Để hoàn thành tốt nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm thì không thể thiếu được sự quan tâm, ủng hộ to lớn của phụ huynh học sinh. Mối quan hệ giữa giáo viên và phụ huynh có được kết quả tốt cần phải làm tốt các bước sau:
+ Bước 1: Họp phụ huynh học sinh
+ Bước 2: Bầu ban đại diện cha mẹ học sinh
+ Bước 3: Thiết lập mối quan hệ trực tiếp giữa giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh.
Từng bước thực hiện cụ thể như sau:
+ Bước 1: Họp phụ huynh học sinh
Khi nhà trường thống nhất thời gian địa điểm tổ chức hop phụ huynh học sinh thì giáo viên sẽ thực hiện họp phụ huynh học sinh theo kế hoạch và triển khai các nội dung liên quan.
+ Bước 2: Bầu ban đại diện cha mẹ học sinh
Bầu ban đại diện cha mẹ học sinh ngay trong cuộc họp phụ huynh đầu năm.
- Đối với Ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp tôi đã định hướng với các tiêu chuẩn như sau: Phụ huynh tâm huyết, ủng hộ các hoạt động của lớp, của trường, nhiệt tình tất cả vì học sinh, am hiểu nhiều về lĩnh vực giáo dục, có khả năng thuyết trình vận động trước đám đông.
- Ban đại diện CMHS lớp gồm 3 thành viên: 1hội trưởng, 2 hội phó.
- Nhiệm vụ Ban đại diện CMHS:
• Kết hợp với GVCN lớp theo dõi, động viên quá trình học tập, sinh hoạt của học sinh. Đặc biệt quan tâm đến các phong trào của lớp.
• Nắm rõ được hoàn cảnh gia đình, chỗ ở của từng học sinh để kịp thời thăm hỏi.
• Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm có kế hoạch khen thưởng kịp thời theo các đợt kiểm tra định kì của nhà trường.
+ Bước 3: Thiết lập mối quan hệ trực tiếp giữa giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh.
- Giáo viên chủ nhiệm chủ động thiết lập mối quan hệ trực tiếp với phụ huynh học sinh và thiết lập mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình qua sổ liên lạc và qua điện thoại cũng như gặp gỡ trực tiếp.
- Cung cấp cho phụ huynh số điện thoại của giáo viên chủ nhiệm để phụ huynh tiện liên hệ khi cần thiết ngay từ buổi đầu nhận lớp.
- Trong buổi họp phụ huynh đầu năm, tôi đã thống nhất với phụ huynh thực hiện các việc sau:
+ Chuẩn bị đồ dùng, sách vở cho con em mình theo thời khóa biểu hàng ngày.
+ Hàng ngày kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của con em mình.
+ Nhắc nhở con em học bài và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp
+ Giáo dục con có ý thức gọn gàng, sạch sẽ, ngăn nắp khi học tập, vui chơi.
- Thường xuyên trao đổi trực tiếp hoặc trao đổi qua điện thoại với gia đình học sinh khi cần thiết. Mời phụ huynh học sinh đến trường trao đổi về việc giáo dục học sinh khi có những hiện tượng bất thường và khẩn cấp.
- Để dễ dàng trao đổi với phụ huynh những thông tin cần thiết, ngay từ đầu năm tôi đã chủ động tìm hiểu thông tin học sinh và phụ huynh qua phiếu điều tra cơ bản để dễ trao đổi thông tin. Đồng thời tôi cũng tranh thủ trao đổi với phụ huynh vào giờ đưa, đón học sinh.
- Hàng tháng tôi đều lên kế hoạch cụ thể để đi thăm gia đình của các em trong lớp.
- Xây dựng kế hoạch họp phụ huynh 2 lần/năm và có thể thêm các cuộc họp bất thường khác khi cần thiết.
- Vào ngày tổng kết học kì 1, bế giảng năm học tôi kết hợp cùng ban chấp hành hội cha mẹ học sinh tổ chức tuyên dương và phát phần thưởng cho học sinh.
- Tạo cơ hội để phụ huynh tham gia vào các hoạt động học tập trải nghiệm của con trong và ngoài nhà trường.
ếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, thẳng hàng. Tư thế ngồi học ngay ngắn. Giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ. Lễ phép với thầy cô, người lớn hơn và hòa nhã với bạn bè. + Bước 2: Thực hiện nội quy - Trong mỗi tiết học và các hoạt động sẽ thường xuyên duy trì và thực hiện nội quy của trường và của lớp đã đề ra. - Sau khi xếp hàng vào lớp học sinh đọc 5 điều Bác Hồ dạy trước khi truy bài đầu giờ. - Tuyên dương những học sinh thực hiện tốt và nhắc nhở nếu có học sinh vi phạm. Giải pháp 3: Xây dựng ban cán sự gương mẫu, trách nhiệm: Mỗi lớp học muốn thực hiện tốt các nội quy đề ra và duy trì được tốt các hoạt động, cũng như tham gia tích cực vào các hoạt động, phong trào do nhà trường phát động luôn phải có đội ngũ lòng cốt đó chính là ban cán sự của lớp. Để có ban cán sự hoạt động hiệu quả tôi xây dựng qua 3 bước: + Bước 1: Bầu ban cán sự lớp + Bước 2: Bỏ phiếu cho từng chức vụ cụ thể + Bước 3: Phân công nhiệm vụ cụ thể cho ban cán sự của lớp. Những việc cần làm ở mỗi bước: + Bước 1: Bầu ban cán sự lớp Ngay từ tuần đầu tiên giáo viên chủ nhiệm nào cũng cần phải làm ngay sau khi nhận lớp mới là bầu Ban cán sự của lớp. - Tôi phân tích để các em hiểu rõ về vai trò và trách nhiệm của người lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó. - Tôi khuyến khích các em xung phong ứng cử. Sau đó cùng học sinh thảo luận các tiêu chí để chọn 9 học sinh tiêu biểu cho cả lớp bầu chọn lấy 1 lớp trưởng; 2 lớp phó; 3 tổ trưởng; 3 tổ phó. + Bước 2: Bỏ phiếu cho từng chức vụ cụ thể - Tổ chức cho học sinh bỏ phiếu: Lớp trưởng cũ phát cho mỗi học sinh 1 phiếu trống. Tôi hướng dẫn học sinh cách bầu chọn: ghi tên bạn mình chọn vào phiếu cho từng chức vụ. - Ba học sinh đạt số phiếu cao nhất sẽ được bốc thăm để nhận chức vụ lớp trưởng, lớp phó học tập và lớp phó lao động của mình. - Sáu học sinh còn lại tiếp tục bầu chọn lấy 3 tổ trưởng, còn lại là tổ phó. Mẫu phiếu bầu: Phiếu bầu lớp trưởng, lớp phó: STT Lớp trưởng, lớp phó 1 2 3 Phiếu bầu tổ trưởng: STT Tổ trưởng 1 2 3 + Bước 3: Phân công nhiệm vụ cụ thể cho ban cán sự của lớp: Sau khi đã bầu chọn được ban cán sự của lớp, tôi giao nhiệm vụ cụ thể cho từng em như sau: * Nhiệm vụ của lớp trưởng: Theo dõi, kiểm tra mọi hoạt động của lớp. Điểm danh và báo cáo sĩ số của lớp cho giáo viên chủ nhiệm ngay sau khi xếp hàng vào lớp. Điều khiển các bạn xếp hàng vào lớp, ra về, xếp hàng chào cờ đầu tuần, xếp hàng tập thể dục, xếp hàng các buổi sinh hoạt tập thể. Giữ trật tự lớp khi lớp chào cờ đầu tuần, các buổi sinh hoạt tập thể. Đề nghị giáo viên tuyên dương, phê bình cá nhân hoặc các cá nhân, các tổ có thành tích tốt. * Nhiệm vụ của lớp phó học tập: Tổ chức lớp truy bài 15 phút đầu giờ; giúp đỡ các bạn học yếu học bài, làm bài. Điều khiển các bạn trao đổi, thảo luận hoặc trả lời câu hỏi trong tiết học. Làm mọi việc của lớp trưởng khi lớp trưởng vắng mặt hoặc khi nghỉ học. * Nhiệm vụ của lớp phó lao động: Phân công, theo dõi và kiểm tra các nhóm trực nhật, các buổi lao động tập thể vệ sinh sân trường do trường, lớp tổ chức. * Nhiệm vụ của tổ trưởng: Điều hành công việc của tổ, theo dõi, đôn đốc các hoạt động hằng ngày của tổ về việc thực hiện nội quy, học tập, * Nhiệm vụ của tổ phó: Theo dõi, điều hành công việc của tổ thuộc về lao động, vệ sinh môi trường, hoạt động ngoài giờ, Nói chung để thực hiện giao đúng người đúng việc yêu cầu người giáo viên phải : - Nắm được đặc điểm tính cách của từng em. - Quan sát hằng ngày các hoạt động và mối quan hệ của học sinh trong lớp. Giải pháp 4: Xây dựng mối quan hệ thầy - trò và mối quan hệ bạn bè trong lớp Thực hiện tốt giải pháp này cần tiến hành qua 2 bước: + Bước 1: Xây dựng mối quan hệ thầy – trò. - Giáo viên chủ nhiệm chính là người thuyền trưởng của lớp, do vậy cần xây dựng tốt mối quan hệ thầy trò. Để tạo được sự thân thiện trong lớp thì khi nói chuyện hay giảng bài, cũng như khi nghiêm khắc phê bình lỗi lầm của học sinh, tôi luôn thể hiện cho các em thấy tình cảm yêu thương của một người thầy đối với học trò. Lòng nhân ái, bao dung, đức vị tha của người thầy luôn có sức mạnh to lớn để giáo dục và cảm hóa học sinh. Một tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh chỉ có được khi người thầy có tấm lòng nhân hậu, bao dung, hết lòng vì học sinh thân yêu của mình. Có một người thầy như vậy thì chắc chắn học sinh sẽ chăm ngoan, tích cực và ham học, thích đi học. + Bước 2: Xây dựng mối quan hệ bạn bè - Các em học sinh Tiểu học rất dễ hòa đồng, các em thường thích tham gia các hoạt động học tập hay vui chơi theo nhóm. Do vậy tôi thành lập các đôi bạn cùng tiến để khuyến khích học sinh giúp đỡ lẫn nhau trong học tập cũng như trong cuộc sống hằng ngày như: Hướng dẫn bạn cách làm bài; cùng nhau học thuộc các quy tắc hay cùng nhau hoàn thành các bài tập nhóm, cũng như thăm hỏi khi có bạn trong lớp bị ốm... Qua đó giúp các em tự tin, mạnh dạn, tiến bộ hơn trong học tập cũng như trong các hoạt động tập thể khác. - Tôi cùng các em tổ chức các trò chơi mang tính tập thể trong các giờ ra chơi như : cá sấu lên bờ, kéo co, nhảy dây tập thể... Trong giờ học kết hợp các trò chơi tiếp sức giữa các đội.... để tạo sự gắn bó giữa các em. - Khi các em trêu chọc nhau tôi sẽ phân tích hòa giải một cách công bằng nhất luôn hướng các em đến sự đoàn kết, nhường nhịn lẫn nhau. Giải pháp 5: Xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên và phụ huynh: Để hoàn thành tốt nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm thì không thể thiếu được sự quan tâm, ủng hộ to lớn của phụ huynh học sinh. Mối quan hệ giữa giáo viên và phụ huynh có được kết quả tốt cần phải làm tốt các bước sau: + Bước 1: Họp phụ huynh học sinh + Bước 2: Bầu ban đại diện cha mẹ học sinh + Bước 3: Thiết lập mối quan hệ trực tiếp giữa giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh. Từng bước thực hiện cụ thể như sau: + Bước 1: Họp phụ huynh học sinh Khi nhà trường thống nhất thời gian địa điểm tổ chức hop phụ huynh học sinh thì giáo viên sẽ thực hiện họp phụ huynh học sinh theo kế hoạch và triển khai các nội dung liên quan. + Bước 2: Bầu ban đại diện cha mẹ học sinh Bầu ban đại diện cha mẹ học sinh ngay trong cuộc họp phụ huynh đầu năm. - Đối với Ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp tôi đã định hướng với các tiêu chuẩn như sau: Phụ huynh tâm huyết, ủng hộ các hoạt động của lớp, của trường, nhiệt tình tất cả vì học sinh, am hiểu nhiều về lĩnh vực giáo dục, có khả năng thuyết trình vận động trước đám đông.... - Ban đại diện CMHS lớp gồm 3 thành viên: 1hội trưởng, 2 hội phó. - Nhiệm vụ Ban đại diện CMHS: Kết hợp với GVCN lớp theo dõi, động viên quá trình học tập, sinh hoạt của học sinh. Đặc biệt quan tâm đến các phong trào của lớp. Nắm rõ được hoàn cảnh gia đình, chỗ ở của từng học sinh để kịp thời thăm hỏi. Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm có kế hoạch khen thưởng kịp thời theo các đợt kiểm tra định kì của nhà trường. + Bước 3: Thiết lập mối quan hệ trực tiếp giữa giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh. - Giáo viên chủ nhiệm chủ động thiết lập mối quan hệ trực tiếp với phụ huynh học sinh và thiết lập mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình qua sổ liên lạc và qua điện thoại cũng như gặp gỡ trực tiếp. - Cung cấp cho phụ huynh số điện thoại của giáo viên chủ nhiệm để phụ huynh tiện liên hệ khi cần thiết ngay từ buổi đầu nhận lớp. - Trong buổi họp phụ huynh đầu năm, tôi đã thống nhất với phụ huynh thực hiện các việc sau: + Chuẩn bị đồ dùng, sách vở cho con em mình theo thời khóa biểu hàng ngày. + Hàng ngày kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của con em mình. + Nhắc nhở con em học bài và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp + Giáo dục con có ý thức gọn gàng, sạch sẽ, ngăn nắp khi học tập, vui chơi. - Thường xuyên trao đổi trực tiếp hoặc trao đổi qua điện thoại với gia đình học sinh khi cần thiết. Mời phụ huynh học sinh đến trường trao đổi về việc giáo dục học sinh khi có những hiện tượng bất thường và khẩn cấp. - Để dễ dàng trao đổi với phụ huynh những thông tin cần thiết, ngay từ đầu năm tôi đã chủ động tìm hiểu thông tin học sinh và phụ huynh qua phiếu điều tra cơ bản để dễ trao đổi thông tin. Đồng thời tôi cũng tranh thủ trao đổi với phụ huynh vào giờ đưa, đón học sinh. - Hàng tháng tôi đều lên kế hoạch cụ thể để đi thăm gia đình của các em trong lớp. - Xây dựng kế hoạch họp phụ huynh 2 lần/năm và có thể thêm các cuộc họp bất thường khác khi cần thiết. - Vào ngày tổng kết học kì 1, bế giảng năm học tôi kết hợp cùng ban chấp hành hội cha mẹ học sinh tổ chức tuyên dương và phát phần thưởng cho học sinh. - Tạo cơ hội để phụ huynh tham gia vào các hoạt động học tập trải nghiệm của con trong và ngoài nhà trường. Giải pháp 6: Xây dựng lớp học xanh- sạch- đẹp: Để học tập tốt cần có môi trường tốt, thân thiện chính vì thế tôi hướng đến xây dựng lớp học theo tiêu chí xanh – sạch – đẹp, để đạt được điều đó tôi làm như sau: + Bước 1: Phân công trực nhật Phân công trực nhật cụ thể cho từng nhóm 3 em như sau: 1 em sẽ có trách nhiệm lau bảng và giặt giẻ lau, 1 em cọ cốc uống nước vào buổi sáng và chiều, 1 em đi đổ rác ( giấy vụn, vỏ bút chì gọt...) + Bước 2: Trồng và chăm sóc cây xanh Tôi cùng học sinh trồng những loại cây ưa bóng râm như cây lan ý trong những chậu nhỏ đặt trên của sổ hoặc cây hoa giấy là những loại cây dễ chăm sóc lại cho hoa đẹp trồng trong chậu lớn hơn đặt cạnh lối đi tạo không gian xanh cho lớp học. + Bước 3: Trang trí lớp học Trang trí lớp đẹp, hài hòa đảm bảo tính thẩm mĩ và tính giáo dục cao. Phần trang trí lớp, tôi giao trực tiếp cho từng tổ: mỗi tổ sẽ sưu tầm tranh ảnh liên quan đến các môn học và chọn những bài vẽ đẹp nhất, sản phẩm thủ công đẹp nhất để trưng bày. Tranh, ảnh, sản phẩm các em sưu tầm được dán vào giấy khổ lớn theo từng môn học. Sau đó trưng bày vào góc học tập theo từng chủ đề. Xây dựng thư viện thân thiện trong lớp để các em có thêm nhiều sách để đọc chung. Giải pháp 7:Thực hiện khen thưởng, động viên kịp thời: Với các em học sinh ở Tiểu học, vấn đề khen thưởng, động viên kịp thời, lời khen của cô làm các em rất phấn khởi, tự tin và là động lực to lớn để các em cố gắng. Ở giải pháp này tôi thực hiện qua 2 bước: + Bước 1: Phá
Tài liệu đính kèm: