SKKN Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An

SKKN Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An

Hồ sơ học tập giúp phát triển kỹ năng tổ chức, kỹ năng thể hiện, trình bày của học sinh. Khi đƣợc khuyến khích tạo sản phẩm tốt nhất, học sinh sẻ tự tôn trọng mình. Tự chủ và tự tôn trọng bản thân một cách rõ rệt. Thông qua hồ sơ học tập, học sinh có cơ hội minh chứng năng lực bằng những sản phẩm tốt nhất; lập sơ đồ về sự tiến bộ của mình; giám sát và điều chỉnh hành động và kết quả cá nhân; trao đổi học tập với ngƣời khác; tạo những thay đổi cần thiết theo đƣờng phát triển năng lực.

Đánh giá qua hồ sơ học tập cho phép các học sinh phản ánh kết quả thực sự của bản thân, thấy điểm mạnh, điểm hạn chế của chính mình, quan sát đƣợc sự tiến bộ của chính mình trong suốt quá trình học tập và khuyến khích học sinh chịu trách nhiệm về kết quả học tập của chính mình. Hồ sơ học tập thu thập đƣợc thông tin từ các nguồn khác nhau nhƣ cha mẹ học sinh, bạn bè, thầy cô và bản thân. Hồ sơ học tập cung cấp cho giáo viên những thông tin đáng tin cậy về học sinh, đánh giá đƣợc những việc làm của học sinh.

Vì vậy, với hình thức này, giáo viên đánh giá đƣợc phẩm chất chăm chỉ, cẩn thận, tôn trọng những thành quả của bản thân, tôn trọng giáo viên; đánh giá đƣợc năng lực tổ chức sắp xếp, năng lực tự chủ, tự tôn, năng lực thẩm mỹ, năng lực sáng tạo của học sinh.

 

docx 52 trang Người đăng Bằng Khánh Ngày đăng 31/08/2024 Lượt xem 244Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực môn Giáo dục công dân trên địa bàn Tỉnh Nghệ An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sinh. Do vậy, việc làm chủ thành thạo các kỹ thuật đặt câu hỏi đặc biệt có ích đối với giáo viên khi tiến hành kiểm tra đánh giá. Nhất là khi cần ôn lại một chủ đề nào đó, suy nghĩ về một chủ đề mới, xem học sinh có hiểu bài hay không...
Ƣu điểm của phƣơng pháp này là: Kích thích tính tích cực, độc lập tƣ duy ở học sinh để tìm ra câu trả lời tối ƣu trong thời gian nhanh nhất; bồi dƣỡng học sinh năng lực diễn đạt bằng lời nói; bồi dƣỡng hứng thú học tập qua kết quả trả lời. Giúp giáo viên thu tín hiệu ngƣợc từ học sinh một cách nhanh gọn để kịp thời điều chỉnh hoạt động của mình, mặt khác có điều kiện quan tâm đến từng học sinh, nhất là những học sinh yếu và kém, tạo không khí sôi nỗi, sinh động trong giờ học.
Nhƣợc điểm: Dễ làm mất thời gian, ảnh hƣởng không tốt đến kế hoạch lên lớp cũng nhƣ mất nhiều thời gian để soạn câu hỏi; nếu không khéo léo sẽ không thu hút đƣợc toàn lớp mà chỉ là đối thoại giữa giáo viện và một học sinh.
Một số câu hỏi khi tôi thực hiện phƣơng pháp hỏi đáp trong quá trình dạy học:
GDCD lớp 10. Bài 13: Công dân với cộng đồng
Mục 1. Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con ngƣời.
Tìm những điểm chung của các thành viên trong lớp?
Cộng đồng là gì?
Cộng đồng có những đặc điểm gì?
Một ngƣời có thể tham gia nhiều cộng đồng khác nhau đƣợc không?
Điều gì sẻ xảy ra nếu con ngƣời sống tách biệt cộng đồng?
Cộng đồng có vai trò quan trọng nhƣ thế nào trong đời sống của con ngƣời ?
GDCD lớp 11. Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lƣu thông hàng hóa
Cạnh tranh là gì? Tại sao cạnh tranh lại là sự cần thiết quan trọng trong sản xuất và lƣu thông hàng hóa?
Tính chất của cuộc cạnh tranh đƣợc thể hiện nhƣ thế nào?
Mục đích của cạnh tranh là gì?
Nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh?
Nhận xét tình hình cạnh tranh một loại hàng hóa cụ thể ở địa phƣơng em?
Nêu mặt tích cực? Mặt tiêu cực trong quá trình cạnh tranh của loại hàng hóa đó?
Biện pháp phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cạnh tranh?
Trách nhiệm của bản thân khi tham gia sản xuất kinh doanh?
GDCD lớp 12. Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội.
Trong gia đình bao gồm những mối qua hệ nào?
Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
Nêu một số hành vi vi phạm Luật Hôn nhân và gia đình trong đời sống thực tế hiện nay?
Em hãy cho biết nguyên nhân và biện pháp hạn chế những hành vi đó?
Kết quả đạt đƣợc:
Với những câu hỏi dƣới dạng này, qua suy nghĩ, trình bày của học sinh, giáo viên kích thích tính tích cực, độc lập tƣ duy ở học sinh để tìm ra câu trả lời tối ƣu trong thời gian nhanh nhất; bồi dƣỡng học sinh năng lực diễn đạt bằng lời nói; bồi dƣỡng hứng thú học tập qua kết quả trả lời. Giúp giáo viên thu tín hiệu ngƣợc từ học sinh một cách nhanh gọn để kịp thời điều chỉnh hoạt động của mình, mặt khác có điều kiện quan tâm đến từng học sinh, nhất là những học sinh yếu và kém, tạo không khí sôi nỗi, sinh động trong giờ học, giáo viên thu thập đƣợc những minh chứng, những biểu hiện về kiến thức, kỹ năng, thái độ, những phẩm chất và năng lực của học sinh. Là cơ sở để giáo viên kiểm tra đánh giá đƣợc phẩm chất yêu thƣơng, trách nhiệm, tôn trọng, đoàn kết; năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tìm hiểu xã hội. Đồng thời, giáo viên đánh giá đƣợc năng lực tự tin, trình bày, giao tiếp của học sinh trong quá trình vận dụng phƣơng pháp kiểm tra đánh giá hỏi đáp.
Hình thức kiểm tra đánh giá này sẻ là một trong những cơ sở để giáo viên thực hiện phƣơng pháp đánh giá quan sát học sinh.
Khi sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá này, giáo viên nên lưu ý sau:
- Đối với câu hỏi cần phải ngắn gọn, chính xác rõ ràng, sát với trình độ của học sinh.
Câu hỏi phải có tác dụng kích thích tính tích cực, độc lập tƣ duy của học sinh.
Khi đặt câu hỏi cho học sinh, cần chú ý theo dõi câu trả lời, có thái độ bình tĩnh, tránh nôn nóng, cắt ngang câu trả lời khi không cần thiết.
Câu hỏi phải gắn liền với thực tiễn đời sống hàng ngày mà học sinh uan sát đƣợc, nhận xét đánh giá đƣợc, từ đó kích thích tƣ duy và năng lực sáng tạo của học sinh, giúp học sinh hình thành và thể hiện những phẩm chất và năng lực của mình thông qua qúa trình học tập.
Phƣơng pháp đánh giá qua hồ sơ học tập:
Hồ sơ học tập là một bộ sƣu tập có mục đích về công việc của một học sinh, chứng tỏ sự tiến bộ trong việc phát triển kiến thức, kỹ năng, giá trị và thái độ trong một lĩnh vực nhất định.
Bộ sƣu tập đƣợc lƣu giữ trong một thƣ mục, một hộp sách hoặc một hình thức khác. Nó cung cấp thông tin hữu ích và những bằng chứng cho giáo viên để theo dõi những gì học sinh biết và có thể làm trong lĩnh vực đang đƣợc đánh giá và theo dõi.
Một hồ sơ học tập thƣờng có: Bìa; mục lục. Mục tiêu của hồ sơ; các mục thể hiện sự hiểu biết kiến thức; các mục minh họa cho quá trình học tập; dự án mẫu...
Nội dung hồ sơ học tập bao gồm: các bài tập, bài kiểm tra, bài thực hành, sản phẩm công việc bằng video hoặc bằng hình ảnh... đã hoàn thành một cách tốt nhất. Chúng có thể đƣợc sử dụng nhƣ là minh chứng về quá trình học tập và sự tiến bộ. Chúng cũng có thể sử dụng nhƣ là minh chứng của đánh giá, tổng kết, nhƣ là minh chứng của các tiêu chuẩn cần đạt. Các danh mục trong hồ sơ học tập luôn đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Các tiêu chí đánh giá hồ sơ học tập của học sinh: Nội dung đầy đủ; Chất lƣợng; Sắp xếp khoa học; Hình thức, thẩm mỹ.
Quy trình thực hiện đánh giá qua hồ sơ học tập của học sinh mà tôi đã thực
hiện:
Bước 1: Giáo viên hƣớng dẫn học sinh chuẩn bị và tích lũy hồ sơ cho cả học
kỳ và năm học (gồm nội dung, hình thức và tiêu chí cho điểm hoặc đánh giá)
Bước 2: Quá trình tích lũy những minh chứng của học sinh (giáo viên nhắc nhở và hƣớng dẫn thƣờng xuyên)
Bước 3: Giáo viên đánh giá và nhận xét học sinh.
Để đánh giá hồ sơ học tập của học sinh trường THPT Quỳnh lưu 3, tôi thực hiện theo bảng tiêu chí sau:
Bảng tiêu chí đánh giá hồ sơ học tập:
TT

Tiêu chí
Mức độ/ Điểm
Tốt/2.5 điểm
Khá/2.0 điểm
Trung bình/1.5 điểm
Yếu kém/1.0 điểm
Không có/0 điểm
1
Số lƣợng
Đầy đủ
Thiếu	1- 2nội dung
Thiếu	3-4 nội dung
Thiếu	5-
7	nội
dung
Không
có/0điểm





2
Nội
Trình	bày,
Trình	bày,
Trình	bày,
Trình
Không

dung
thực	hiện
thực	hiện
thực	hiện
bày, thực
có/0điểm

chất
đúng	yêu
đạt yêu cầu
mức độ vừa
hiện chƣa


lƣợng
cầu, có mở

phải,	còn
đạt	yêu



rộng tìm tòi,

thiếu	một
cầu



phong	phú

số nội dung




đa dạng.

yêu cầu









3
Sắp
Theo thứ tự
Theo thứ tự
Theo thứ tự
Không
Không

xếp
thời gian
thời	gian
thời	gian
theo	thứ
có/0điểm

khoa

nhƣng	còn
nhƣng	còn
tự	thời


học

một vài sản
nhiều	sản
gian, còn




phẩm
phẩm
lộn xộn.




không đúng
không đúng









4
Hình
Đẹp, có bìa,
Không đẹp
Không đẹp,
Không
Không

thức,
có chỉ dẫn
nhƣng	có
có	bìa,
đẹp
có/0điểm

thẩm

bìa, có chỉ
nhƣng
không có


mỹ

dẫn
không	có
bìa,





chỉ dẫn
không có






chỉ dẫn








Nhận xét
.................................................................................................
chung
...................................................................................................

................................................................................................
Tổng điểm


Một số hình ảnh tôi đã thực hiện tại trường THPT Quỳnh Lưu 3:
Kết quả đạt đƣợc:
Hồ sơ học tập giúp phát triển kỹ năng tổ chức, kỹ năng thể hiện, trình bày của học sinh. Khi đƣợc khuyến khích tạo sản phẩm tốt nhất, học sinh sẻ tự tôn trọng mình. Tự chủ và tự tôn trọng bản thân một cách rõ rệt. Thông qua hồ sơ học tập, học sinh có cơ hội minh chứng năng lực bằng những sản phẩm tốt nhất; lập sơ đồ về sự tiến bộ của mình; giám sát và điều chỉnh hành động và kết quả cá nhân; trao đổi học tập với ngƣời khác; tạo những thay đổi cần thiết theo đƣờng phát triển năng lực.
Đánh giá qua hồ sơ học tập cho phép các học sinh phản ánh kết quả thực sự của bản thân, thấy điểm mạnh, điểm hạn chế của chính mình, quan sát đƣợc sự tiến bộ của chính mình trong suốt quá trình học tập và khuyến khích học sinh chịu trách nhiệm về kết quả học tập của chính mình. Hồ sơ học tập thu thập đƣợc thông tin từ các nguồn khác nhau nhƣ cha mẹ học sinh, bạn bè, thầy cô và bản thân. Hồ sơ học tập cung cấp cho giáo viên những thông tin đáng tin cậy về học sinh, đánh giá đƣợc những việc làm của học sinh.
Vì vậy, với hình thức này, giáo viên đánh giá đƣợc phẩm chất chăm chỉ, cẩn thận, tôn trọng những thành quả của bản thân, tôn trọng giáo viên; đánh giá đƣợc năng lực tổ chức sắp xếp, năng lực tự chủ, tự tôn, năng lực thẩm mỹ, năng lực sáng tạo của học sinh.
Một số lưu ý kiểm tra, đánh giá qua hồ sơ học tập của học sinh:
Đây chỉ là một trong những kênh đánh giá học sinh, nên giáo viên không tuyệt đối hóa hồ sơ học tập, không coi đây là kênh duy nhất đánh giá đúng phẩm chất, năng lực của học sinh.
Trong quá trình học sinh tích lũy minh chứng cho hồ sơ, giáo viên thƣờng xuyên quan tâm, nhắc nhở và định hƣớng cho học sinh thực hiện tốt.
Khi kiểm tra, đánh giá hồ sơ, giáo viên phải nhận xét một cách khách quan, chính xác, công bằng, rõ ràng đối với từng em, tránh hiện tƣợng hô hào, nói và để đó mà không thực hiện, làm cho học sinh coi thƣờng và không có kết quả.
Giáo viên đƣa ra tiêu chí đánh giá ngay từ đầu và hƣớng dẫn học sinh sắp xếp, trình bày một cách khoa học.
Phƣơng pháp đánh giá qua sản phẩm học tập:
Phƣơng pháp đánh giá qua sản phẩm học tập là phƣơng pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh khi những kết quả ấy bằng những sản phẩm nhƣ đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết quả thực hiện một dự án học tập, bảng sơ đồ hóa, tranh cổ động, báo ảnh, báo tƣờng... nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, báo cáo kết quả thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua bài thuyết trình (bài viết, bài trình chiếu, video clip,) về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
Nhƣ vậy, sản phẩm của các bài làm hoàn chỉnh, đƣợc học sinh thể hiện qua việc xây dựng, sáng tạo, thể hiện ở việc hoàn thành công việc một cách có hiệu quả. Các tiêu chí và tiêu chuẩn để đánh giá các sản phẩm là rất đa dạng. Đánh giá sản phẩm đƣợc dựa trên ngữ cảnh cụ thể của hiện t

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_van_dung_da_dang_cac_hinh_thuc_va_phuong_phap_kiem_tra.docx
  • pdfHồ Thị Bình - THPT QUỲNH LƯU 3 - GDCD.pdf