Mục tiêu chính là sự tác động của một kĩ năng lên một nội dung.
Mục tiêu = (kĩ năng) x (nội dung)
Ví dụ: + Áp dụng (kĩ năng) công thức tính diện tích xung quanh một hình hộp chữ nhật để giải quyết các bài toán giải.
+ Kẻ (kĩ năng) hai đường thẳng song song
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TẬP HUẤN DẠY HỌC TOÁN THEO H ƯỚ NG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÁNG 8 NĂM 2017 Sự cần thiết phải phát triển năng lực dạy học theo định hướng tích hợp Tích hợp (TH) góp phần chuyển nền giáo dục từ chú trọng truyền thụ kiến thụ sang nền giáo dục chú trọng hình thành , phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học TH không chỉ giúp HS trang bị những hiểu biết về tri thức của bộ môn Toán mà còn mang đến cho HS những trải nghiệm thực tế thực sự có ý nghĩa, giúp HS hiểu sâu hơn vấn đề 3 Thực tế cuộc sống Toán học Thực tế cuộc sống DẠY HỌC TÍCH HỢP 2.1- Nội dung Ví dụ: Hình vuông; hình chữ nhật; Năm, tháng, ngày, giờ;.Nói chung đó là những nội dung môn học. 2.2- Kĩ năng Kĩ năng chỉ biểu hiện thông qua một nội dung . Ví dụ HS có thể “đọc số” (kĩ năng) từ trong một quyển sách toán (nội dung 1); một dãy số liệu (nội dung 2) hay từ trong các bài toán giải có lời văn (nội dung 3). 2- Các thành phần cơ bản làm nền tảng cho quá trình dạy học tích hợp Có những loại kĩ năng cơ bản sau: Kĩ năng nhắc lại và kĩ năng lặp lại . Kĩ năng nhận thức Kĩ năng hoạt động chân tay Kĩ năng xử sự Kĩ năng tự phát triển. Một kĩ năng có thể là hỗn hợp của nhiều loại kĩ năng. 2- Các thành phần cơ bản làm nền tảng cho quá trình dạy học tích hợp 2.3- Mục tiêu M ục tiêu chính là sự tác động của một kĩ năng lên một nội dung . Mục tiêu = (kĩ năng) x (nội dung) Ví dụ: + Áp dụng (kĩ năng) công thức tính diện tích xung quanh một hình hộp chữ nhật để giải quyết các bài toán giải. + Kẻ (kĩ năng) hai đường thẳng song song 2- Các thành phần cơ bản làm nền tảng cho quá trình dạy học tích hợp 2.4 – Năng lực: là một tập hợp trật tự các kĩ năng tác động lên các nội dung trong một tình huống cho trước để giải quyết các vấn đề do tình huống này đặt ra. Năng lực = (những kĩ năng x những nội dung) x những tình huống = những mục tiêu x những tình huống 2- Các thành phần cơ bản làm nền tảng cho quá trình dạy học tích hợp Tình huống ở đây không phải là những loại tình huống y như trong sách giáo khoa đã học mà là loại tình huống có ý nghĩa, có ứng dụng trong cuộc sống thực tế. Nếu GV không thay đổi tình huống , có nghĩa GV chỉ kiểm tra kĩ năng lặp lại của HS mà chưa kiểm tra xem ở HS đã hình thành năng lực giải quyết tình huống chưa. 2- Các thành phần cơ bản làm nền tảng cho quá trình dạy học tích hợp Năng lực 9 Năng lực tư duy và suy luận toán học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực mô hình hóa toán học Năng lực biểu diễn, trình bày Năng lực giao tiếp Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện toán học 2- Các thành phần cơ bản làm nền tảng cho quá trình dạy học tích hợp Từ những khái niệm trên, có thể minh hoạ mối quan hệ giữa kĩ năng, nội dung, mục tiêu và năng lực bằng mô hình sau: 2- Các thành phần cơ bản làm nền tảng cho quá trình dạy học tích hợp 3- Thực hành soạn bài tập theo hướng phát triển năng lực Lựa chọn nội dung tích hợp Xác định mục tiêu dạy học Xây dựng các bài toán thực tiễn NHÓM THỰC HÀNH
Tài liệu đính kèm: