, ngoài cổng, dưới đất vào chỗ chấm:
a. .., một vài mẩu giấy còn xót lại.
b. .., cô giáo đang hướng dẫn học sinh tập viết.
c. ..., các bạn học sinh đang nô đùa.
d. ..., các bậc phụ huynh đã đến đón học sinh.
Bài tập 18: Khoanh tròn vào chữ cái trước các câu có từ chỉ địa điểm dưới đây:
a. Tiếng chim hót líu lo trên cành cây.
b. Trường tôi có rất nhiều học sinh.
c. Những chú chim công bay rất xa.
d. Ngọn cây là nơi ở của các chú cò.
Bài tập 19: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau:
a. Trường của chúng em nằm giữa cánh đồng.
b. Chúng em thường nô đùa ngoài sân trường.
c. Trong lớp học, các thầy cô đang giảng bài.
d. Trên mặt biển, những cánh buồm nhấp nhô theo sóng.
Bài tập 20: Chọn A, B hay C?
a. Câu: Chúng em được đi thăm lăng Bác. có câu hỏi là:
 A. Chúng em được đi đâu?
 B. Lăng Bác ở đâu?
 C. Cả A và B đều đúng.
b. Câu: Xa xa, những đám mây nhởn nhơ bay. có câu hỏi là:
 A. Những đám mây bay ở đâu?
 B. Những đám mây nhởn nhơ bay ở đâu?
 C. Cả A và B đều đúng.
c. Câu: Chiều chiều, chúng tôi thường thả diều trên đê. có câu hỏi là:
 A. Chiều chiều, chúng tôi thường đi đâu?
 B. Chiều chiều, chúng tôi thường thả diều ở đâu?
 C. Cả A và B đều đúng.
d. Câu: Dưới cánh chú là những cánh đồng lúa. có câu hỏi là:
 A. Những cánh đồng lúa ở đâu?
 B. Dưới cánh chú ở đâu?
 C. Cả A và B đều sai.
Bài tập 21: Đặt câu hỏi như thế nào? cho các câu trả lời sau:
a. Cá heo là một loài cá thông minh.
b. Những con sóc chuyền cành thoăn thoắt.
c. Tiếng hổ gầm vang vọng núi rừng.
d. Những chiếc lông đuôi của chú công sặc sỡ sắc màu.
Bài tập 22: Viết vào chỗ chấm để được câu trả lời cho câu hỏi như thế nào?:
a. Những chiếc móng của hổ ..
b. Những bước đi của gấu ..
c. Những chú ngựa vằn phi 
d. Những con nai vàng  bên bờ suối.
Bài tập 23: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời cho câu hỏi Vì sao?:
a. Bạn ấy học giỏi nên được các thầy cô yêu mến.
b. Do bạn ấy đi muộn mà cả lớp bị phê bình.
c. Các thầy cô giáo đã rất thương bạn ấy.
d. Nhà bạn ấy nghèo nên bạn ấy rất cố gắng.
Bài tập 24: Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau:
a. Câu hỏi nào có câu trả lời: Vì rét nên cây rất chậm lên.
 A. Vì sao cây lên rất chậm? B. Cây lên rất chậm vì sao?
 C. Cả A và B đều đúng.
b. Câu hỏi nào có câu trả lời: Thời tiết đẹp vì thế cây cối rất tốt.
 A. Vì sao thời tiết đẹp? B. Cây cối rất tốt vì sao?
 C. Cả A và B đều đúng.
c. Câu nào dưới đây trả lời cho câu hỏi: Vì sao sân trường sạch sẽ?:
 A. Vì trời vừa mưa to. B. Vì sân trường không có rác.
 C. Cả A và B đều sai.
d. Câu nào dưới đây trả lời cho câu hỏi: Vì sao bạn ấy được cô giáo khen?:
 A. Vì cô giáo khen bạn ấy. B. Vì bạn ấy muốn được khen.
 C. Cả A và B đều sai.
Bài tập 25: Trả lời các câu hỏi sau:
a. Vì sao thuyền bè đi lại được trên sông?
b. Tại sao khi gió bão thì không nên đi biển?
c. Vì sao lại gọi là thuyền buồm?
d. Vì sao cá biển lại mặn?
Bài tập 26: Điền như thế nào?, khi nào?, làm gì? vào các câu sau cho phù hợp:
a. Bạn được đi tắm biển ..
b. Những con chim đang 
c. Thời tiết mùa thu ..
d. Bạn ấy học tập 
Bài tập 2

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_tieng_viet_lop_2.docx