Ngay từ đầu năm học tôi đã hướng dẫn giáo viên phải lựa chọn đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị, nguyên vật liệu trước khi đưa vào môi trường cho trẻ hoạt động cụ thể:
Mọi đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị, nguyên liệu phải tuyệt đối an toàn cho trẻ, không gây hại cho sức khỏe của trẻ (các viên đá, khúc gỗ, không có cạnh sắc nhọn, các loại nguyên liệu tự nhiên không gây dị ứng với trẻ.). Đảm bảo đầy đủ số lượng đồ dùng, đồ chơi, thiết bị theo quy định.
Đồ dùng, đồ chơi không mang tính bạo lực, có kích thước, trọng lượng, chất liệu, kết cấu phù hợp với thể chất và tâm lý của trẻ mẫu giáo,
Đa dạng, phong phú, kích thích sự phát triển của trẻ: Có tranh ảnh, đồ vật thật, mô hình, ký hiệu, sơ đồ.Có nguyên vật liệu từ thiên nhiên, chất liệu, hình khối đa dạng, vật liệu tái sử dụng, đồ dùng thường ngày kích thích trẻ tìm hiểu, khám phá. Khuyến khích sử dụng các nguyên vật liệu thiên nhiên gần gũi, bảo vệ môi trường.
Có nguyên vật liệu mở (lá cây, hột, hạt, dây buộc, bìa, giấy, vỏ chai nhựa, cát sạch,.), sản phẩm hoàn thiện, sản phẩm chưa hoàn thiện nhằm khuyến khích trẻ sáng tạo, sử dụng linh hoạt, thực hành giải quyết vấn đề.
Tận dụng các nguồn nguyên vật liệu sẵn có của địa phương để trẻ khám phá, đặc biệt là nguồn nguyên liệu tự nhiên và nguyên liệu tái sử dụng như: Giấy, vỏ hộp sữa,. Trước khi cho trẻ sử dụng, các nguyên vật liệu này cần được làm sạch, đảm bảo an toàn, vệ sinh.
Có đồ dùng, trang phục, tranh ảnh,. mang màu sắc văn hóa địa phương và của dân tộc khác nhằm giúp trẻ được khám phá, tìm hiểu về văn hóa địa phương và văn hóa của các dân tộc khác nhau.
Sử dụng đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị, nguyên vật liệu
Đối với những đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu được sắp xếp hấp dẫn, hợp lý, dễ lấy, có tính mở, kích thích hứng thú hoạt động của trẻ.
Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu được bố trí phù hợp với tính chất từng góc và từng loại hoạt động, điều kiện thực tiễn của lớp, đảm bảo an toàn cho trẻ, hấp dẫn trẻ và tính đến đặc điểm lứa tuổi.
Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, học liệu có giá trị ngăn nắp, gọn gàng, để ở nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng và dễ cất. Giá, kệ có bánh xe, chân bàn gấp tiện di chuyển và sắp xếp thay đổi không gian.
Thay đổi và bổ sung đồ dùng, đồ chơi mới phù hợp với mục tiêu chủ đề và ý thích của trẻ. Bổ sung dần dần trong suốt quá trình thực hiện hoạt động/ chủ đề. Khi kết thúc hoạt động/ chủ đề, có thể cất bớt một số thứ mà trẻ giảm hứng thú và thay mới để kích thích tính ha, khám phá của trẻ.
Không bày quá nhiều đồ dùng, đồ chơi trong các khu vực hoạt động.
Học liệu, thiết bị, đồ chơi được điều chỉnh để hỗ trợ trẻ có nhu cầu đặc biệt (nếu có).
, nhu cầu, hứng thú của trẻ, đặc trưng của địa phương...Có thể bố trí, sắp xếp một số góc hoạt động ở trong phòng hoặc ngoài hành lang, cầu thang các lớp học. Đối với mỗi khu vực/ góc phải đặt tên rõ ràng cho các khu vực/góc: Trẻ cần nhận biết được góc này là góc nào các vật dụng, đồ dùng trong góc đó sử dụng vào hoạt động chơi cái gì. Cô giáo có thể sử dụng màu sắc (Tô màu hoặc dán giấy) hay đặt biển chỉ dẫn cho từng góc là một sáng kiến hay để giúp trẻ phân biệt giữa các góc với nhau. Sắp xếp, bố trí các khu vực/góc hoạt động. Để có thể sắp xếp, bố trí khu vực /góc hoạt động trong lớp đảm bảo mục tiêu giáo dục tôi đã xem xét và trả lời các câu hỏi như: Những góc/ khu vực này có phù hợp với nội dung giáo dục tháng/ chủ đề đang triển khai hay không? Có đủ góc/ khu vực cho tất cả các nhóm trẻ chơi không? Có đủ các lĩnh vực chưa? Bố trí thế nào để thuận tiện cho trẻ di chuyển và hoạt động, không ảnh hưởng lẫn nhau?...Từ đó tôi hướng dẫn giáo viên sắp xếp, bố trí sao các khu vực/ góc chơi sao cho thuận tiện, hợp lý, linh hoạt, dễ thay đổi, liên kết được các khu vực góc chơi nhằm đáp ứng nhu cầu, hứng thú hoạt động, vui chơi của trẻ: Sắp xếp những khu vực hoạt dộng có mối liên hệ với nhau ở gần nhau (khu vực đón vai và góc Gia đình gần khu vực nghệ thuật); Hoạt động tĩnh xa hoạt động động (Khu vực xây dựng xa khu vực thư viện). Sử dụng giá, kệ, đồ dùng,... để tạo ranh giới giữa các khu vực. Có khu vực hoạt động ở trong phòng, có khu vực hoạt động ở ngoài trời tùy thuộc vào điều kiện thực tế. Đảm bảo rằng trẻ có thể di chuyển dễ dàng giữa các khu vực hoạt động mà không va chạm vào nhau hoặc vấp ngã hay va chạm vào đồ vật. Mỗi khu vực hoạt động có đồ dùng, đồ chơi, học liệu đặc trưng. Ví dụ: Góc đóng vai (gia đình, bác sĩ, bán hàng,...): Có nhiều trang phục, giường, gối, chăn, chiếu, bếp, đồ làm bếp, đồ bác sĩ, học liệu liên quan đến chủ đề, đến nội dung hoạt động. Góc xây dựng (xây dựng, ghép hình, lắp ráp,...): Có đủ các khối lắp ghép và vật liệu, phụ kiện, đồ chơi động vật, thực vật, phương tiện giao thông (ô tô, xe máy, xe đạp,...) Góc nghệ thuật (tạo hình, âm nhạc): Góc nghệ thuật bao gồm học liệu và cá công cụ để thực hiện các hoạt động khác nhau (vẽ, tô, cắt, dán,...) như: Bàn, ghế, giá đựng, giá treo, giá vẽ, mẫu, mô hình, bút vẽ, sáp màu, phấn, đất, bột nặn, kéo, các dụng cụ âm nhạc, trang phục,.... Góc khám phá khoa học (thiên nhiên, thí nghiệm vật chìm/ nổi, chơi đong, đong nước,...): Cát, xẻng, xô, chậy, nước, dụng cụ đong, đo, sỏi, đá, vỏ sò, cành cây, rơm, sợi dây, tạp dề bằng ny lon để tránh ướt quần áo của trẻ, tranh ảnh, kính lúp,... Góc Thư hiện: Có giá sách, bàn ghế, đệm ngồi,...; Các loại tranh, ảnh, sách tranh, truyện tranh, tạp chí, các loại từ điển bằng tranh dành cho trẻ em,... Các khu vực hoạt động phải được bố trí, trưng bày hấp dẫn, kích thích trẻ tự lựa chọn tham gia vào hoạt động theo hứng thú, sở thích và khả năng của mỗi trẻ. Đồ dùng, đồ chơi được sắp xếp ở các khu vực thuận tiện, hấp dẫn, gợi mở. Khi trẻ được tiếp cận với đồ dùng, đồ chơi một cách dễ dàng, trẻ có thể chủ động, tích cực khám phá và sáng tạo. Các khu vực hoạt động có sự sắp xếp, trang trí màu sắc hài hòa, phù hợp, có bảng ký hiệu, chỉ dẫn bằng chữ để trẻ dễ dàng nhận ra. Các bảng chữ viết to theo mẫu chữ quy định. 7.1.3 Đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị, nguyên liệu được lựa chọn và sử dụng đa dạng, linh hoạt, kích thích sự phát triển của trẻ. Ngay từ đầu năm học tôi đã hướng dẫn giáo viên phải lựa chọn đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị, nguyên vật liệu trước khi đưa vào môi trường cho trẻ hoạt động cụ thể: Mọi đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị, nguyên liệu phải tuyệt đối an toàn cho trẻ, không gây hại cho sức khỏe của trẻ (các viên đá, khúc gỗ, không có cạnh sắc nhọn, các loại nguyên liệu tự nhiên không gây dị ứng với trẻ...). Đảm bảo đầy đủ số lượng đồ dùng, đồ chơi, thiết bị theo quy định. Đồ dùng, đồ chơi không mang tính bạo lực, có kích thước, trọng lượng, chất liệu, kết cấu phù hợp với thể chất và tâm lý của trẻ mẫu giáo, Đa dạng, phong phú, kích thích sự phát triển của trẻ: Có tranh ảnh, đồ vật thật, mô hình, ký hiệu, sơ đồ...Có nguyên vật liệu từ thiên nhiên, chất liệu, hình khối đa dạng, vật liệu tái sử dụng, đồ dùng thường ngày kích thích trẻ tìm hiểu, khám phá. Khuyến khích sử dụng các nguyên vật liệu thiên nhiên gần gũi, bảo vệ môi trường. Có nguyên vật liệu mở (lá cây, hột, hạt, dây buộc, bìa, giấy, vỏ chai nhựa, cát sạch,...), sản phẩm hoàn thiện, sản phẩm chưa hoàn thiện nhằm khuyến khích trẻ sáng tạo, sử dụng linh hoạt, thực hành giải quyết vấn đề. Tận dụng các nguồn nguyên vật liệu sẵn có của địa phương để trẻ khám phá, đặc biệt là nguồn nguyên liệu tự nhiên và nguyên liệu tái sử dụng như: Giấy, vỏ hộp sữa,... Trước khi cho trẻ sử dụng, các nguyên vật liệu này cần được làm sạch, đảm bảo an toàn, vệ sinh. Có đồ dùng, trang phục, tranh ảnh,... mang màu sắc văn hóa địa phương và của dân tộc khác nhằm giúp trẻ được khám phá, tìm hiểu về văn hóa địa phương và văn hóa của các dân tộc khác nhau. Sử dụng đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị, nguyên vật liệu Đối với những đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu được sắp xếp hấp dẫn, hợp lý, dễ lấy, có tính mở, kích thích hứng thú hoạt động của trẻ. Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu được bố trí phù hợp với tính chất từng góc và từng loại hoạt động, điều kiện thực tiễn của lớp, đảm bảo an toàn cho trẻ, hấp dẫn trẻ và tính đến đặc điểm lứa tuổi. Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, học liệu có giá trị ngăn nắp, gọn gàng, để ở nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng và dễ cất. Giá, kệ có bánh xe, chân bàn gấp tiện di chuyển và sắp xếp thay đổi không gian. Thay đổi và bổ sung đồ dùng, đồ chơi mới phù hợp với mục tiêu chủ đề và ý thích của trẻ. Bổ sung dần dần trong suốt quá trình thực hiện hoạt động/ chủ đề. Khi kết thúc hoạt động/ chủ đề, có thể cất bớt một số thứ mà trẻ giảm hứng thú và thay mới để kích thích tính ha, khám phá của trẻ. Không bày quá nhiều đồ dùng, đồ chơi trong các khu vực hoạt động. Học liệu, thiết bị, đồ chơi được điều chỉnh để hỗ trợ trẻ có nhu cầu đặc biệt (nếu có). Khai thác giá trị của đồ dùng, đồ chơi, thiết bị, học liệu mở một cách triệt để, linh hoạt cho nhiều mục đích khác nhau trong các hoạt động giáo dục giáo dục đa dạng theo cá nhân hoặc nhóm đề có thể luân chuyển, chia sẻ đồ dùng, đồ chơi giữa các góc hoạt động. Ví dụ: Quả bóng sử dụng trong trò chơi vận động: Lăn/ tung/ ném/ bắt/ chuyển bóng hoặc dùng làm mẫu trong hoạt động tạo hình: Vẽ/ nặn/ xé dán quả bóng hay sử dụng trong góc Đóng vai: Mua/ bán quả bóng... Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động được sắp xếp phù hợp với chủ đề chơi, nội dung chơi, được bổ sung, thay đổi dần dần, tạo cho trẻ sự mới mẻ, hấp dẫn và kích thích trẻ khám phá, tìm tòi. Thêm vật liệu mới để đáp ứng những tình huống mà trẻ tham gia vào.Thêm vật liệu phức tạp hơn để trẻ được khám phá sở thích của trẻ hơn nữa. Thường xuyên quan sát cách trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu để có kế hoạch và biện pháp giáo dục tiếp theo giúp trẻ phát triển toàn diện. Giáo viên cần đặt ra các câu hỏi khi trẻ hoạt động trong các khu vực góc. Trẻ thực sự làm gì với đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu đã chọn? Trẻ có kỹ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu không? sử dụng ở mức độ nào (thành thạo/ không thành thạo/ không biết)? Gợi ý chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu và các hoạt động tại một số khu vực/ góc hoạt động trong lớp của trẻ. Khu vực Đồ dùng, đồ chơi, nguyên liệu Hoạt động Nghệ thuật Tạo hình - Bàn ghế, giá đựng, giá treo, giá vẽ - Vẽ trên giá vẽ, trên bảng - Rổ, khay, bảng, hồ, kéo, kẹp, dây, máy đục lỗ, ghim, dập ghim, bảng pha màu... - Tô màu - Các loại bút: Sáp màu, bút dạ, bút chì màu, bút lông, cọ... - In, đóng dấu các hình - Màu khô, màu nước, đất nặng,... - Cắt, gấp, xé, dán, vò giấy - Con dấu làm bằng cao su, nhựa mềm, củ, quả, mút, gỗ... - Nặn - Nguyên vật liệu thiên nhiên: Que, hột, hạt, vỏ sò, ốc, sỏi, đá, lá khô, rơm rạ, lõi ngô, bông.... - Thổi màu - Giấy trắng, giấy màu các khổ - Làm rối - Nguyên liệu tái sử dụng: Miếng xốp, giấy gói hàng, giấy báo, tạp chí, chai lọ, vải vụn,... - Trang trí - Tranh ảnh nghệ thuật, đồ mỹ nghệ dân gian, mẫu mô hình - .... - ... Âm nhạc - Một số nhạc cụ, đồ chơi âm nhạc - Tập múa - Trang mục biểu diễn - Biểu diễn - Đài, băng, tai nghe - Nghe nhạc - ... - Tổ chức sự kiện (sinh nhật,...), đóng kịch Khu vực Đồ dùng, đồ chơi, nguyên liệu Hoạt động Đóng vai Chuẩn bị: Theo nội dung tháng/ chủ đề / sự kiện,... Gia đình Các loại đồ đạc trong gia đình - Búp bê em bé - Xe đẩy - Giường, chăn, gối - Thú nhồi bông, con rối - Quần áo (váy, khăn, quấn áo dân tộc,...) - Bàn ghế, tủ - Đồ dùng: Bếp, soong nồi, bát, đĩa, đũa,... - Lọ hoa - ... - Chăm sóc em bé - Nấu ăn: Làm bánh, chế biến thức ăn, pha nước chanh, pha sữa,... - Tổ chức liên hoan tại gia đình - .... Bác sĩ - Quần áo bác sĩ, y tá - Khám bệnh tai phòng khám - Ống nghe, đo huyết áp, kim tiêm,... - Khám bệnh cho các bác công nhân xây dựng - Tủ thuốc, thuốc (tự làm bằng giấy, xốp,...) - Giấy, bút - Bàn ghế, giường bệnh nhân,... - .... Bán hàng - Bàn, ghế, giá để bày hàng - Mua và bán hàng - Rôp, khay đựng - Sắp xếp hàng hóa - Các loại thực phẩm, hoa quả, bánh kẹo,... (đồ thật như đỗ, lạc, gạo,... hoặc đồ chơi bằng nhựa, xốp,...) - ... - Hoa quả, bánh kẹo,... - Sach báo, tạp chí - Làn, giỏ, cân, thước đo, bảng giá, tiền giấy,... Ngoài ra, tùy theo tháng/ chủ đề, giáo viên có thể xây dựng thêm các góc hoạt động khác và chọn các nguyên vật liệu sao cho phù hợp Khu vực Đồ dùng, đồ chơi, nguyên liệu Hoạt động Xây dựng, lắp ghép Xây dựng - Giá kệ mở - Các khối, hình, nguyên vật liệu có kích cỡ, chất liệu khác nhau - Vỏ hộp bánh, hộp sữa (đã được giáo viên và trẻ trang trí)... - Các đồ chơi hình người, con vật, cây hoa, hàng rào - Các loại nguyên liệu thiên nhiên: Hột, hạt. vỏ sò, ốc, lá... - Xe đẩy có bánh, toa xe chở hàng, xe cút kít, ô tô, xe đạp,... - Bộ đồ chơi giao thông, tranh xây dựng, bìa cát tông các loại kích cỡ,... - .... - X
Tài liệu đính kèm: