Ưu điểm: Các đặc điềm của dạy học theo dự án đã thề hiện những ưu điềm của PPDH này. Có thể tóm tắt những ưu điềm cơ bản sau đây của dạy học theo dự án:
Gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội;
Kích thích động cơ, hứng thú học tập của người học;
Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm;
Phát triền khả năng sáng tạo;
Rèn luyện năng lực giài quyết những vấn đề phức hợp;
Rèn luyện tính bền bi, kiên nhẫn;
Rèn luyện năng lực cộng tác làm việc;
Phát triền năng lực đánh giá.
Nhược điểm
Dạy học theo dự án không phù hợp trong việc truyền thụ tri thức lý thuyết mang tính trừu tượng, hệ thống cũng như rèn luyện hệ thống kỹ năng cơ bàn;
Dạy học theo dự án đòi hỏi nhiều thời gian. Vì vậy dạy học theo dự án không thay thế cho phương pháp thuyết trình và luyện tập, mà là hình thức dạy học bổ sung cần thiết cho các phương pháp dạy học truyền thống.
Dạy học theo dự án đòi hơi phương tiện vật chất và tài chính phù hợp.
ệc của nhóm. - Bước 3: Thảo luận tổng t trước toàn lớp + Đại diện lần lượt từng nhóm trình bày t quả thảo luận của nhóm; + Các nhóm hác quan sát lắng nghe ch t v n bình luận và bổ sung ý i n; + Giáo viên tổng t và nhận xét đặt v n đề cho bài ti p theo hoặc v n đề ti p theo. *Ví dụ 3: hi dạy học “Bài 7. Tác hại của ma túy và trách nhiệm của học sinh trong ph ng chống ma túy” giáo viên có thể vận dụng phương pháp này như sau. - Bước 1: Giáo viên quy định thời gian và phân công vị trí làm việc cho các nhóm nêu câu h i cụ thể cho các nhóm. + Câu h i nhóm 1: Ma túy gây tổn hại sức h e như th nào ? + Câu h i nhóm 2: Ma túy gây tổng hại về tinh thần như th nào ? + Câu h i nhóm 3: Tại sao ma túy gây tổn hại về inh t tình cảm hạnh phúc gia đình ? + Câu h i nhóm 4: Tai sao ma túy gây tổn hại về inh t ? 17 + Câu h i nhóm 5: Tai sao ma túy gây ảnh hưởng tới trật tự an toàn x h i ? - Bước 2: Các nhóm làm việc. + Phân công trong nhóm từng cá nhân làm việc đ c lập; + Trao đổi ý i n thảo luận trong nhóm. + Hoàn thành t quả trên bảng phụ hoặc gi y A0. + C đại diện trình bày t quả làm việc của nhóm. - Bước 3: Thảo luận tổng t trước toàn lớp. + Đại diện lần lượt từng nhóm trình bày t quả thảo luận của nhóm; + Các nhóm hác quan sát lắng nghe ch t v n bình luận và bổ sung ý i n. + Giáo viên tổng t và nhận xét đặt v n đề cho bài ti p theo hoặc v n đề ti p theo. Hình ảnh 2. Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận Hình ảnh 3. Học sinh báo cáo t quả thảo luận 18 2.2.7. Kết luận Thảo luận nhóm là m t trong những phương pháp có vai tr quan trọng trong việc phát triển năng lực hợp tác cho học sinh. Có thể nói đây là phương pháp tối ưu mang lại hiệu quả nh t trong việc tổ chức các hoạt đ ng học tập. Thông qua phương pháp thảo luận nhóm học sinh được trực ti p trao đổi nhận thức được nêu quan điểm của bản thân để làm rõ m t v n đề nào đó. Đ ng thời lắng nghe quan điểm của bạn được trao đổi bàn luận tham gia đóng góp những ý tưởng làm giàu thêm i n thức về các n i dung phù hợp với hoạt đ ng học tập. Thảo luận nhóm s huy đ ng được sức mạnh của tập thể người học học sinh s được làm việc với tinh thần trách nhiệm cao để giải quy t nhiệm vụ chung. Trong mỗi chủ đề thảo luận các thành viên có nghĩa vụ như nhau nên mỗi cá nhân phải có ý thức cao trong việc thực hiện công việc chung của nhóm m t cách có hiệu quả nh t. Mỗi thành viên là m t mắt xích quan trọng hông thể tách rời trong nhóm. Tính ỉ luật đ ng đ i và tinh thần đoàn t được hình thành trong quá trình thảo luận nhóm. Điều này giúp học sinh tạo bầu hông hí tin cậy huy n hích lẫn nhau và góp phần củng cố mối quan hệ bạn bè. Bằng cách huy đ ng sức mạnh tập thể người học s đạt được những điều mà m t mình hó có thể đạt được Trong quá trình tham gia thảo luận nhóm học sinh s học được tính hợp tác chia sẻ để giải quy t v n đề m t cách nhanh chóng chủ đ ng. Học sinh bi t chia sẻ công việc m t cách bình đẳng bi t cách giao việc cho nhau và có trách nhiệm đối với công việc của mình c ng như cả nhóm. Đ ng thời thông qua hoạt đ ng thảo luận nhóm s tập cho các em ĩ năng làm việc theo nhóm giúp các em tự tin hơn có inh nghiệm trong quản lý tổ chức làm việc theo nhóm đặc biệt là tính năng đ ng hợp tác. Tuy nhiên trong quá trình hoạt đ ng nhóm vẫn c n m t vài em chưa thực sự thể hiện trách nhiệm của mình. 2.3. Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh thông qua vận dụng phƣơng pháp dạy học dự án 2.3.1. Bản chất Dạy học theo dự án (DHDA) là m t hình thức dạy học trong đó người học thực hiện m t nhiệm vụ học tập phức hợp có sự t hợp giữa lý thuy t và thực hành có tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong toàn b quá trình học tập từ việc xác định mục đích lập hoạch đ n việc thực hiện dự án iểm tra điều chỉnh đánh giá quá trình và t quả thực hiện. Làm việc nhóm là hình thức cơ bản của DHDA. Vì vậy trong quá trình giảng dạy GDQP&AN thì hông thể hông s dụng phương pháp dạy học này. Theo tôi đây là m t trong những phương pháp dạy học có hiệu quả và cần thi t khi dạy học lý thuy t môn GDQP&AN. 19 2.3.2. Các bƣớc tiến hành - Chọn đề tài và xác định mục đích của dự án : GV và HS cùng nhau đề xu t xác định đề tài và mục đích của dự án. Cần tạo ra m t tình huống xu t phát chứa đựng m t v n đề hoặc đặt m t nhiệm vụ cần giải quy t trong đó chú ý đ n việc liên hệ với hoàn cảnh thực tiễn x h i và đời sống. Cần chú ý đ n hứng thú của người học c ng như ý nghĩa x h i của đề tài. GV có thể giới thiệu m t số hướng đề tài để học viên lựa chọn và cụ thể hoá. Trong trường hợp thích hợp sáng i n về việc xác định đề tài có thể xu t phát từ phía HS. Giai đoạn này được .Frey mô tả thành hai giai đoạn là đề xu t sáng i n và thảo luận sáng i n. - Xây dựng hoạch thực hiện: trong giai đoạn này HS với sự hướng dẫn của GV xây dựng đề cương c ng như hoạch cho việc thực hiện dự án. Trong việc xây dựng hoạch cần xác định những công việc cần làm thời gian dự i n vật liệu inh phí phương pháp ti n hành và phân công công việc trong nhóm. - Thực hiện dự án : các thành viên thực hiện công việc theo hoạch đ đề ra cho nhóm và cá nhân. Trong giai đoạn này HS thực hiện các hoạt đ ng trí tuệ và hoạt đ ng thực tiễn thực hành những hoạt đ ng này xen và tác đ ng qua lại lẫn nhau. i n thức lý thuy t các phương án giải quy t v n đề được th nghiệm qua thực tiễn. Trong quá trình đó sản phẩm của dự án và thông tin mới được tạo ra. - Giới thiệu và công bố sản phẩm : K t quả thực hiện dự án có thể được vi t dưới dạng thu hoạch báo cáo luận văn Trong nhiều dự án các sản phẩm vật ch t được tạo ra qua hoạt đ ng thực hành. Sản phẩm của dự án c ng có thể là những hành đ ng phi vật ch t chẳng hạn việc biểu diễn m t vở ịch việc tổ chức m t sinh hoạt nhằm tạo ra các tác đ ng x h i. Sản phẩm của dự án có thể được trình bày giữa các nhóm học sinh có thể được giới thiệu trong nhà trường hay ngoài x h i. - Đánh giá dự án: GV và HS đánh giá quá trình thực hiện và t quả c ng như inh nghiệm đạt được. Từ đó rút ra những inh nghiệm cho việc thực hiện các dự án ti p theo. t quả của dự án c ng có thể đuợc đánh giá từ bên ngoài. Hai giai đoạn cuối này c ng có thể được mô tả chung thành giai đoạn t thúc dự án. Việc phân chia các giai đoạn trên đây chỉ mang tính ch t tương đối. Trong thực t chúng có thể xen và thâm nhập lẫn nhau. Việc tự iểm tra điều chỉnh cần được thực hiện trong t t cả các giai đoạn của dự án. Với những dạng dự án hác nhau có thể xây dựng c u trúc chi ti t riêng phù hợp với nhiệm vụ dự án. Giai đoạn 4 và 5 c ng thường được mô tả chung thành m t giai đoạn (giai đoạn t thúc dự án). 20 2.3.3.Ƣu điểm, nhƣợc điểm * Ƣu điểm: Các đặc điểm của dạy học theo dự án đ thể hiện những ưu điểm của PPDH này. Có thể tóm tắt những ưu điểm cơ bản sau đây của dạy học theo dự án: - Gắn lý thuy t với thực hành tư duy và hành đ ng nhà trường và x h i; - ích thích đ ng cơ hứng thú học tập của người học; - Phát huy tính tự lực tính trách nhiệm; - Phát triển hả năng sáng tạo; - Rèn luyện năng lực giải quy t những v n đề phức hợp; - Rèn luyện tính bền bỉ iên nhẫn; - Rèn luyện năng lực c ng tác làm việc; - Phát triển năng lực đánh giá. * Nhƣợc điểm - Dạy học theo dự án hông phù hợp trong việc truyền thụ tri thức lý thuy t mang tính trừu tượng hệ thống c ng như rèn luyện hệ thống ỹ năng cơ bản; - Dạy học theo dự án đ i h i nhiều thời gian. Vì vậy dạy học theo dự án hông thay th cho phương pháp thuy t trình và luyện tập mà là hình thức dạy học bổ sung cần thi t cho các phương pháp dạy học truyền thống. - Dạy học theo dự án đ i h i phương tiện vật ch t và tài chính phù hợp. 2.3.4. Ví dụ vận dụng * Ví dụ hi dạy bài 5. Thường thức ph ng tránh m t số loại bom đạn và thiên tai (Mục II. Thiên tai tác hại của chúng và cách ph ng tránh). - Đối với giáo viên: + Xây dựng câu h i. + Chia lớp thành 3 nhóm. + Thời gian thực hiện dự án là 1 tuần. + Liên hệ và giới thiệu các địa chỉ ph ng Nông nghiệp huyện Tân ỳ...để các em l y số liệu quan sát và đánh giá... + Chuẩn bị cơ sở vật ch t tạo điều iện thuận lợi cho các em thực hiện dự án. + Luôn theo dõi iểm tra ti n đ thực hiện dự án hướng dẫn giải thích những thắc mắc cho các em ... 21 + Bước đầu thông qua sản phẩm cuối của các nhóm học sinh. Đối với học sinh: + Nhận câu h i + Các nhóm phân công nhóm trưởng thư ý giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm. + Chuẩn bị phương tiện tài liệu phương tiện như điện thoại máy tính máy ảnh máy quay phim bút gi y A0... + Ti n hành thu thập x lý thông tin thu được. + Xây dựng sản phẩm hoặc bản báo cáo. + Liên hệ tìm ngu n giúp đỡ hi cần. + Thường xuyên phản h i thông báo thông tin cho giáo viên và các nhóm hác qua các buổi thảo luận + Hoàn t t sản phẩm của nhóm. + Chuẩn bị ti n hành giới thiệu sản phẩm. Giáo viên nêu câu h i cụ thể cho các nhóm. + Câu h i nhóm 1: Hiểu bi t của em về thiệt hại do thiên tai gây ra trong năm 2020, 2021 đối với nước ta? + Câu h i nhóm 2: Hiểu bi t của em về thiệt hại do thiên tai gây ra trong năm 2020, 2021 đối với tỉnh Nghệ An? + Câu h i nhóm 3: Hiểu bi t của em về thiệt hại do thiên tai gây ra trong năm 2020 2021 đối với huyện Tân ỳ? Các nhóm cá nhân ti n hành hoạt đ ng đ phân công nhằm tạo ra sản phẩm giáo viên luôn theo dõi giúp đỡ đánh giá học sinh thực hiện dự án. Đánh giá dự án: + Các nhóm lần lượt c đại diện lên trình bày sản phẩm của nhóm mình các thành viên của nhóm hác lắng nghe ghi chép để ch t v n bổ sung... * Sản phẩm của nhóm 1 Theo báo cáo của tổng cục ph ng chống thiên tai: - Từ đầu năm 2020 đ n ngày 21/12/2020 thiên tai diễn bi n phức tạp b t thường trên nhiều vùng miền cả nước đ xảy ra 16 loại hình/576 đợt trận thiên tai: 14 cơn b o trên biển Đông; 265 trận dông lốc mưa lớn trên 49 tỉnh/TP, trong đó 09 đợt trên diện r ng tại 21 tỉn
Tài liệu đính kèm: