SKKN Một số giải pháp nhằm giúp cho học sinh trường THPT Cửa Lò học tập tốt và yêu thích môn học GDQP - AN

SKKN Một số giải pháp nhằm giúp cho học sinh trường THPT Cửa Lò học tập tốt và yêu thích môn học GDQP - AN

- Đối với môn học GDQP – AN được nhà trường cùng các cấp lãnh đạo luôn quan tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợi.

- Điều kiện sân bãi, dụng cụ, trang thiết bị cần thiết cho môn GDQP – AN tương đối đầy đủ.

- Nề nếp, kỉ cương của nhà trường đối với học sinh chặt chẽ qua từng lớp, từng khâu quản lí nên đa phần các em đều chăm ngoan và có ý thức học tập tốt.

- Giáo viên giảng dạy môn GDQP – AN của nhà trường đều đã qua các lớp đào tạo chính quy và ngắn hạn. Được sự quan tâm của lãnh đạo Sở giáo dục hàng năm đều tổ chức các khóa học bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên.

- Bên cạnh đó, tôi cũng rất may mắn khi nhận được sự đồng tình và giúp đỡ, động viên hết sức nhiệt tình của Ban giám hiệu nhà trường và của bạn bè đồng nghiệp.

- Giờ dạy môn giáo dục quốc phòng thực sự mang lại cho tôi sự cảm hứng và muốn tìm tòi, học hỏi nhiều hơn nữa.

- Các giáo viên đều đã có những nhận thức tích cực, luôn muốn tìm tòi học hỏi để làm sao giờ dạy của mình đạt hiệu quả cao. Chính vì thế trong thời gian vừa qua các giáo viên giảng dạy nói chung và giáo viên giảng dạy bộ môn GDQP

– AN nói riêng đã áp dụng rất nhiều phương pháp mới vào giảng dạy để nâng cao hứng thú và kết quả học tập cho học sinh. Cụ thể như ứng dụng công nghệ thông

tin (CNTT) vào giảng dạy, thiết kế bài giảng bằng giáo án điện tử, phương pháp chiếu hình ảnh sinh động, kết hợp nhuần nhuyễn và sử dụng hiệu quả các thiêt bị vào giảng dạy, kết hợp phương pháp truyền thống với ứng dụng công nghệ thông tin, phương pháp tổ chức trò chơi, thảo luận nhóm . Đã mang lại sự hứng thú và kết quả học tập khả quan cho học sinh.

 

docx 58 trang Người đăng Bằng Khánh Ngày đăng 31/08/2024 Lượt xem 173Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp nhằm giúp cho học sinh trường THPT Cửa Lò học tập tốt và yêu thích môn học GDQP - AN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 có kiến thức cơ bản, cần thiết về phòng thủ dân sự và kĩ năng quân sự; sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc.
Thực trạng dạy và học môn GDQP – AN ở trường THPT Cửa Lò.
Thuận lợi.
Đối với giáo viên.
- Đối với môn học GDQP – AN được nhà trường cùng các cấp lãnh đạo luôn quan tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợi.
Điều kiện sân bãi, dụng cụ, trang thiết bị cần thiết cho môn GDQP – AN tương đối đầy đủ.
Nề nếp, kỉ cương của nhà trường đối với học sinh chặt chẽ qua từng lớp, từng khâu quản lí nên đa phần các em đều chăm ngoan và có ý thức học tập tốt.
Giáo viên giảng dạy môn GDQP – AN của nhà trường đều đã qua các lớp đào tạo chính quy và ngắn hạn. Được sự quan tâm của lãnh đạo Sở giáo dục hàng năm đều tổ chức các khóa học bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên.
Bên cạnh đó, tôi cũng rất may mắn khi nhận được sự đồng tình và giúp đỡ, động viên hết sức nhiệt tình của Ban giám hiệu nhà trường và của bạn bè đồng nghiệp.
Giờ dạy môn giáo dục quốc phòng thực sự mang lại cho tôi sự cảm hứng và muốn tìm tòi, học hỏi nhiều hơn nữa.
Các giáo viên đều đã có những nhận thức tích cực, luôn muốn tìm tòi học hỏi để làm sao giờ dạy của mình đạt hiệu quả cao. Chính vì thế trong thời gian vừa qua các giáo viên giảng dạy nói chung và giáo viên giảng dạy bộ môn GDQP
– AN nói riêng đã áp dụng rất nhiều phương pháp mới vào giảng dạy để nâng cao hứng thú và kết quả học tập cho học sinh. Cụ thể như ứng dụng công nghệ thông
tin (CNTT) vào giảng dạy, thiết kế bài giảng bằng giáo án điện tử, phương pháp chiếu hình ảnh sinh động, kết hợp nhuần nhuyễn và sử dụng hiệu quả các thiêt bị vào giảng dạy, kết hợp phương pháp truyền thống với ứng dụng công nghệ thông tin, phương pháp tổ chức trò chơi, thảo luận nhóm. Đã mang lại sự hứng thú và kết quả học tập khả quan cho học sinh.
Đối với học sinh.
Đa số học sinh đều có thái độ rất tích cực trong học tập đã mang lại hiệu quả cao trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức.
Các em học sinh đều có ý thức học tập và giúp đỡ lẫn nhau thông qua quá trình học tập thảo luận ở trên lớp, các bạn khá giỏi thì giúp đỡ các bạn học yếu hơn về cả kiến thức lí thuyết lẫn thực hành.
Khó khăn.
Đối với giáo viên.
Dụng cụ, trang thiết bị phục vụ cho quá trình học tập của môn học tương đối đầy đủ từ nguồn của Sở giáo dục và đào tạo cấp nhưng bên cạnh đó vẫn còn thiếu một số tranh ảnh giảng dạy ở một số nội dung phần lí thuyết cũng như của thực hành.
Giáo viên nhiều khi chỉ nêu ra câu hỏi mà chưa định hướng cho học sinh cách trả lời câu hỏi như thế nào.
Khi giáo viên đặt câu hỏi thì phần lớn các em học sinh khá, giỏi dơ tay trả lời, chưa có câu hỏi dành cho các đối tượng yếu kém. Cho nên học sinh yếu kém ít được chú ý và không được tham gia hoạt động. Từ đó , làm cho các em càng tự ti về năng lực của mình và các am cảm thấy chán môn học.
Đối với học sinh.
Do khách quan các em sinh ra và lớn lên trong thời bình và do yêu cầu của lượng kiến thức môn học, đã tác động đến suy nghĩ và xác định nhiệm vụ học tập đối với môn học này. Vậy thật tai hại là đối với một bộ phận nhỏ học sinh còn có tư tưởng môn phụ, nên không chú tâm, thậm chí coi thường môn học.
Nhiều học sinh còn lười và chưa có sự say mê, hứng thú đối với môn học, một số học sinh không học bài cũ và không đọc bài mới trước khi đến lớp, trên lớp học thì thiếu tập trung không chú ý, không có tinh thần phát biểu xây dựng bài.
Học sinh chỉ có thế trả lời những câu hỏi dễ, đơn giản qua việc nhìn và đọc sách giáo khoa chưa có sự độc lập về tư duy. Đối với những câu hỏi mang tính suy luận, giải thích, phân tích.thì học sinh trả lời chung chung chưa sát với nội dung yêu cầu của câu hỏi.
Điều tra cụ thể tại trường THPT Cửa Lò.
Bản thân tôi hiện nay đảm nhận dạy môn GDQP – AN cho 2 khối là khối lớp 10, 12. Qua quá trình công tác đã gần 6 năm tôi đã không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, tìm ra các phương pháp để giúp các em học tốt hơn và rút ra kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy. Việc điều tra thông qua các câu hỏi khảo sát nhận thức và câu hỏi kiểm tra 15 phút hoặc 45 phút. Kết quả điều tra như sau:
Điều tra hứng thú học tập của các em đối với môn học GDQP – AN:
Khối lớp

Lớp

SL HS
Rất thích
Thích
Hơi thích
Bình
thường
Không thích
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Khối 10
10D2
45
6
13.3
7
15.6
14
31.1
15
33.3
3
6.7
Khối 12
12A3
41
5
12.1
6
14.6
15
36.5
13
32
2
5
Kiểm tra mức độ học bài cũ trước khi đến lớp của học sinh:
Khối lớp

Lớp

SLHS
Học	kĩ bài
Học thuộc bài
Có	học bài
Có	đọc qua
Không đọc
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Khối 10
10D2
45
6
13.3
5
11.1
11
24.4
13
30
10
22.2
Khối 12
12A3
41
3
7.3
5
12.1
6
14.7
14
34.1
13
31.8
Điều tra về kết quả học tập:
Khối lớp

Lớp

SLHS
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Khối 10
10D2
45
12
26.7
24
53.3
9
20
0
0
0
0
Khối 12
12A3
41
14
34.1
20
48.8
7
17.1
0
0
0
0
Một số giải pháp nhằm giúp học sinh trường THPT Cửa Lò học tập tốt và yêu thích môn học GDQP – AN
Giải thích thuật ngữ.
Học tập tốt.
Đối với môn GDQP – AN đặc thù là môn học đòi hỏi nhiều kĩ năng cả về lí thuyết lẫn thực hành. Chính vì vậy, khi đặt ra tiêu chí đánh giá đạt được mức độ tốt phải đảm bảo các nguyên tắc: Đạt kết quả học tập ( điểm trung bình) từ khá trở lên; có kỹ năng ứng dụng tốt vào rèn luyện thể chất và tu dưỡng nhân cách, ứng dụng vào thực tế cuộc sống; hình thành được các kỹ năng, kỹ xảo nhất định qua quá trình học tập thực hành, quá trình học tập không có sự đối phó, tích cực học tập, nghiên cứu.
Yêu thích môn học.
Tiêu chí để đánh giá học sinh yêu thích môn học GDQP – AN là dựa vào hứng thú học tập của học sinh, chủ yếu dựa vào sự đánh giá trực tiếp của giáo viên mức độ chuyên cần của học sinh trong quá trình học không bỏ giờ, bỏ buổi học, không vi phạm các nội quy, quy định, học sinh không có thái độ xem nhẹ và không chán nản, thờ ơ khi học tập bộ môn; học sinh luôn có thái độ muốn học và tích cực rèn luyện thậm chí là có nhu cầu học hỏi và có đam mê thực sự đối với môn học.
Một số giải pháp nhằm giúp học sinh trường THPT Cửa Lò học tập tốt và yêu thích môn học GDQP – AN
Tăng cường công tác lãnh đạo, quản lí đối với môn học GDQP – AN
Tham mưu cho Sở lập kế hoạch tổ chức cho giáo viên tập huấn nội dung QP-AN mới trong năm.
Thành lập Hội đồng bộ môn GDQP - AN, tổ chức giảng dạy các chuyên đề bài giảng còn yếu, cần hoàn thiện trong nội dung chương trình, rút kinh nghiệm để bài giảng ngày một hoàn chỉnh hơn.
Tổ chức các cuộc thi chuyên môn: viết sáng kiến kinh nghiệm, làm đồ dùng dạy học, soạn giảng E-learning, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, viết sáng kiến cải tiến các nội dung QP-AN.
Tổ chức cho giáo viên tham gia học tập nghiên cứu, tham quan học tập kinh nghiệm, các di tích lịch sử, các đơn vị điển hình, phối hợp với các cơ quan Quân sự, Công an địa phương bắn đạn thật mỗi năm ít nhất một lần.
Phối hợp với các trường THPT để kiểm tra kho, công tác bảo quản và sử dụng vũ khí, thiết bị dạy học môn GDQP - AN, lên kế hoạch giảng dạy cho đơn vị thiếu giáo viên.
Nâng cao nhận thức của cán bộ giáo viên và học sinh về tầm quan trọng của môn học GDQP – AN
Đối với giáo viên giảng dạy:
Tạo điều kiện học tập để chuẩn hóa trình độ để giảng dạy GDQP - AN.
Tham gia các lớp tập huấn do Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT tổ chức để nâng cao trình độ chuyên môn, nắm bắt những thông tin mới, làm tài liệu cho giáo trình giảng dạy.
Tham gia các tiết dạy chuyên đề do Sở GD&ĐT tổ chức (tiết dạy Hội đồng bộ môn) và đóng góp ý kiến, rút kinh nghiệm để chuyên đề hoàn thiện hơn.
Tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm, làm đồ dùng dạy học, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, chủ đề dạy học tích hợp liên môn, bài giảng E- learningđể đi sâu nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn, bổ sung thêm đồ dùng, tư liệu dạy học
Tham gia giảng dạy cho các cơ sở còn thiếu giáo viên theo sự điều động của Sở.
Tham mưu với nhà trường xây dựng kế hoạch cắm trại, kết hợp hoạt động GDQP - AN ở chương trình GDQP - AN lớp 12.
Tham mưu với Hiệu trưởng nhà trường, tổ chức cho học sinh tham quan học tập ở một đơn vị quân đội, các di tích lịch sử để các em học sinh được trải nghiệm thực tế, hình dung được cách thức tổ chức, cuộc sống trong quân đội, giúp các em làm quen trong môi trường quân đội, tạo niềm tin cho các em học tập môn GDQPAN sẽ tốt hơn.
Đối với học sinh.
Nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của công tác GDQP – AN đối với đất nước nói chung và việc học tập môn học GDQP – AN ở trường THPT nói riêng.
Hăng say, tích cực học tập trong giờ học bộ môn GDQP – AN.
Chấp hành nghiêm chỉnh, tác phong nề nếp khi học tập nội dung lí thuyết lẫn nội dung thực hành của môn học.
Thấy được vai trò và trách nhiệm của học sinh trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thông qua các bài học của môn học GDQP – AN.
Đổi mới một số phương pháp giảng dạy tích cực, nghiên cứu của giáo viên GDQP – AN.
Phương pháp giảng dạy nội dung lí thuyết.
Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.
- Ứng dụng công nghệ thông tin đối với các môn học khác là điều không mới, xong đối với môn giáo dục quốc phòng đây là môn học mới được đua vào chương trình chính khóa, môn học xen kẽ giữa lý thuyết và thực hành liên quan nhiều đến kiến thức địa lý, băng bó cứu thương, lịch sử truyền thống,quân đội nhân dân Việt Nam vì vậy giảng dạy lý thuyết là điều khó khăn vì đội ngũ giáo viên đa số là giáo viên giáo dục thể chất được đào tạo ngắn hạn và tham gia giảng dạy Giáo dục Quốc phòng, nên việc tiếp cận với công nghệ thông tinh còn nhiều hạn chế, phương pháp giảng dạy lý thuyết còn khiêm tốn đã chưa phát huy hết hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng, vì vậy tiết học còn khô khan, thiếu tính hấp dẫn, chưa tạo được sự hứng thú trong học tập. Đặc biệt hệ thống tranh ảnh môn Giáo dục Quốc phòng còn thiếu thốn, sân bãi còn hạn chế nên chưa đáp ứng các yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học. do đó mà chất lượng hiệu quả của môn học chưa đáp ứng như mong muốn.
Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học có nghĩa là: Tăng cường đầu
tư cơ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu sử dụng của cán bộ, giáo viên và học sinh; Sử dụng các thiết bị cô

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_giai_phap_nham_giup_cho_hoc_sinh_truong_thpt_cua.docx
  • pdfĐậu Thị Bình - Trường THPT Cửa Lò - Giáo dục Quốc phòng an ninh-đã chuyển đổi.pdf