SKKN Phát triển năng lực tự học, giao tiếp và định hướng nghề nghiệp cho học sinh dân tộc Đan Lai ở trường THPT Mường Quạ thông qua công tác chủ nhiệm

SKKN Phát triển năng lực tự học, giao tiếp và định hướng nghề nghiệp cho học sinh dân tộc Đan Lai ở trường THPT Mường Quạ thông qua công tác chủ nhiệm

Xây dựng bộ máy tổ chức lớp:

+ Đội ngũ cán sự lớp: Đội ngũ cán bộ lớp có vai trò quan trọng đối với các hoạt động giáo dục của lớp, trong đó tác động trực tiếp đến năng lực giao tiếp của học sinh trong lớp nói chung và học sinh Đan Lai nói riêng. Vì vậy GVCN cần lựa

chọn nhân sự đảm bảo về học lực, sự nhiệt tình và hòa đồng với mọi người. Có năng lực lãnh đạo, tổ chức lớp.

+ Xây dựng các tổ: Việc xây dựng các tổ có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lí lớp, tạo ra sự thi đua của từng cá nhân trong tổ, và giữa các tổ với nhau. Tùy thuộc vào sĩ số của lớp mà chia số tổ cho phù hợp, sao cho moi tổ từ 8 đến 10 thành viên. Việc phân chia các thành viên giữa các tổ phải có sự tương đồng về giới tính, năng lực học tập và dân tộc Đan Lai.

+ Bố trí chỗ ngồi: Phân chia cho ngồi của tổ theo bàn, chú ý vị trí của từng thành viên trong tổ, nên tách những em hay nói chuyện xa nhau ra; những em có học lực yếu xếp ngồi gần những em có học lực khá giỏi. Thời gian đổi cho ngồi theo định kì nhưng phải quan tâm ý kiến đề xuất của học sinh. Lưu ý đến vị trí ngồi của học sinh Đan Lai tạo cơ hội cho các em được giao tiếp với các bạn khác.

- Xây dựng nội quy lớp: Việc xây dựng nội quy lớp có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lí lớp. Để có tính thuyết phục của nội quy, khi xây dựng, giáo viên cần chú ý đến tính dân chủ. Giáo viên vạch ra định hướng sau đó cho học sinh thảo luận để hoàn thiện các tiêu chí, trong đó lưu ý điểm cộng và điểm trừ ở moi tiêu chí. Nội quy đảm bảo tính động viên, khích lệ đối với học sinh.

 

docx 50 trang Người đăng Bằng Khánh Ngày đăng 31/08/2024 Lượt xem 134Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phát triển năng lực tự học, giao tiếp và định hướng nghề nghiệp cho học sinh dân tộc Đan Lai ở trường THPT Mường Quạ thông qua công tác chủ nhiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cho học sinh khi tự học. Các câu hỏi này gợi suy nghĩ thông minh cho học sinh, không phải các câu hỏi để nhớ kiến thức hoặc học thuộc lòng. Đặt câu hỏi cũng là một nghệ thuật đòi hỏi sự sáng tạo của giáo viên.
Đối với các tổ chức đoàn thể như Công đoàn, Đoàn TNCSHCM: Tự học chính là con đường phát huy nội lực của học sinh, vừa là mục tiêu, vừa là phương pháp giáo dục, vừa là con đường nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường.Vì vậy rất cần sự phối hợp, vào cuộc của các tổ chức này.
Đoàn TN thông qua các hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục NGLL và nhất là các buổi sinh hoạt Đoàn cần lồng gh p nội dung hướng dẫn tự học. Việc tổ chức các cuộc thi, các trò chơi bổ ích như “Chào cờ đầu tuần gắn với các hoạt động Đoàn”, thi “Rung chuông vàng”, “Duyên dáng học sinh”... tạo sân chơi thiết thực cho các em HS Đan Lai tham gia, vừa rèn luyện k năng sống, vừa giúp các em mạnh dạn, tự tin, vừa là cách tự học hiệu quả qua các kiến thức và hình ảnh trực quan sinh động.
GVCN phối hợp với Công đoàn nhà trường trong việc động viên HS khi các em xa nhà ăn ở sinh hoạt tại khu nội trú. Trường chúng tôi đã xây dựng được phong trào “Tiếng trông học bài”.Cứ vào moi buổi tối, khi đồng hồ điểm 19 giờ những hiệu lệnh được cất lên từ trống trường báo hiệu giờ học bài đã đến. Các đoàn viên Công đoàn được phân công luân phiên nhau đánh trống và hướng dẫn, giám sát, động viên các em HS người Đan Lai tại khu kí túc xá của trường.Tiếng trống học bài - chỉ là những âm thanh quen thuộc, giản dị diễn ra trong khoảng từ 3
Em La Thị Hiền 12D và em La Thị Mai 11D tn học ở ký túc xá
5 phút vào 19 giờ tối hàng ngày nhưng đằng sau đó là những điều vô cùng ý nghĩa: Đó là việc quản lý học sinh không đi chơi lêu lổng; giúp học sinh tập trung học bài.
Đặc biệt là trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 vẫn có những diễn biến phức tạp, học sinh phải học ở nhà qua hình thức dạy học online, phong trào này đã phát huy tác dụng tích cực giúp duy trì tính tập trung, nêu cao tinh thần tự giác học bài cho các em học sinh trong thời gian ở nhà.
Giải pháp 5: Kết hợp với gia đình và nhà trƣờng về việc hƣớng dẫn học sinh tự học.
Hầu hết các em học sinh người dân tộc Đan Lai sinh sống ở vùng sâu vùng xa, hoàn toàn tách biệt với vùng thuận lợi (phải đi bộ băng qua rừng, lội suối mới vào được các bản Cò Phạt, Khe Khặng nơi các em sinh sống) kinh tế khó khăn nên gia đình thiếu thốn rất nhiều thứ cả về vật chất lẫn tinh thần. Gia đình học sinh hầu
như chỉ quan tâm đến kinh tế. Nhiều khi thiếu sự quan tâm đến các em, đặc biệt là việc học. Cho nên dễ hiểu vì sao k năng tự học của các em hầu như thiếu và yếu. Chính vì vậy, giáo viên nên tìm hiểu cặn kẽ về gia đình và hoàn cảnh của các em. Tìm ra nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc thụ động và đối phó trong học tập từ đó phối hợp với gia đình để khắc phục, động viên các em có ý thức hơn trong việc học.
Để nâng cao chất lượng học tập cũng như phong trào của nhà trường đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ ăn ý với phụ huynh học sinh. Để phụ huynh nắm bắt được tình hình và tính cách của các em, những mặt mạnh yếu sẵn có của các em, có những tác động tích cực giúp các em hoàn thiện hơn. Giáo viên cũng có thể biết được những thông tin từ phía gia đình, biết được những thói quen, suy nghĩ, việc tự học ở nhà của các em, từ đó lựa chọn ra phương pháp tốt nhất để giúp các em thoát khỏi sự thụ động, rèn luyện tính độc lập, thói quen tự học cho các em. Thông qua các buổi họp phụ huynh học sinh, GV trao đổi về việc bố trí giờ tự học cho học sinh ở nhà, dành cho HS một góc học tập tách biệt với không gian sinh hoạt ồn ào của gia đình. Các ngày nghỉ như chủ nhật, ngày lễ không buộc con làm việc lao động chân tay quá nhiều mà nên để các em có thời gian tự học kết hợp nghỉ ngơi vui chơi hợp lí.
Tuy nhiên, vẫn còn một số trường hợp gia đình thiếu hiểu biết. Họ có suy nghĩ thiển cận về việc học tập cũng như các hoạt động giáo dục của con em mình ở trường. Họ chỉ quan tâm đến hiện tại mà không nghĩ đến tương lại con em mình. Có nhiều phụ huynh đã mắc sai lầm nghiệm trọng khi không tạo điều kiện cho con em mình học tập và tự học ở nhà, ở trườngthay vào đó để các em làm việc nhà, việc đồng áng, đi làm thêm kiếm tiền. Họ không nhận thức được việc làm như vậy là không nên vì sẽ khiến cho các em ngày càng thụ động, không có k năng tự học, tự khám phá, hạn chế sự độc lập trong tư duy. Chính vì thế, giáo viên cần phải phối hợp với phụ huynh học sinh, giải thích rõ cho phụ huynh về sự cần thiết của thói quen tự học đối với con em mình.
Ví dụ: gia đình em La Thị Thành 12D thuộc diện hộ nghèo, hoàn cảnh kinh tế rất khó khăn. Trước đây gia đình luôn bỏ mặc việc học của con cái thậm chí khuyên con bỏ học, nhưng sau khi có sự phối hợp với giáo viên chủ nhiệm thì bố mẹ của em đã có chuyển biến tích cực về nhận thức, nay rất quan tâm và đầu tư cho con học tập.
Em La Thị Thành trong tiết học toán
(Giáo viên đánh giá năng lực tự học của học sinh qua các tiêu chí ở phụ lục 1 và 3)
Phát triển năng lực giao tiếp thông qua công tác chủ nhiệm
Mục tiêu: Giúp học tự tin trong giao tiếp, biết cách ứng xử có văn hóa với người khác
Các giải pháp thực hiện
Giải pháp 1: Phát triển năng lực giao tiếp thông qua tiết sinh hoạt lớp
Có thể nói giáo viên chủ nhiệm được xem như là một hiệu trưởng nhỏ, moi lớp học là một nhà trường thu nhỏ. Xưa nay ta vẫn có câu nói “Hiệu trưởng nào thì nhà trường phong trào đó”, điều này nói lên tầm ảnh hưởng quan trọng của người đứng đầu tổ chức. Đối với học sinh, giáo viên chủ nhiệm được xem như là người cha, người mẹ thứ hai của các em. Việc hình thành nhân cách, đạo đức và các k năng chịu sự ảnh hưởng rất lớn từ hoạt động của lớp chủ nhiệm, đặc biệt trong tiết sinh hoạt lớp, dưới sự tổ chức, điều hành của GVCN.
Công tác chuẩn bị cho tiết sinh hoạt lớp:
Giáo viên chủ nhiệm:
- Tìm hiểu học sinh về các đặc điểm: Tính cách, năng lực học tập, hoàn cảnh gia đình
+ Tìm hiểu đặc điểm về tính cách của từng học sinh: Để hiểu được tính cách của từng học sinh, giáo viên phải thực hiện tốt những công việc sau:
Bám lớp, dành nhiều thời gian sinh hoạt cùng với lớp.
Gắn bó, lắng nghe và chia sẻ với các em về cuộc sống, học tập và lao động.
Nắm thông tin từ ban cán sự lớp.
Luôn tạo không khí thoải mái, thân thiện trong lớp học trong khuôn khổ kỷ cương
+ Tìm hiểu về năng lực học tập của từng học sinh:
Đánh giá năng lực học tập thông qua bộ môn mình phụ trách, qua các giáo viên khác.
Đánh giá năng lực học tập qua kết quả xếp loại học lực của những năm học trước, kỳ học trước đó và qua các đợt kiểm tra đánh giá chất lượng.
Đánh giá năng lực học tập qua các tiết dự giờ lớp chủ nhiệm.
+ Tìm hiểu về hoàn cảnh gia đình của từng học sinh:
Giáo viên tìm hiểu qua chính bản thân các em hoặc những em ở gần nhà
Tìm hiểu thông qua ban cán sự thôn bản nơi cư trú của các em.
Trực tiếp đi thăm hỏi nhà của các em.
- Xây dựng bộ máy tổ chức lớp:
+ Đội ngũ cán sự lớp: Đội ngũ cán bộ lớp có vai trò quan trọng đối với các hoạt động giáo dục của lớp, trong đó tác động trực tiếp đến năng lực giao tiếp của học sinh trong lớp nói chung và học sinh Đan Lai nói riêng. Vì vậy GVCN cần lựa
chọn nhân sự đảm bảo về học lực, sự nhiệt tình và hòa đồng với mọi người. Có năng lực lãnh đạo, tổ chức lớp.
+ Xây dựng các tổ: Việc xây dựng các tổ có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lí lớp, tạo ra sự thi đua của từng cá nhân trong tổ, và giữa các tổ với nhau. Tùy thuộc vào sĩ số của lớp mà chia số tổ cho phù hợp, sao cho moi tổ từ 8 đến 10 thành viên. Việc phân chia các thành viên giữa các tổ phải có sự tương đồng về giới tính, năng lực học tập và dân tộc Đan Lai.
+ Bố trí chỗ ngồi: Phân chia cho ngồi của tổ theo bàn, chú ý vị trí của từng thành viên trong tổ, nên tách những em hay nói chuyện xa nhau ra; những em có học lực yếu xếp ngồi gần những em có học lực khá giỏi. Thời gian đổi cho ngồi theo định kì nhưng phải quan tâm ý kiến đề xuất của học sinh. Lưu ý đến vị trí ngồi của học sinh Đan Lai tạo cơ hội cho các em được giao tiếp với các bạn khác.
- Xây dựng nội quy lớp: Việc xây dựng nội quy lớp có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lí lớp. Để có tính thuyết phục của nội quy, khi xây dựng, giáo viên cần chú ý đến tính dân chủ. Giáo viên vạch ra định hướng sau đó cho học sinh thảo luận để hoàn thiện các tiêu chí, trong đó lưu ý điểm cộng và điểm trừ ở moi tiêu chí. Nội quy đảm bảo tính động viên, khích lệ đối với học sinh.
* Xây dựng chủ đề sinh hoạt của từng tuần:
Căn cứ vào kế hoạch giáo dục chung của ngành và của nhà trường mà giáo viên chủ nhiệm xây dựng chủ đề sinh hoạt tuần phù hợp với mục tiêu phát triển con người về phẩm chất và năng lực, đảm bảo môi trường an toàn, lành mạnh, thân thiện, hạnh phúc.
Qua quá trình làm công tác chủ nhiệm, tôi đã xây dựng các chủ đề sinh hoạt tuần như sau:
Chủ đề 1: Lớp học thân thiện Chủ đề 2: Lớp học hạnh phúc Chủ đề 3: Sống để yêu thương Chủ đề 4: Vượt lên chính mình
Chủ đề 5: Hành động vì môi trường Chủ đề 6: Sử dụng mạng xã hội có ích
Chủ đề 7: Tình yêu, tình bạn; Tôn trọng sự khác biệt. Chủ đề 8: Tình mẫu tử
Chủ đề 9: Em làm gì ở trường
Moi chủ đề có thể được thực hiện trong 1 hoặc nhiều tiết sinh hoạt lớp.
Học sinh: Tham gia góp ý kiến xây dựng bộ máy tổ chức lớp, phân chia cho ngồi và xây dựng quy chế lớp.
Tiến trình tiết sinh hoạt lớp:
Đề tài trích giáo án sinh hoạt lớp cuối tuần gắn với chủ đề 2:
GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP
(Sinh hoạt lớp gắn với chủ đề: Lớp học hạnh phúc)
Mục tiêu giáo dục:
Chủ đề góp phần hình thành và phát triển cho học sinh
Sinh hoạt lớp gắn với giáo dục giá trị sống hạnh phúc và nâng cao hiểu biết về lớp học hạnh phúc cho học sinh.
Biết cách xây dựng lớp học hạnh phúc
Đề xuất được và tham gia thực hiện các giải pháp khác nhau để xây dựng lớp học hạnh phúc.
Cảm nhận được sự hạnh phúc trong cuộc sống, trong học tập và lao động.
Năng lực giao tiếp thể hiện qua việc bày tỏ tình cảm và lời nói với những người xung quanh; chia sẽ những kỉ niệm về những người thân .
Năng lực thẩm mĩ thể hiện qua việc tổ chức làm quà tặng bạn bè, quà tặng để thể hiện tình yêu thương với những ngư

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_phat_trien_nang_luc_tu_hoc_giao_tiep_va_dinh_huong_nghe.docx
  • pdfTrần Cao Thế, Lô Văn Thắng,Trần Bá Phương-THPT Mường Quạ-Công tác chủ nhiệm.pdf