SKKN Một số phương pháp giúp học sinh Lớp 4 trường Tiểu học Hải Lựu học tốt nội dung chạy ngắn 60m môn Thể dục

SKKN Một số phương pháp giúp học sinh Lớp 4 trường Tiểu học Hải Lựu học tốt nội dung chạy ngắn 60m môn Thể dục

Sau khi nghiên cứu tìm hiểu và áp dụng các kinh nghiệm đã đúc rút tại các khối lớp 3, 4 học kì I năm học 2019 - 2020 đã thu dược các kết quả sau:

+ Về phía học sinh : qua quan sát trong những tiết dạy thì thấy các em rất vui vẻ tập luyện và tập luyện rất tích cực dẫn đến thành tích của các em có nhiều biến chuyển so với các năm học trước. Phần lớn các em khi được hỏi đều đồng ý với phương pháp vào buổi học cần phải được giao nhiệm vụ cụ thể và có những bài khởi động đa dạng đồng thời có sự xen kẽ các trò chơi như vậy giờ học sẽ sôi nổi hơn.

+ Về chất lượng môn học: hầu hết các tiết học đều diễn ra sôi nổi học sinh hiểu bài. Các nhiệm vụ đặt ra trong tiết học được học sinh thực hiện đầy đủ với chất lượng cao. Theo từng tiết học thể lực cũng như kĩ năng , kĩ xảo vận động của các em cũng được nâng cao rõ rệt. Vào các kì thi học sinh giỏi thể dục thể thao hay hội khỏe phù đổng cấp huyện việc tuyển chọn vận động viên năng khiếu cho nhà trường cũng đạt kết quả cao với nhiều thành tích đáng kể. Qua kết quả kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể hàng năm thì số lượng đạt tiêu chuẩn rèn luyện TCRLTT năm sau cao hơn năm trước, số học sinh giỏi về thể dục cũng tăng cao.

+ Về phía các giáo viên bộ môn: khi dự giờ thể dục đều có nhận xét tiết thể dục sinh động hấp dẫn tạo được lượng vận động phù hợp cho học sinh từ đó có thái độ tôn trọng bộ môn thể dục hơn.

 

doc 14 trang Người đăng Bằng Khánh Ngày đăng 08/01/2025 Lượt xem 29Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số phương pháp giúp học sinh Lớp 4 trường Tiểu học Hải Lựu học tốt nội dung chạy ngắn 60m môn Thể dục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hát:
Tham khảo từ phía học sinh cho thấy có đến trên 90% các em thấy không thích việc lặp đi lặp lại bài khởi động trong nhiều lần. Theo nghiên cứu của các nhà chuyên môn nếu phần mở đầu không tạo được tâm lí hưng phấn cho học sinh thì kết quả giờ thể dục sẽ thấp.
Về phía phụ huynh thường họ không coi trọng môn thể dục nên việc nhắc nhở con em tham gia học tốt môn thể dục còn hạn chế. Về phía một số giáo viên cũng coi môn thể dục là môn phụ nên xem nhẹ việc nhắc nhở học sinh tạo nên tâm lí coi thường môn học. Vì vậy nếu giáo viên không có sự thay đổi hay sáng tạo thì tiết học thể dục sẽ không đạt hiệu quả giáo dục.
	Đây là giai đoạn khá phức tạp, học sinh phải khắc phục sức ì quán tính để nhanh chóng bắt được tốc độ gần cực đại. Giai đoạn này được tính từ bước chạy đầu tiên sau xuất phát đến khi tần số và biên độ bước chạy tương đối ổn định (Khi đạt tới 90% tốc độ chạy tối đa). Xong không có giới hạn chính xác giữa chạy lao sau xuất phát và chạy giữa quãng, ở lứa tuổi 9 -10 thì giai đoạn chạy lao khoảng 15- 20m.
	Để đạt được hiệu quả cao trong giai đoạn chạy lao sau xuất phát học sinh phải đáp ứng được những yêu cầu sau:
	+ Tạo ra góc độ của cơ thể với mặt đường chạy hợp lý.
	+ Tận dụng được sức mạnh, sức nhanh của cơ thể.
	+ Đảm bảo được tư thế ổn định, thăng bằng của cơ thể trong khi chạy.
	* Tóm lại: Kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát vô cùng quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến thành tích chạy ngắn. Vì hai giai đoạn này là yếu tố quyết định thành tích trong chạy cự li ngắn. 
II. THỰC TRẠNG HỌC SINH KHI HỌC KĨ THUẬT XUẤT PHÁT THẤP VÀ CHẠY LAO SAU XUẤT PHÁT TRONG CHẠY NGẮN:
1) Thực trạng chung:
Trước khi thực hiện đề tài, năng lực học sinh thực hiện kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát còn rất yếu. Đây là nội dung tương đối khó đối với học sinh lớp 4, nên trong quá trình học kĩ thuật các em thường mất tự tin: phối hợp các giai đoạn không ăn nhịp, chạy còn đặt cả bàn chân, khả năng phản ứng của cơ thể với tín hiệu còn chậm, mức độ hoàn thiện kĩ thuật còn yếu, chưa thể hiện được sức mạnh tốc độ Lý do đó dẫn đến học sinh không thích học. Vì điều kiện tập luyện của học sinh còn quá ít, không có người hướng dẫn thường xuyên.
Qua khảo sát chất lượng 18 học sinh lớp 4, kết quả chạy 60m thu được như sau:
BẢNG 1: KẾT QUẢ KHẢO SÁT.
STT
Họ và tên
Kết quả ban đầu
01
Hà Minh Khôi
10”24
02
Nguyễn Trung Nghĩa
10”46
03
Nguyễn Phương Ngọc
10”33
04
Đoàn Công Thành
9”89
05
Hán Văn Dũng
10”89
06
La Minh Đức
10”14
07
Đoàn Công Giang
10”00
08
Nguyễn Phương Linh
10”44
09
Nguyễn Bảo Ngọc
10’’58
10
Nguyễn Nhật Minh
10”18
11
Phạm Thị Bích
9”80
12
La Kim Ngân 
10”00
13
Nguyễn Kim Ngọc
10”67
14
La Tiến Đạt
10”23
15
Nguyễn Ngọc Phú
9’’56
16
Đoàn Văn Đông
10’’01
17
Trần Thị Hải
9’’65
18
Hà Như Quỳnh
10”55
2) Chuẩn bi thực hiện đề tài:
Để chuẩn bị thực hiện đề tài tôi đã thực hiện một số khâu quan trọng sau:
a) Lựa chọn bài tập ảnh hưởng tới hiệu quả kỹ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát trong chạy ngắn cho học sinh:
Trong quá trình lên lớp tôi đã quan sát học sinh lớp 4 Trường Tiểu học Hải Lựu, học kĩ thuật chạy ngắn. Ban đầu tôi đã lựa chọn được 3 nhóm bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát cho học sinh lớp 4 Trường Tiểu học Hải Lựu như sau:
Bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ:
+ Chạy đạp sau.
+ Chạy nâng cao đùi.
+ Chạy tốc độ cao 15, 30, 60m.
Nhóm bài tập phát triển khả năng phản ứng vận động:
+ Chạy theo tín hiệu.
+ Xuất phát theo tín hiệu.
+ Trò chơi vận động về phản xạ (trò chơi cướp cờ).
Nhóm bài tập hoàn thiện kĩ thuật:
+ Bài tập thực hiện toàn bộ kĩ thuật.
+ Xuất phát thấp chạy lao trên vạch kẻ sẵn (20m).
Trong quá trình quan sát sư phạm tôi đã lập bảng thống kê ghi chép lại số lượng các diễn biến các nhóm bài tập ảnh hưởng tới hiệu quả kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát trong chạy ngắn cho học sinh. Qua thực tế quan sát tôi đã thu được bảng sau:
BẢNG 2: KẾT QUẢ QUAN SÁT SƯ PHẠM 08 BÀI TẬP.
STT
TÊN BÀI TẬP
SỐ BAI TẬP LỰA CHON
TỈ LỆ %
1
2
3

Bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ:
- Chạy.
- Chạy nâng cao.
- Chạy tốc độ cao 
Nhóm bài tập phát triển khả năng phản ứng vận động:
- Chạy theo tín hiệu còi.
- Xuất phát theo tín hiệu súng.
- Trò chơi phản xạ (trò chơi cướp cờ).
Nhóm bài tập hoàn thiện kĩ thuật:
- Bài tập thực hiện toàn bộ kĩ thuật.
- Xuất phát thấp chạy lao vạch kẻ sẵn (20m).

 7
6
7
8
8
6
8
7

 87,5
75
87,5
100
100
75
100
87,5
Qua kết quả bảng 2 tôi đã nhận thấy những bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 chiếm tỉ lệ cao.
Như vậy, chứng tỏ các các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 (bảng 2) là những bài tập ảnh hưởng tới hiệu quả kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát trong chạy ngắn 60m.
b) Xác định những bài tập bằng phương pháp phỏng vấn:
Trong quá trình quan sát quan sát sư phạm và nghiên cứu tìm tòi những tài liệu liên quan. Để nhằm khẳng định thêm căn cứ xác định rõ chính xác của những bài tập trong khi học kĩ thuật chạy ngắn. Tôi đã liệt kê những bài tập vào phiếu thăm dò nhằm lấy ý kiến trả lời đánh giá những bài tập. Thông qua ý kiến trả lời của các giáo viên bộ môn thể dục trong và ngoài huyện đã trả lời qua thực tiễn giảng dạy kĩ thuật chạy ngắn 60m. Tôi đã thu được kết quả của 12 phiếu phát ra và thu vào như sau:
BẢNG 3: KẾT QUẢ LỰA CHỌN NHỮNG BÀI TẬP ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ KĨ THUẬT XUẤT PHÁT THẤP VÀ CHẠY LAO SAU XUẤT PHÁT TRONG CHẠY NHANH CHO HỌC SINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN 14 PHIẾU:
STT
NHỮNG BÀI TẬP
SỐ PHIẾU
Đồng ý
Tỉ lệ (%)
Không đồng ý
Tỉ lệ (%)
1
2
3

Bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ:
- Chạy đạp sau.
- Chạy nâng cao đùi.
- Chạy tốc độ cao 20, 40, 60m.
Nhóm bài tập phát triển khả năng phản ứng vận động:
- Chạy theo tín hiệu.
- Xuất phát theo tín hiệu.
- Trò chơi vận động về phản xạ (trò chơi cướp cờ).
Nhóm bài tập hoàn thiện kĩ thuật:
- Bài tập thực hiện toàn bộ kĩ thuật.
- Xuất phát thấp chạy lao trên vạch kể sẵn (20m).

11
9
10
12
11
10
12
10

78,6
64,3
71,4
85,7
78,6
71,4
85,7
71,4

3
5
4
2
3
4
2
4

21,4
35,7
28,6
14,3
21,4
28,6
14,3
28,6
Qua kết quả từ bảng 3 của phương pháp phỏng vấn trên, chúng ta nhận thấy rằng các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 vẫn chiếm tỉ lệ cao tương ứng với phương pháp sư phạm.
Như vậy, từ kết quả thu được của phương pháp phỏng vấn, tôi nhận thấy các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 đúng là những bài tập ảnh hưởng tới hiệu quả kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát trong chạy ngắn cho học sinh.
 Để khẳng định chính xác các bài tập ảnh hưởng tới hiệu quả kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát trong quá trình học chạy ngắn. Tôi đã tổng hợp so sánh kết quả của phương pháp quan sát sư phạm và phương pháp phỏng vấn như sau:
BẢNG 4: TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP SƯ PHẠM VÀ PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN:
 TÊN ĐỘNG TÁC
PHƯƠNG PHÁP 
THỰC HIỆN
1

2

3

4

5

6

7

8
Quan sát sư phạm ( % )
87,5
75
87,5
100
100
75
100
87,5
Phỏng vấn ( % )
78,6
64,3
71,4
85,7
78,6
71,4
85,7
71,4
Tổng hợp hai phương pháp qua bảng 4. Tôi đã thấy kết quả thực tế của những phương pháp phù hợp với nhau, các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 vẫn chiếm tỉ lệ cao.
Tôi xem đây là những bài tập ảnh hưởng tới hiệu quả kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát trong chạy ngắn 60m.
c) Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kĩ thuật xuất phát và chạy lao sau xuất phát: 
Dựa vào bảng tổng hợp kết quả của hai phương pháp sư phạm, phương pháp phỏng vấn và cơ sở lý luận chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn tôi xác định những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kĩ thuật xuất phát và chạy lao sau xuất phát là:
- Sức mạnh tốc độ.
- Khả năng phản ứng của cơ thể với tín hiệu.
- Mức độ hoàn thiện kĩ thuật.
III. KINH NGHIỆM VẬN DỤNG ĐỀ TÀI VÀO THỰC TIỄN:
Để nâng cao hiệu quả kĩ thuật xuất phát và chạy lao sau xuất phát trong quá trình học kĩ thuật chạy ngắn 60m, tôi đã chú ý tới các vấn đề sau:
1) Các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ: 
1.1) Chạy đạp sau: 2 lần x 15m.	 
- Qua các lần tập cán sự điều khiển. 
- Giáo viên theo dõi qua các lần tập, 
 sửa sai cho học sinh. 
 + DGV 
 xxx ® xxx
 xxx ¬ xxx
1.2) Chạy nâng cao đùi: 2 lần x 15m.	 
- Qua các lần tập cán sự điều khiển. 
- Giáo viên theo dõi qua các lần tập, sửa sai cho học sinh. 
 Hình 1
.	 + DGV 
xxx ® xxx
xxx ¬ xxx
1.3) Chạy tốc độ cao 20, 40, 60m: 1 lần. 	 
- Qua các lần tập cán sự điều khiển. 
- Giáo viên theo dõi các lần chạy nhắc nhở học sinh chạy. 
- Yêu cầu: chạy tốc độ tối đa 95-100% sức.	
 Hình 2
 + GVD 
 x ® 
 x 	¬ 
	 XP VĐ
2) Nhóm bài tập phát triển khả năng phản ứng vận động:
2.1) Chạy theo tín hiệu: Lần 1 chạy nhanh, lần 2 chạy chậm, lần 3 quay sau. 
- Giáo viên điều khiển 1 lần sau đó các lần còn lại cán sự lớp điều khiển. 
- Giáo viên theo dõi các lần chạy nhắc nhở học sinh chạy cho đúng. 
 Hình 3 
 x x
 x x GVD x
2.2) Xuất phát theo tín hiệu: 2 lần x 30m có bàn đạp. 
- Giáo viên điều khiển 1 lần, lần 2 cán sự điều khiển. 
- Qua các lần chạy giáo viên cho dừng lại sửa sai cho học sinh. 
 Hình 4 
 + D GV 
 x ® 
 x
2.3) Trò chơi vận động về phản xạ (trò chơi cướp cờ): 3 lần. 
- Giáo viên chia làm 2 đội. 
- Cán sự lớp điều khiển cho 2 đội chơi. 
- Giáo viên theo dõi qua các lần chơi nhắc nhở học sinh tích cực chơi.
 Hình 5
 + D GV 
xxxxx x x xxxxx
3) Nhóm bài tập hoàn thiện kĩ thuật:
3.1) Bài tập thực hiện toàn bộ kĩ thuật: 2 lần x 60m. Học sinh tự điều chỉnh kĩ thuật, lập lại nhiều lần “Vào chỗ”, “sẵn sàng”, “chạy”.
- Học sinh: Chạy nhanh 60m với 100% sức với 4 giai đoạn kĩ thuật có tính thời gian. (theo sự điều khiển của giáo viên): 1- 2 lần 
 - Giáo viên: Chia nhóm cùng sức khoẻ cho học sinh thực hiện, theo dõi và sửa sai kĩ thuật.
- Học sinh: Tiếp tục tập luyện để hoàn thiện động tác và nâng cao thành tích.
Hình 6
 + D GV
 x ®
 x
 XP VĐ 
 3.2) Xuất phát chạy lao trên vạch kể sẵn: 2 lần x 30m. 
- Giáo viên: Chia 2 tổ, làm mẫu lại động tác (1 lần) và các lần còn lại lớp trưởng điều khiển tập động tác. 
- Học si

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_mot_so_phuong_phap_giup_hoc_sinh_lop_4_truong_tieu_hoc.doc
  • docxTH.HAILUU.16.04-NGUYENXUANDAI+NGUYENQUANGCHINH-TT.docx