SKKN Sử dụng mô hình luyện tập nhằm nâng cao kĩ năng thực hành các tư thế, động tác cơ bản vận động trên chiến trường cho học sinh Khối 12 môn Giáo dục quốc phòng - an ninh

SKKN Sử dụng mô hình luyện tập nhằm nâng cao kĩ năng thực hành các tư thế, động tác cơ bản vận động trên chiến trường cho học sinh Khối 12 môn Giáo dục quốc phòng - an ninh

I. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP

1. Tổ chức

- Lấy lớp họC làm đơn vị giảng bài

- Từng người luyện tập trong đội hình tổ họC tập

2. Phương pháp

* Đối với giáo viên:

- Nguyên tắC Chung giảng tại thựC địa theo phương pháp diễn giải, gắn với địa hình, phương án tập, kinh nghiệm chiến đấu để Chứng minh.

- Giảng động tác theo 6 bướC ( Nêu tên động tác, trường hợp vận dụng, nêu tình huống, hướng dẫn động tác, luyện tập, nhận xét). Làm mẫu động tác theo 3 bướC( làm nhanh, làm chậm phân tíCh từng cử động, làm tổng hợp).

* Đối với họC Sinh:

- Nghe kết hợp với quan sát để nắm nội dung nguyên tắC, động tác

- Từng người trong đội hình tổ để luyện tập theo 3 bướC( tự nghiên cứu, tập Chậm từng cử động, tập nhanh liên hoàn động tác với mô hình luyện tập).

 

docx 57 trang Người đăng Bằng Khánh Ngày đăng 31/08/2024 Lượt xem 166Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Sử dụng mô hình luyện tập nhằm nâng cao kĩ năng thực hành các tư thế, động tác cơ bản vận động trên chiến trường cho học sinh Khối 12 môn Giáo dục quốc phòng - an ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân phải hơi co lên, hai tay đưa vật chất về trước, rồi tiếp tục tiến.
Chú ý:
+ Không để súng chạm vào các vật xung quanh.
+ Không đưa súng qua đầu.
Khẩu lệnh luyện tập “Trườn chuẩn bị - Tiến”
g. Động tác vọt tiến
Trường hợp vận dụng: Vọt tiến thường vận dụng khi vượt qua địa hình trống trải, khi địch tạm ngừng hoạt động. Vọt tiến thực hiện ở tất cả các tư thế đứng, quỳ, nằm.
Động tác vọt tiến ở tư thế cao:
Khi đang đi, đứng, quỳ, ngồi tay phải sách súng, nếu có trang bị khác thì đeo súng vào sau lưng, hai tay ôm trang bị, người hơi cúi về trước, dùng sức của hai chân bật người về trước chạy nhanh. Quá trình vận động chuyển súng thành tư thế sẵn sàng chiến đấu.
Động tác vọt tiến ở tư thế thấp:
Khi đang nằm, bò, trườn người hơi nghiêng về bên trái, chân trái co lên, đùi cao ngang thắt lưng, chân phải duỗi thẳng tự nhiên, tay phải chuyển súng, hoặc trang bị dọc theo người hoặc đặt ngang bên hông, dùng sức của tay trái và hai chân nâng và đẩy người bật dậy, chân phải bước lên, vụt chạy. Qua trình vận động chuyển súng thành tư thế sẵn sàng chiến đấu.
Động tác vọt tiến vận dụng:
Tay phải cầm ốp lót tay, đặt súng sang bên phải, hai tay chống xuống trước ngực, dùng lực của hai tay và hai chân nâng người lên, chân phải bước về trước thành tư thế chạy nhanh. Quá trình vận động chuyển súng thành tư thế sẵn sàng chiến đấu.
Chú ý:
Trước khi vọt tiến nếu địch đang theo dõi thì phải di chuyển sang bên phải hoặc sang bên trái rồi mới vọt tiến.
Khẩu lệnh luyên tập: “Vọt tiến”
Chuẩn bị về mô hình và hướng dẫn luyện tập
Mô hình luyện tập các tư thế, động tác cơ bản vận động trên chiến trường:
+ Chiều dài toàn bộ mô hình: 20m, chiều rộng 4m.
+ Vị trí cắm cờ số 1: Là vị trí người tập xuất phát, thực hiện động tác đi khom đến vị trí cắm cờ số 2: khoảng cách là 5m.
+ Từ vị trí cắm cờ số 2: Người tập tiếp tục vượt qua cầu hẹp tới cờ số 3: khoảng cách là 2m. Cầu hẹp được làm: Hai đầu cầu là 2 bao cát cao 30cm, cầu được làm bằng một cọc tre có đường kính 10cm.
+ Từ vị trí cắm cờ số 3: Người tập tiếp tục di chuyển thực hiện động tác bò cao theo vạch đã kẻ sắn đến vị trí cờ số 4: Khoảng cách là 3m. Vạch để đánh dấu vị trí không có mìn được kẻ bằng vôi, khoảng cách của các vạch là 35cm.
+ Từ vị trí cắm cờ số 4: Người tập tiếp tục thực hiện động tác lê (lê cao sau đó lê thấp) đến vị trí cờ số 5: khoảng cách là 3m. Phía trên đầu người tập là các cọc tre nằm ngang tượng trưng cho dây thép gai của địch.Chiều cao của các dây thép gai này ở vị trí cờ số 4 là 80cm, thấp dần đều đến vị trí cờ số 5 là 60cm. Chiều dài của các dây thép gai tượng trưng này khoảng 4m.
+ Từ vị trí cắm cờ số 5: Người tập tiếp tục thực hiện động tác trườn đến vị trí cờ số 6: khoảng cách 2m. Phía trên đầu người tập là các cọc tre nằm ngang tượng trưng cho dây thép gai của địch.Chiều cao của các dây thép gai này ở vị trí cờ số 5 và số 6 là 50cm. Chiều dài của các dây thép gai tượng trưng này khoảng 4m.
+ Từ vị trí cắm cờ số 6: Người tập thực hiện động tác vọt tiến và về đích ở vị trí cờ số 7: khoảng cách là 5m.
Ngoài ra giáo viên cần chuẩn bị loa tạo giả âm thanh như trong trận đánh để người tập hình dung được tính chất của cuộc chiến tranh.
Súng AK tập: 12 khẩu, bao xe: 40 cái, còi, bía số 4A, cờ đuôi nheo.
Một số lưu ý khi sử dụng mô hình luyện tập
Khi giảng các tư thế động tác vận động cơ bản trên chiến trường cho học
sinh, do số lượng học sinh trong lớp tương đối đông nên Tôi chia lớp thành các
nhóm để tập luyện, tận dụng hết diện tích của thao trường, bãi tập, tổ chức tập luyện quay vòng để tăng mật độ và cường độ vận động.
Đặc điểm của học sinh phổ thông là ưa vận động, quá trình hưng phấn
cao hơn ức chế. Các em rất hứng thú tập luyện song cũng rất dễ chán nản, vì thế Tôi thường xuyên động viên khích lệ, nhắc nhở kịp thời tới tất cả các đối tượng
học sinh trong lớp giúp cho
các
em tích
cực tập luyện hơn. Muốn giúp
các em
nắm vững các yếu lĩnh kỹ thuật, làm quen với những cảm giác vận động nhất định, cần thiết cho học sinh thực hiện các bài tập dẫn dắt và chuẩn bị.
Đảm bảo trong quá trình tập luyện giáo viên phân chia học sinh theo nhóm nam và nữ để luyện tập tăng tính thi đua giữa các học sinh với nhau.
Cần đưa học sinh vào nền nếp với tác phong quân sự hoá: Điều này cần có những quy ước, ký tín hiệu tập luyện và những yêu cầu về kỷ luật tập luyện, rèn cho các em học sinh có ý thức, tác phong quân sự ngay từ tiết học đầu tiên.
Khi tập luyện nội dung các tư thế, động tác vận động cơ bản muốn có hiệu
quả thì cường độ vận động phải tối đa, và quãng nghỉ phải đầy đủ nên đòi hỏi
người giáo viên phải hết sức chú ý. Một điều cần chú ý là phải khởi động thật kỹ càng trước khi thực hiện các bài tập. Khi giảng giải kỹ thuật động tác lời giảng cần
ngắn gọn khúc triết, dễ hiểu, cần sử dụng các thuật ngữ chuyên môn, tránh giảng giải rườm rà, cần giúp cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ.
Bên cạnh đó thường xuyên sửa chữa động tác sai
cho
các
em, vì trong quá
trình tập luyện cũng như vận dụng vào thực tế đòi hỏi kỹ thuật phải chính xác thì hiệu quả mới được phát huy, cần áp dụng cả sửa chữa chung và cá biệt phù hợp với đối tượng và khả năng của từng học sinh.
Tuyệt đối phải bảo đảm an toàn cho
các
em học sinh, thường xuyên
tuyên truyền và nhắc nhở các luyện.
em về tính kỷ luật, bảo đảm an toàn trong khi tập
Khi học sinh đã tập luyện thành thạo các tư thế, động tác cơ bản vận động trến hiến trường thì giáo viên khích lệ sự nổ lực tập luyện của học sinh bằng cách tính thời gian một lần khi học sinh bắt đầu luyện tập từ điểm xuất phát đến khi về đích. Thành tích được thông qua bảng quy đổi sau:
Bảng 1: Bảng quy đổi thành tích từ thời gian sang điểm khi thực hiện các tư thế, động tác vận động trên chiến trường
Tư thế, động tác vận động trên chiến trường (Nam)
Tư thế, động tác vận động trên chiến trường (Nữ)

Ghi chú
Thời gian (giây)

Điểm
Thời gian (giây)

Điểm
30
10,0
35
10,0

31
9,8
36
9,8

32
9,6
37
9,6

33
9,4
38
9,4

34
9,2
39
9,2

35
9,0
40
9,0

36
8,8
41
8,8

37
8,6
42
8,6

38
8,4
43
8,4

39
8,2
44
8,2

40
8,0
45
8,0

41
7,8
46
7,8


Tư thế, động tác vận động trên chiến trường (Nam)
Tư thế, động tác vận động trên chiến trường (Nữ)

Ghi chú
Thời gian (giây)

Điểm
Thời gian (giây)

Điểm
42
7,6
47
7,6

43
7,4
48
7,4

44
7,2
49
7,2

45
7,0
50
7,0

46
6,8
51
6,8

47
6,6
52
6,6

48
6,4
53
6,4

49
6,2
54
6,2

50
6,0
55
6,0

51
5,8
56
5,8

52
5,6
57
5,6

53
5,4
58
5,4

54
5,2
59
5,2

55
5,0
60
5,0

56
4,8
61
4,8

57
4,6
62
4,6

58
4,4
63
4,4

59
4,2
64
4,2

60
4,0
65
4,0

61
3,8
66
3,8

62
3,6
67
3,6

63
3,4
68
3,4

64
3,2
69
3,2


Tư thế, động tác vận động trên chiến trường (Nam)
Tư thế, động tác vận động trên chiến trường (Nữ)

Ghi chú
Thời gian (giây)

Điểm
Thời gian (giây)

Điểm
65
3,0
70
3,0

66
2,8
71
2,8

67
2,6
72
2,6

68
2,4
73
2,4

69
2,2
74
2,2

70
2,0
75
2,0

71
1,8
76
1,8

72
1,6
77
1,6

73
1,4
78
1,4

74
1,2
79
1,2

75
1,0
80
1,0

76
0,8
81
0,8

77
0,6
82
0,6

78
0,4
83
0,4

79
0,2
84
0,2

80
0,0
85
0,0

Phương pháp sử dụng mô hình luyện tập vào quá trình giảng dạy các tư thế, động tác cơ bản vận động trên chiến trường
Khung tiến trình giảng dạy
Tiến trình giảng dạy 3 tiết/buổi/lớp: Được tiến hành thông qua các bước cụ thể sau:
Bước 1: Bắt đầu buổi học giáo viên nhận lớp, kiểm tra quân số, trang phục, vật chất, sức khỏe học sinh, nêu nội dung yêu cầu của buổi học, hỏi bài cũ.
Bước 2: Giáo viên phổ biến ý định giảng dạy
Bước 3: Giáo viên lên lớp nội dung bài: Các tư thế, động tác cơ bản vận động trên chiến trường.
Giả định tình huống: Lực lượng bộ binh của ta đột nhập đánh chiếm một địa điểm căn cứ quân sự của địch.
Nhận định về địch: Địch hiện nay đang phòng ngự trong một lán trại, xung quanh căn cứ của địch có gài mìn, dây thép gai. Số lượng của địch khoảng từ 6 – 8 tên, có hỏa lực đang bắn về quân ta.
Mệnh lệnh đưa ra cho các chiến sĩ: “Thời gian tác chiến: 14h ngày G tháng G năm G, hướng tiến công: hướng Tây – Nam. Sử dụng các tư thế, đông tác cơ bản vận động trên chiến trường nhanh chóng, khéo léo, bí mật tiếp cận tiêu diệt mục tiêu”
Ở bước này, giáo viên giới thiệu về quy trình cho học sinh vị trí bắt đầu và vị trị kết thúc của mô hình tập luyện: Khi giới thiệu về mô hình giáo viên cho học sinh đứng mỗi bên mô hình 2 hàng ngang đứng so le nhau để quan sát toàn bộ mô hình luyện tập để học sinh nắm và hiểu rõ thực hiện.
Giáo viên mở loa tạo giả âm thanh.
Giáo viên lên lớp giới thiệu thực hành các tư thế, động tác cơ bản vận động trên chiến trường khi luyện tập với mô hình theo 3 bước:
+ B1: Làm nhanh
+ B2: Làm chậm có phân tích
+ B3: Làm tổng hợp
Nêu những điểm chú ý khi tập luyện
Bước 4: Phổ biến ý định luyện tập
Nêu vấn đề huấn luyện: Sử dụng các tư thế, động tác cơ bản vận động trên chiến trường để luyện tập đánh chiếm mục tiêu của địch thông qua mô hình luyện tập.
Mệnh lệnh đưa ra cho các chiến sĩ: “Thời gian tác chiến: 14h ngày G tháng G năm G, hướng tiến công: hướng tây – nam. Sử dụng các tư thế, đông tác cơ bản vận động trên chiến trường nhanh chóng, khéo léo, bí mật tiếp cận tiêu diệt mục tiêu”
Quy ước ký, tín ám hiệu trong quá trình tập luyện:
+ Một hồi còi kết hợp với phất cờ đỏ chỉ về hướng tập: Bắt đầu tập luyện.
+ Hai hồi còi kết hợp với cờ đỏ giơ lên cao: Ngừng tập sửa sai, nhắc nhở.
+ Ba hồi còi dài kết hợp với cờ đỏ xoay vòng trên đầu: Kết thúc luyện tập.
Giáo viên điều hành trung đội khởi động trước lúc tập luyện: Xoay các khớp toàn thân, ép dây chằng ngang, dọc.
Chia thành các nhóm Nam, Nữ: mỗi nhóm 4 học sinh vào vị trí tập luyện:
Trước súng.
lúc vào vị trí tập luyện học sinh trang phục đã đầy đủ, đeo bao xe, nhận
Luyện tập luân phiên xoay vòng giữa các nhóm.
Giáo viên quan sát sửa sai.
Ở tiết cuối của buổi tập giáo viên tiến hành hội thao đánh giá kết quả: Mỗi tiểu đội chọn ra 6 học sinh(3 nam, 3 nữ) tiến hành luyện tập theo mô hình đã tập và tính thành tích bằng thời gian nam, nữ.(Bảng 1)
Ở tiết kiểm tra giáo viên cũng chấm điểm thông qua 2 tiêu chí cơ bản: Kĩ
năng thực hành động tác của học sinh và thời gian học sinh thực hành các động tác đó th

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_su_dung_mo_hinh_luyen_tap_nham_nang_cao_ki_nang_thuc_ha.docx
  • pdfLê Tiến Nghiêm và Nguyễn Công Kỳ - THPT Hoàng Mai 2 - GDQP-AN.pdf