Vai trò của Bác trong việc xây dựng lực lượng cách mạng.
Trung thành với quan điểm của chủ nghĩa Mác. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, vì vậy, Người chủ trương xây dựng ba lực lượng cách mạng chủ yếu:
+ Xây dựng lực lượng chính trị quần chúng
+ Xây dựng lực lượng vũ trang.
+ Xây dựng căn cứ địa cách mạng.
Và Người trực tiếp lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
2.1 Xây dựng lực lượng chính trị quần chúng:
Từ khi đảng ta ra đời đã vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa mác lênin vào phong trào cách mạng Việt Nam trong đó xây dựng lực lượng chính trị đóng vai trò quyết định cho sự thắng lợi cách mạng. Sự ra đời của các tổ chức mặt trận nhằm tập hợp quần chúng đấu tranh. Với tư tưởng: Cách mạng là sự nghiệp chung của quần chúng cho nên phải động viên và tổ chức quần chúng đưa họ vào các phong trào đấu tranh cách mạng, sau HN TƯĐ8 đã tích cực vận động tổ chức nhân dân tham gia vào các mặt trận Việt Minh như tổ chức phụ nữ cứu quốc, nhi đồng cứu quốc, thanh niên cứu quốc, bô lão cứu quốc.
Giai đoạn: 1930-1931 - Trong khi phong trào cách mạng 1030-1031 đang diễn ra thì hội nghị ban chấp hành TƯ họp vào tháng 10-1930 đã quyết định thành lập hội đồng minh phản đế đông dương nhưng chủ trương này chưa được thực hiện thì đã bị thực dân pháp đàn áp dã man.
Giai đoạn 1936-1939: đảng chủ trương thành lập mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương vào tháng 11/1936, đến năm 1938 đổi thành mặt trận Dân chủ Đông Dương, mặt trận ra đời nhằm tập hợp lực lượng dân chủ tiến bộ đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít và bọn phản động đòi tự do dân chủ, bảo vệ hào bình TG, cải thiện dân sinh.
Giai đoạn 1939-1945: Tháng 11/1939 TƯĐ họp lần VI chủ trương thành lập mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế, nhằm tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân, dân tộc đảng phái tôn giáo ở Đong Dương nhằm chĩa mũi nhọn vào kẻ thù trước mắt, đặc biệt là chủ nghĩa phát xít đồng thời giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, 5/ 1941 HNTƯĐ 8 chủ trương thành lập Việt Nam độc lập đồng minh gồm các tổ chức quần chúng lấy tên là Hội cứu quốc.
Mặt trận Việt Minh Ngày 19/5/1941 Mặt trận Việt minh chính thức được thành lập do Nguyên Ái Quốc đứng đầu, có hệ thống và tổ chức khắp cả nước, đây là một trung tâm đoàn kết rộng rãi các dân tộc, giai cấp để cùng chống Pháp- Nhật. Để có được một lực lượng cách mạng hùng hậu: Người cho thành lập lực lượng chính trị của quần chúng gồm các thành phần như công nhân, nông dân, thành phần tiể tư sản, thành phần tư sản dân tộc, thành phần địa chủ yêu nước, các quan lại tiến bộ
ải phóng dân tộc ở thuộc địa có thể bùng nổ và giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc. Có bằng cớ là trong thời gian ở Quảng Châu, ông đã kết hôn với một hộ lý Trung Quốc tên là Tăng Tuyết Minh, đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc (ngày 18 tháng 10 năm 1926) và sống với nhau cho đến khi ông rời Quảng Châu, vào khoảng tháng 4 năm 1927, từ đó không bao giờ còn gặp lại. Nhưng ông cũng đã từng cho rằng ông chưa bao giờ lập gia đình và có vợ con Cùng năm 1925, ông tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông, do Liêu Trọng Khải, một cộng sự thân tín của Tôn Dật Tiên, làm hội trưởng và ông làm bí thư. Tháng 5 năm 1927, chính quyền Trung Hoa Dân Quốc đặt những người cộng sản ra ngoài vòng pháp luật, ông rời Quảng Châu đi Hồng Kông, rồi sang Moskva. Tháng 11 năm 1927, ông được cử đi Pháp, rồi từ đó đi dự cuộc họp Đại hội đồng của Liên đoàn chống chiến tranh đế quốc từ ngày 9 tháng 12 đến ngày 12 tháng 12 năm 1927 tại Bruxelles, Bỉ. Sau đó, ông cũng qua Ý. Mùa thu 1928, Hồ Chí Minh từ châu Âu đến Thái Lan, với bí danh Thầu Chín (trong tiếng Thái và tiếng Lào, "thầu" chỉ người nhiều tuổi và biểu thị sự tôn kính) để tuyên truyền và huấn luyện cho Việt kiều, đồng thời móc nối một số thanh thiếu niên Việt Nam sang Thái Lan hoạt động. Theo Bác Hồ - hồi kí, phần kể của Lê Mạnh Trinh thì khi đó có khoảng 2 vạn người Việt sống ở Thái Lan, kiếm sống chủ yếu bằng lao động và sinh sống khá rải rác, thiếu liên kết, tập trung nhiều hơn cả là ở vùng Đông Bắc. Cho tới thời điểm 1928, đa số họ mới di cư sang Thái Lan trong vòng khoảng mấy chục năm. Ngô Quảng, Thần Sơn, Phan Bội Châu, Đặng Tử Kính... đã từng hoạt động tại Thái, tuy nhiên không ai trong số họ tuyên truyền và tổ chức cho Việt kiều cả. Hồ Chí Minh chủ trương tuyên truyền cho kiều bào và tổ chức họ vào những hội thân ái, tổ chức các buổi sinh hoạt văn hóa cho họ, xin chính phủ Thái cho mở trường dành cho Việt kiều, Hồ Chí Minh đi (chủ yếu là đi bộ) và vận động hầu khắp các vùng có kiều bào ở Thái Lan, giống như tại nhiều nơi đã hoạt động, ông cho in báo - tờ Thân ái. Ba tổ chức cộng sản tại Việt Nam, tuy mới thành lập nhưng đã mâu thuẫn rõ rệt và tranh giành sự ủng hộ của quần chúng. Đông Dương Cộng sản Đảng phê An Nam Cộng sản Đảng là "hoạt đầu, giả cách mạng"; An Nam Cộng sản Đảng chỉ trích Đông Dương Cộng sản Đảng là "chưa thật cộng sản", "chưa thật Bôn-sê-vích"...Ngày 3 tháng 2 năm 1930 (hoặc ngày 6 tháng 1 năm 1930), tại Cửu Long thuộc Hương Cảng, ông thống nhất ba tổ chức đảng cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam trong một hội nghị được tổ chức tại nhà một người công nhân, ngoài ông còn có 5 người khác là các đại diện cộng sản. Các văn kiện quan trọng nhất (như Chính cương vắn tắt, Sách lược, Điều lệ vắn tắt của Đảng, Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng) của hội nghị này đều do ông soạn thảo và được cho là thể hiện những quan điểm và tư tưởng khác với chủ trương khi đó của Quốc tế Cộng sản. Bởi vậy, khi Trần Phú về nước vào tháng 4 năm 1930 thì được bầu bổ sung vào Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời của Đảng và được giao soạn thảo Luận cương chính trị cũng như trở thành Tổng bí thư. Luận cương chính trị này, theo như nhận định chính thống trong các văn kiện và tài liệu ở giai đoạn sau của Đảng Cộng sản Việt Nam, mang tính tả khuynh rõ rệt. Tháng 3 năm 1930, ông trở lại Thái Lan trong một thời gian ngắn, sau đó quay lại Trung Hoa Tại hội nghị, Nguyễn Ái Quốc đã đề nghị xoá bỏ mọi thành kiến, xung đột giữa các tổ chức cộng sản, thành thật hợp tác để thống nhất thành lập một đảng mới, định kế hoạch thực hiện việc thống nhất, cử Ban Trung ương lâm thời. Sau hội nghị thành lập Đảng, Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốc tế cộng sản và Đảng Cộng sản Việt Nam viết lời kêu gọi gửi công nhân, nông dân, binh lính, thanh niên, học sinh và tất cả đồng bào bị áp bức bóc lột. 3/ Vai trò của Bác đối với các thời kì cách mạng cho đến cách mạng tháng tám năm 1945 Trong suốt 10 năm từ 1920 đến 1930 với những hoạt sôi nổi và hiệu quả của Nguyễn Ái Quốc đã đưa chủ nghĩa cộng sản từ một con người phát triển lên một tổ chức. Sự ra đời của các tổ chức cộng sản và Đảng Cộng sản Việt Nam lúc này là một sự chuẩn bị chu đáo, đầy đủ và kĩ lưỡng từ tư tưởng đến tổ chức, từ con người đến tài liệu và đây cũng là sự lựa chọn tất yếu của lịch sử. Khi đảng ta mới ra đời: Đảng ta đã đưa cuộc cách mạng trải qua thời kì 1930-1931. Nguyễn Ái Quốc đã chỉ đạo quần chúng nhân dân đấu tranh nhằm khẳng định những lực lượng nòng cốt của Cách Mạng Việt nam, đồng thời tích lũy kinh nghiệm để chuẩn bị cho cuộc cách mạng ở giai đoạn sau.Ví dụ: Cao trào 1930-1931. Trong các cuộc đấu tranh đã xuất hiện vai trò lãnh đạo của Đảng, đó là sự xuất hiện cờ đỏ búa liềm và phong trào đấu tranh chủ yếu là sự tham gia của công nhân và nông dân, hình thức đấu tranh: đã xuất hiện khởi nghĩa vũ trang, đặc biệt là xuất hiện chính quyền mới: chính quyền Xô Viết của dân ở vùng Nghệ An, Hà Tĩnh => Cuộc diễn tập lần thứ nhất cho cách mạng tháng 8-1945 thành công. Giai đoạn 1936-1939: thời kì cao trào dân chủ. Người đã thực hiện sự liên minh dân chủ rộng rãi nhằm xây dựng lực lượng quần chúng, các hình thức đấu tranh khôn khéo, mềm dẻo. kết hợp đấu tranh công khai và bí mật: đấu tranh kinh tế, chính trị, nghị trường Nhằm tích lũy lực lượng, kinh nghiệm để chuẩn bị cho cuộc tổng khởi nghĩa. Đây là cuộc diễn tập lần 2 cho cách mạng tháng 8-1945.xít Đức chiếm nước đã nhận định đây là thời cơ bắt đầu Pháp. Vì vậy, Người Đặc biệt trong giai đoạn 1939-1945: Do tình hình thế giới có nhiều chuyển biến (9-1939) Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ. sau đó, (tháng 6/1940) phát xít Đức chiếm nước Pháp. Vì vậy, Người đã nhận định đây là thời cơ bắt đầu có lợi cho cách mạng Việt Nam. Người theo dõi sát tình hình thề giới, tình hình trong nước. Trong một khoảng thời gian dài từ 1931 đến 1938 là những năm tháng đau thương của Nguyễn Ái Quốc. Người đã nhiều lần bị chính quyền thực dân Hồng Kông bắt giam, sau đó là tình trạng đình chỉ hoạt động của quốc tế cộng sản đối với Người. Sau khi rời khỏi Liên Xô, Nguyễn Ái Quốc trở về Trung Quốc. Tại đây Người đã liên lạc với các đồng chí của Đảng Cộng sản: Hoàng Tùng, Vũ Anh, Phùng Chí Kiên, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp Ngày 20/06/1940 sau khi nghe tin Pari bị phát xít Đức xâm chiếm, Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập cuộc họp và phân tích: “Việc Pháp mất nước là một cơ hội rất thuận lợi cho cách mạng Việt Nam. Ta phải tìm mọi cách về nước ngay để tranh thủ thời cơ. Chậm trễ lúc này là có tội với cách mạng” Ngày 22/09/1940 Người đưa nhận định: “Đồng minh sẽ thắng. Nhật Pháp ở Đông Dương chóng chày sẽ bắn nhau. Việt Nam sẽ giành được độc lập. Chiến tranh du kích do Việt Minh lãnh đạo dần dần phát triển với những vũ khí thô sơ, gươm, giáo, mác và một số ít khẩu súng cướp được của giặc”. CHƯƠNG II: NGUYỄN ÁI QUỐC VỀ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỈ ĐẠO CÁCH MẠNG 1/ Hội nghị ban chấp hành TƯ Đảng cộng sản Đông Dương tháng 5/1941 Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, phe trục gồm Đức Ý Nhật đánh lại phe Đồng Minh gồm Anh, Pháp, Liên Xô. Sau có Mỹ và nhiều nước nữa tham chiến.Vào tháng 9 năm 1940, ngay giữa Thế chiến thứ hai, Chính phủ Vichy của Pháp, vì đã đầu hàng Đức Quốc Xã, đồng ý cho quân đội Nhật Bản đổ bộ vào Bắc kỳ. Ngay lập tức quân đội Nhật dùng đó làm bàn đạp ảnh hưởng đến các chiến trường Trung Quốc và Đông Nam Á. Trên thực tế, đây là một điểm quan trọng trong chiến lược quân sự của Nhật nhằm thống trị toàn bộ vùng Đông Nam Á. Trong khi chờ đợi cuộc đại thắng của Đức tại châu Âu, Nhật tạm thời duy trì hệ thống bảo hộ của Pháp tại Đông Dương. (Trong những trận đánh lớn hồi đó có thể kể đến việc Hải Quân và Không Quân Nhật xuất phát từ Cam Ranh và Sài Gòn tiêu diệt Hạm đội Viễn Đông của Anh).Thời gian này, Đảng Cộng Sản Đông Dương lãnh đạo nhiều cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp, như Khởi nghĩa Nam Kỳ, Khởi nghĩa Bắc Sơn nhưng đều thất bại. Những binh lính tham gia chiến tranh Thái Lan thực hiện cuộc Binh biến Đô Lương cũng thất bại. Ngày 29 tháng 1 năm 1941, Nguyễn Ái Quốc lên đường về nước tại cột mốc số 108 trên biên giới Việt – Trung (địa phận huyện Hà Quảng – Cao Bằng). Ngay sau khi về nước, Người chủ trì Hội nghị lần thứ VIII của Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương họp từ ngay 10 đến 19 tháng 5 năm 1941. Hội nghị khẳng định: Nhiệm vụ trước mắt chủ yếu của cách mạng Việt Nam là giải phóng dân tộc Theo sáng kiến của Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị đã quyết định thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi mang tên Việt Nam độc lập đồng minh gọi tắt là Việt Minh. Mặt trận Việt Minh “nhằm liên kết hết thảy các giới đồng bào yêu nước không phân biệt giàu nghèo, già trẻ, gái trai, không phân biệt tôn giáo và xu hướng chính trị đặng cùng nhau mưu cuộc dân tộc giải phóng và sinh tồn” Chương trình Việt Minh do Người chủ trì soạn thảo gồm 6 phần: chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục đối với tầng lớp nhân dân, ngoại giao. Chương trình này có thể được coi là cơ sở đề soạn thảo bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta (1946). Chủ trương cụ thể: Chủ trương liên hiệp hết thảy các từng lớp nhân dân không phân biệt tôn giáo, đảng phái, xu hướng chính trị nào, giai cấp nào, đoàn kết chiến đấu để đánh đuổi Pháp - Nhật giành quyền độc lập cho xứ sở. Việt Nam Độc lập Đồng minh lại còn hết sức giúp đỡ Ai Lao Độc lập Đồng minh và Cao Miên Độc lập Đồng minh để cùng thành lập Đông Dương Độc lập Đồng minh hay là mặt trận thống nhất dân tộc phản đế toàn Đông Dương để đánh được kẻ thù chung giành quyền độc lập cho nước nhà. Sau khi đánh đuổi được đế quốc Pháp, Nhật, sẽ thành lập một chính phủ nhân dân của Việt Nam Dân chủ Cộng hoà lấy lá cờ đỏ ngôi sao vàng nǎm cánh làm lá cờ toàn quốc. Việt Minh cũng công bố luôn Tuyên ngôn và Điều lệ, nói rõ tôn chỉ, mục đích của mình :"Liên hiệp hết thảy tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật-Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. " Tôn chỉ đó đã quy định điều kiện gia nhập Việt Minh :"Việt Minh kết nạp từng đoàn thể, không cứ đảng phái, đoàn thể nào của người Việt Nam hay của các dân tộc thiểu số sống trong nước Việt Nam, không phân biệt giai cấp, tôn giáo và xu hướng chính trị, hễ thừa nhận mục đích, tôn chỉ và chương trình của Việt Minh và được Tổng bộ Việt Minh thông qua, thời được gia nhập Việt Minh. " Về tổ chức, Mặt trận có một cơ chế riêng, khác hẳn với cơ chế tổ chức của Đảng Cộng sản Đông Dương. Về hệ thống tổ chức, ở các xã có Ban chấp hành Việt Minh do do các đoàn thể Việt Minh ở làng hay xã cử ra; tổng, huyện (hay phủ, châu, quận), tỉnh, kì có Ban chấp ủy Việt Minh cấp ấy; Việt Minh toàn quốc có Tổng bộ. Ngoài những đoàn thể cứu quốc có tính chất chính trị, cách mạng rõ rệt (như Hội công nhân cứu quốc, Hội nông dân cứu quốc, Hội phụ nữ cứu quốc, Hội thanh niên cứu quốc,...) còn có những đoàn thể không có điều lệ, hoạt động công khai và bán công khai như Hội cứu tế thất nghiệp, Hội tương tế, Hội hiếu hỉ, nhóm học Quốc ngữ, nhóm đọc sách, xem báo,... Chỉ thị về công tác của Ban chấp hành Trung ương ngày 1 tháng 12 năm 1941 đã chỉ rõ: "Cần phải chú ý không nên dùng phương pháp Đảng mà tổ chức quần chúng, vì Đảng là một tổ chức gồm những phần tử giác ngộ nhất, hăng hái, trung thành nhất, hoạt động nhất của vô sản giai cấp. Tổ chức của Đảng cần phải chặt chẽ và nghiêm ngặt. Còn những tổ chức quần chúng phải rộng rãi, nhẹ nhàng" Từ 1942 trở đi, tình hình chiến tranh Thế giới thứ 2 đã có những biến chuyển tích cực cho phe Đồng Minh. Nguyễn Ái Quốc lúc này nhận thức được vấn đề cần phải tranh thủ sự ủng hộ của phe Đồng Minh cho cách mạng. Ngày 13 tháng 8 năm 1942, với tên mới là Hồ Chí Minh, Người đã sang Trung Quốc để liên lạc với lực lượng cách mạng của người Việt Nam và lực lượng Đồng Minh. Trong chuyến đi này, Người đã bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam. Cuối thánh 8 và đầu tháng 9 năm 1943 sau khi đã vượt qua nhiều khó khăn, rắc rối do phía Quốc dân Đảng Trung Quốc gây ra, Người đã trở về nước. Cuối tháng 9 Người đã kịp thời chỉ thì trì hoãn cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương của Liên tỉnh Cao – Bắc – Lạng tránh những tổn thất khi chúng ta chưa chuẩn bị đầy đủ. Đây là quyết định sáng suốt của Hồ Chí Minh, chứng tỏ một điều cách mạng muốn thành công không chỉ có thời cơ mà quan trọng hơn là sự chuẩn bị đầy đủ và kĩ lưỡng về mọi mặt. 2. Vai trò của Bác trong việc xây dựng lực lượng cách mạng. Trung thành với quan điểm của chủ nghĩa Mác. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, vì vậy, Người chủ trương xây dựng ba lực lượng cách mạng chủ yếu: + Xây dựng lực lượng chính trị quần chúng + Xây dựng lực lượng vũ trang. + Xây dựng căn cứ địa cách mạng. Và Người trực tiếp lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Xây dựng lực lượng chính trị quần chúng: Từ khi đảng ta ra đời đã vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa mác lênin vào phong trào cách mạng Việt Nam trong đó xây dựng lực lượng chính trị đóng vai trò quyết định cho sự thắng lợi cách mạng. Sự ra đời của các tổ chức mặt trận nhằm tập hợp quần chúng đấu tranh. Với tư tưởng: Cách mạng là sự nghiệp chung của quần chúng cho nên phải động viên và tổ chức quần chúng đưa họ vào các phong trào đấu tranh cách mạng, sau HN TƯĐ8 đã tích cực vận động tổ chức nhân dân tham gia vào các mặt trận Việt Minh như tổ chức phụ nữ cứu quốc, nhi đồng cứu quốc, thanh niên cứu quốc, bô lão cứu quốc. Giai đoạn: 1930-1931 - Trong khi phong trào cách mạng 1030-1031 đang diễn ra thì hội nghị ban chấp hành TƯ họp vào tháng 10-1930 đã quyết định thành lập hội đồng minh phản đế đông dương nhưng chủ trương này chưa được thực hiện thì đã bị thực dân pháp đàn áp dã man. Giai đoạn 1936-1939: đảng chủ trương thành lập mặt trận Nhân dân phản đế Đông Dương vào tháng 11/1936, đến năm 1938 đổi thành mặt trận Dân chủ Đông Dương, mặt trận ra đời nhằm tập hợp lực lượng dân chủ tiến bộ đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít và bọn phản động đòi tự do dân chủ, bảo vệ hào bình TG, cải thiện dân sinh. Giai đoạn 1939-1945: Tháng 11/1939 TƯĐ họp lần VI chủ trương thành lập mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế, nhằm tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân, dân tộc đảng phái tôn giáo ở Đong Dương nhằm chĩa mũi nhọn vào kẻ thù trước mắt, đặc biệt là chủ nghĩa phát xít đồng thời giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, 5/ 1941 HNTƯĐ 8 chủ trương thành lập Việt Nam độc lập đồng minh gồm các tổ chức quần chúng lấy tên là Hội cứu quốc. Mặt trận Việt Minh Ngày 19/5/1941 Mặt trận Việt minh chính thức được thành lập do Nguyên Ái Quốc đứng đầu, có hệ thống và tổ chức khắp cả nước, đây là một trung tâm đoàn kết rộng rãi các dân tộc, giai cấp để cùng chống Pháp- Nhật. Để có được một lực lượng cách mạng hùng hậu: Người cho thành lập lực lượng chính trị của quần chúng gồm các thành phần như công nhân, nông dân, thành phần tiể tư sản, thành phần tư sản dân tộc, thành phần địa chủ yêu nước, các quan lại tiến bộ Bất kì những ai tán thành cho Việt Nam độc lập đều được gia nhập Việt Minh, xung quanh mặt trận việt minh, Người thành lập các hội cứu quốc của quần chúng tùy theo lứa tuổi, ngành nghề khác nhau, nhưng đều mang tên chung là cứu quốc, nhằm mục đích nhắc nhở mọi người nhớ nhiệm vụ của cách mạng bây giờ là cứu quốc, cứu nước, giải phóng dân tộc. Vì vậy, tổ chức của mặt trận Việt Minh sẽ rộng rãi và vững chắc, vì tổ chức này ra đời dựa trên cơ sở liên minh công nông có gốc rễ ăn sâu ở trong quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Thông qua tổng bộ Việt Minh Đảng ta đã phổ biến được chủ trương, đường lối chính sách của đảng đến với quần chúng, nên mặt trận Việt Minh được ví như sợi dây chuyền nối liền giữa đảng và quần chúng. Mặt trận việt minh chính là tượng trưng cho khối đoàn kết toàn dân là một lực lượng lớn mạnh mà Hồ Chủ Tịch đã dạy rằng: “ Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đâị thành công”. Mặt trận Việt Minh ra đời đã gây dựng được uy tín và ảnh hưởng ngày càng lớn trong nhân dân. Ở Cao Bằng nơi thí điểm để xây dựng các hội cứu quốc cho mặt trận Việt Minh. Năm 1942 khắp 9 châu của Cao Bằng đều có các hội cứu quốc, trong đó có ba châu hoàn toàn, mọi người đều vào Việt Minh, xã nào cũng có Uỷ ban Việt Minh, châu nào cũng có Uỷ ban Việt Minh, Uỷ ban Việt Minh liên tỉnh được thành lập Cao- Bắc- Lạng. Tại các tỉnh miền Bắc: Hà nội, Hải phòng các hội phản đế được chuyển thành hội cứu quốc, đồng thời nhiều hội cứu quốc khác được thành lập, đảng vừa ra sức phát triển lực lượng ở nông thôn và vừa phát triển phong trào ở thành thị vì chủ trương của Đảng là: xây dựng các đoàn thể cứu quốc trong công nhân, học sinh sinh viên và các tầng lớp nhân dân thành thị. Năm 1943 uỷ ban liên tỉnh Cao Bắc lạng lập ra 19 ban xung phong Nam tiến nhằm liên lạc với căn cứ địa vùng Bắc sơn, Võ nhai đồng thời phát triển căn cứ địa cách mạng xuống miền xuôi. Mặt trận Việt Minh đáp ứng đầy đủ nguyện vọng của nhân dân thu hút mọi tầng lớp nhân dân vào mặt trận mặc dù bị địch khủng bố nhưng các hội cứu quốc vẫn được thành lập Hội công nhân cứu quốc, nông dân cứu quốc, phụ nữ cứu quốc Từ ngày 25- 28/5/1943 Ban thường vụ TƯĐ họp ở Võng La( Đong Anh- HN) đã đề ra những biện pháp cụ thể nhằm phát triển mặt trận Việt Minh, cũng trong năm này Đảng công bố bản đề cương văn hoá Việt Nam, đã vạch rõ chính sách tính chất phản động trong chính sách nô dịch ngu dân của Pháp Nhật, nêu cao tầm quan trọng của văn hoá Việt Nam, xác định văn hoá cũng là một mặt trận và chủ trương xây dựng một nền văn hoá mới dựa trên ba nguyên tắc cơ bản: Dân tộc, khoa học, đại chúng nhằm vận động Hội Việt Nam cứu quốc. Năm 1944 Đảng dân chủ Việt Nam và Hội văn hoá cứu quốc Việt Nam được thành lập, đã hoạt động tích cực góp phần mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc, mặt trận Việt Minh tiếp tục vận động tập hợp các lực lượng yêu nước chống phát xít của người Việt trong quân đội Pháp ở nước ngoài, ngoại kiều ở Đông Đương tham gia tổ chức mặt trận Việt Minh. Ngày 7/5/1944 Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị cho các cấp sửa soạn k/n. Ngày 10/8/1944 TƯĐ kêu gọi nhân dân sắm sửa vũ khí đuổi thù chung. Vì vậy các hội cứu quốc tiếp tục phát triển ở nhiều địa phương đặc biệt là Cao bằng, Bắc sơn, Võ nhai. Báo chí của Đảng và mặt trận như tờ Giải phóng, Chặt xiềng cứu quốc, Hồn nước đã góp phần vào việc tuyên truyền đường lối, chính sách của đảng dấu tranh chống mọi thủ đoạn chính trị, lừa bịp văn hoá phản động của địch, khơi dạy tinh thần yêu nước đoàn kết đấu tranh, giác ngộ của quần chúng tham gia cách mạng. Như vậy Mặt trận Việt Minh có vai trò to lớn trong việc chuẩn bị lực lượng chính trị cho cách mạng Tháng tám 1945. Xây dựng lực lượng vũ trang. Cùng với việc xây dựng lực lượng chính trị, công tác xây dựng lực lượng vũ trang được đảng ta hết sức quan tâm. Lực lượng vũ tang là đội quân xung kích, giữ một vị trí vai trò hết sức quan trọng trong mọi cuộc cách mạng vì vậy ngay từ rất sớm Đảng ta đã quan tâm đến vấn đề xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng. Trong cuộc khởi nghĩa Bắc sơn đã hình thành đội du kích Bắc sơn, vì vậy theo chủ trương của đảng một bộ phận lực lượng vũ trang k/n được xây dựng thành các đội du kích hoạt động ở Bắc sơn, đại hội lần thứ VII của BCHTƯĐ đã quyết định bồi dưỡng đội du kích Bắc sơn để làm vốn quân sự đầu tiên. Bước sang năm 1941 những đội du kích này thống nhất thành trung đội cứu quốc quân đã hoạt động chiến tranh du kích trong suốt 8 tháng ở rừng núi Bắc sơn. Người cho thành lập một đội tự vệ chiến đấu ở Cao Bằng. Đội tự vệ này làm nhiệm vụ bảo vệ căn cứ địa cho người hoạt động. Đồng thời luyện các đội tự vệ, các đội du kích ở các địa phương khác. Người viết nhiều bài về chiến thuật đánh du kích nhằm hướng dẫn các lực lượng vũ trang hoạt động Thực hiện nghị quyết của TƯĐ ngày 14/2/1941 đội du kích Bắc sơn được thành lập tại khu rừng Khuổi Nọi xã Vũ Lễ Châu Bắc sơn gồm 32 chiến sĩ, thay mặt cho TƯĐ đồng chí Hoàng Văn Thụ đã trao nhiệm vụ và lá cờ đỏ sao vàng cho đội, sau đại hội TƯĐ 8 đội du kích Bắc sơn đổi tên là Cứu quốc quân cho phù hợp với nhiệm vụ cứu nước lúc bấy giờ, đây chính là đội cứu quốc quân I. Cuối tháng 6/1941 thực dân Pháp tập trung lực lượng nhằm càn quét khu căn cứ Bắc sơn Võ Nhai nhằm tiêu diệt đội du kích Bắc
Tài liệu đính kèm: