SKKN Một số biện pháp giáo dục luật an toàn giao thông đường bộ cho trẻ 5-6 tuổi trong trường Mầm non

SKKN Một số biện pháp giáo dục luật an toàn giao thông đường bộ cho trẻ 5-6 tuổi trong trường Mầm non

* Trao đổi trực tiếp với phụ huynh

Trường tôi đang công tác thuộc xã miền núi đang trên đà nông thôn hóa , 100% trẻ đến trường được bố mẹ, ông bà chở bằng xe máy, xe đạp.Vì vậy ngay từ đầu năm học được sự đồng ý của ban giám hiệu nhà trường tôi có tổ chức buổi họp phụ huynh đầu năm, tôi tuyên truyền trực tiếp đến toàn thể các bậc phụ huynh đưa con em đến trường phải đội mũ bảo hiểm cho các cháu ngồi sau để đảm bảo an toàn cho các cháu .Yêu cầu phụ huynh không đi xe vào sân trường, dựng xe ngoài cổng trường đúng quy định.

Một số phụ huynh có thói quen trở 3,4 cháu đến trường đầu không đội mũ bảo hiểm, không thắt dây an toàn cho các cháu mà để các cháu tự ôm nhau ngồi đằng sau xe trông rất nguy hiểm. Tôi trao đổi trực tiếp nhẹ nhàng giải thích cho phụ huynh đó hiểu như thế là vi phạm luật lệ an toàn giao thông, và đang đùa dỡn với tính mạng của bản thân và con em mình. Trẻ lứa tuổi mầm non đang hiếu động, có những trẻ vẫn chưa hiểu được hành vi của mình là đang gây nguy hiểm cho bản thân, ngồi trên xe trẻ còn nói chuyện, trêu đùa nhau dễ gây mất phương hướng cho người lái xe gây ra những hậu quả đáng tiếc.Yêu cầu phụ huynh đưa đón con em đến trường đảm bảo 2 vấn đê như sau:

 * Các biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông

- Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.

- Khi tham gia giao thông không được uống rượu bia hoặc sử dụng đồ uống có cồn, không phóng nhanh vượt ẩu, lạng lánh đánh võng.

- Xe ô tô có trang bị dây an toàn thì người lái xe và người ngồi hàng ghế phía trước trong xe ô tô phải thắt dây an toàn. Khi đi xe máy không để trẻ ngồi một mình nếu không có đai an toàn.

- Không cho trẻ dưới 5 tuổi sang đường nếu không có người lớn đi cùng.

- Khi điều khiển xe máy chỉ được phép chở tối đa 02 người trong đó có một người là trẻ em dưới 5 tuổi.

- Không để trẻ đi ra đường một mình hoặc chơi một mình, chơi cạnh ao hồ sông suối kênh mương.

- Khi cho trẻ ngồi trên xe ô tô không cho trẻ mở cửa sổ thò đầu ra ngoài.

 

doc 22 trang Người đăng Bằng Khánh Ngày đăng 08/01/2025 Lượt xem 89Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục luật an toàn giao thông đường bộ cho trẻ 5-6 tuổi trong trường Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tuýt và vẫy xe đỗ lại. Cô hỏi trẻ liên tục những câu hỏi để trẻ giải quyết:
“Tại sao bác lại tuýt còi và không cho xe tôi chạy ?
Tại sao thấy đèn đỏ xe lại phải dừng lại ?
Thấy đèn đỏ tôi vẫn đi tiếp thì có sao không?”
Khi được hỏi những câu hỏi trên trẻ đóng vai chú cảnh sát giao thông sẽ phải suy nghĩ đưa ra câu trả lời cho đúng nhất.Nếu như trẻ trả lời sai cô có thể chuyển hướng hỏi trẻ khác trong lớp, sau đó cô có thể nhắc lại và khen trẻ nếu trẻ trả lời đúng.
( Hình ảnh hoạt động góc của các bé lớp 5 Tuổi A 1)
* Trong hoạt động ngoài trời: Cô tổ chức cho trẻ vẽ các loại phương tiện giao thông bằng các chất liệu khác nhau và cho trẻ quan sát các phương tiện giao thông đường bộ như : ô tô , xe máy, xe đạp
Ví dụ : cho trẻ vẽ các phượng tiện giao thông trên các nguyên vật liệu phế thải như: chai nhựa, lá cây, đá, sỏitrẻ đã tạo ra được sản phẩm từ những nguyên vật liệu phế thải này.
(Hình ảnh hoạt động vui chơi ngoài trời của các bé lớp 5 Tuổi A 1)
Ví dụ: Cho tre quan sát chiếc ô tô cô cho trẻ quan sát chiếc ô tô, cô giới thiệu chiếc ô tô và tác dụng của chiếc ô tô như thế nào. Khi tham gia giao thông phải tuân thủ luật giao thông đường bộ và đi đúng làn đường đã quy định.
(Hình ảnh hoạt động vui chơi ngoài trời “ Quan sát ô tô” của các bé lớp 5 Tuổi A 1)
Ví dụ: Cho tre quan sát chiếc xe máy cô cho trẻ quan sát chiếc xe máy, cô giới thiệu chiếc xe máy và tác dụng của chiếc xe máy như thế nào. Khi tham gia giao thông phải tuân thủ luật giao thông đường bộ và đi đúng làn đường đã quy định và phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Cô dạy trẻ cách đội mũ bảo hiểm.
(Hình ảnh hoạt động vui chơi ngoài trời “ Quan sát xe máy” của các bé lớp 5 Tuổi A 1)
Ví dụ: Cho trẻ quan sát chiếc xe đạp. Cô giáo giới thiệu các bộ phận của xe đạp và hướng dẫ trẻ cách ngồi phía sau khi tham gia giao thông.
(Hình ảnh hoạt động vui chơi ngoài trời “ Quan sát xe đạp” của các bé lớp 5 Tuổi A 1)
* Trong hoạt động chiều: Cô cũng có thể đưa các trò chơi học tập, cho trẻ quan sát tranh, xem các biển cấm và biển nguy hiểm, cho trẻ xem các video về tham gia giao thông của mọi người qua đó giáo dục trẻ cách tham gia giao thông cho đúng
Ví dụ: Khi gặp biên báo ở dưới trẻ biết được đây là biển cấm gì khi tham gia giao thông.
 Hay cho trẻ chơi Trò chơi học tập: “Đúng hay sai” nhằm củng cố một số hiểu biết về luật giao thông đường bộ, đặc điểm của một số phương tiện giao thông như: Xe máy, ô tô, xe đạpQua đó rèn luyện phản ứng nhanh cho trẻ.	
2. Biện pháp 2: Tuyên truyền với các bậc phụ huynh
* Trao đổi trực tiếp với phụ huynh
Trường tôi đang công tác thuộc xã miền núi đang trên đà nông thôn hóa , 100% trẻ đến trường được bố mẹ, ông bà chở bằng xe máy, xe đạp.Vì vậy ngay từ đầu năm học được sự đồng ý của ban giám hiệu nhà trường tôi có tổ chức buổi họp phụ huynh đầu năm, tôi tuyên truyền trực tiếp đến toàn thể các bậc phụ huynh đưa con em đến trường phải đội mũ bảo hiểm cho các cháu ngồi sau để đảm bảo an toàn cho các cháu .Yêu cầu phụ huynh không đi xe vào sân trường, dựng xe ngoài cổng trường đúng quy định.
Một số phụ huynh có thói quen trở 3,4 cháu đến trường đầu không đội mũ bảo hiểm, không thắt dây an toàn cho các cháu mà để các cháu tự ôm nhau ngồi đằng sau xe trông rất nguy hiểm. Tôi trao đổi trực tiếp nhẹ nhàng giải thích cho phụ huynh đó hiểu như thế là vi phạm luật lệ an toàn giao thông, và đang đùa dỡn với tính mạng của bản thân và con em mình. Trẻ lứa tuổi mầm non đang hiếu động, có những trẻ vẫn chưa hiểu được hành vi của mình là đang gây nguy hiểm cho bản thân, ngồi trên xe trẻ còn nói chuyện, trêu đùa nhau dễ gây mất phương hướng cho người lái xe gây ra những hậu quả đáng tiếc.Yêu cầu phụ huynh đưa đón con em đến trường đảm bảo 2 vấn đê như sau: 
 * Các biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông
- Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
- Khi tham gia giao thông không được uống rượu bia hoặc sử dụng đồ uống có cồn, không phóng nhanh vượt ẩu, lạng lánh đánh võng.
- Xe ô tô có trang bị dây an toàn thì người lái xe và người ngồi hàng ghế phía trước trong xe ô tô phải thắt dây an toàn. Khi đi xe máy không để trẻ ngồi một mình nếu không có đai an toàn.
- Không cho trẻ dưới 5 tuổi sang đường nếu không có người lớn đi cùng.
- Khi điều khiển xe máy chỉ được phép chở tối đa 02 người trong đó có một người là trẻ em dưới 5 tuổi.
- Không để trẻ đi ra đường một mình hoặc chơi một mình, chơi cạnh ao hồ sông suối kênh mương.
- Khi cho trẻ ngồi trên xe ô tô không cho trẻ mở cửa sổ thò đầu ra ngoài.
 * Tuyên truyền tới các bậc phụ huynh cần lưu ý những điều sau khi đưa trẻ tới trường mầm non:
- Không để trẻ em dưới 10 tuổi đưa đón em bằng xe đạp
- Không cho trẻ ngồi một mình đằng sau xe nếu không có đai an toàn
- Khi đưa trẻ tới trường cần để xe vào nơi quy định hoặc theo hướng dẫn của bảo vệ rồi mới đưa con vào lớp (Không để xe linh tinh, không cho xe vào sân trường).
- Không để trẻ ngồi trên xe một mình.
- Trước khi cho trẻ xuống xe cần tắt máy, rút chìa khóa ra khỏi xe.
- Đội mũ bảo hiểm đúng quy cách.
- Không cho trẻ cầm đồ chơi khi ngồi trên xe.
* Trao đổi gián tiếp
- Để tuyên truyền tốt hơn đến phụ huynh trong lớp tôi có trang trí góc giao thông gồm các biển báo cấm, hình ảnh bố mẹ chở con đi học có đội mũ bảo hiểm
- Góc tuyên truyền ở cửa lớp tôi dán những hình ảnh kèm khẩu hiệu: “Hãy lái xe bằng cả trái tim”;“ Hãy đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, gắn máy”;“Trước khi ngồi lên xe hãy ngoảnh lại phía sau nhìn nụ cười của trẻ, lúc đó bạn biết bạn sẽ phải làm gì?’’
 (Hình ảnh góc tuyên truyên của lớp 5 Tuối A1)
- Tuyên truyền gián tiếp qua trẻ: Người lớn luôn là tấm gương sáng cho trẻ noi theo, nhưng đối lúc người lớn cần phải học trẻ nhỏ từ điều đơn giản nhất. Trẻ em rất dễ nhớ và cũng dễ quên nếu những điều người lớn dạy được củng cố thường xuyên thì trẻ luôn khắc ghi .Vì vậy hàng ngày trẻ đến lớp tôi luôn gợi mở trò chuyện với trẻ về việc tham gia giao thông của bố mẹ và trẻ, để trẻ biết được bố mẹ và bản thân trẻ đã chấp hành đúng luật an toàn giao thông chưa. Từ đó trẻ sẽ nhắc nhở bố mẹ khi bố mẹ chưa chấp hành như: Không đội mũ bảo hiểm, trở quá người quy định
(Hình ảnh bố mẹ lai con trên xe máy không chấp hành đội mũ bảo hiểm)
3. Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch thực hiện 
Qua khảo sát tình hình thực tế tại lớp và thực tế tình hình tham gia giao thông của phụ huynh và các cháu khi đến trường là một vấn đề khiến chúng tôi lo lắng. Xác định sẽ phải hướng dẫn và giáo dục trẻ của lớp tôi cần có ý thức tốt khi tham gia giao thông dù ở bất kỳ nơi đâu để tạo cho trẻ có một thói quen tốt hàng ngày đi cùng người lớn phải như thế nào.
Vào đầu năm học chúng tôi bám sát theo kế hoạch thực hiện nội dung chương trình của bộ giáo dục và đào tạo cùng với sự chỉ đạo của đồng chí hiệu phó chuyên môn, tôi nghiên cứu thêm một số tài liệu liên quan đến hướng dẫn trẻ khi tham gia giao thông, hướng dẫn trẻ hiểu biết một số biển báo giao thông, một số tình huống trong giao thông Chúng tôi đã xây dựng chương trình thực hiện cho lớp mình, không cứng nhắc là chỉ đưa trong mỗi chủ điểm giao thông mà tôi lựa chọn nội dung phù hợp để lồng ghép trong các chủ đề khác sao cho phù hợp, bám sát theo thực tế tình hình của lớp và nhận thức của trẻ có nội dung về giáo dục an toàn giao thông. Sau khi được đồng chí phó hiệu trưởng duyệt kế hoạch thực hiện, chúng tôi đã tiến hành thực hiện tại lớp.
Ví dụ: Chủ đề gia đình:
Cho trẻ biết các đồ dùng trong gia đình có phương tiện giao thông, lồng ghép để hướng dẫn trẻ khi đi cùng bố mẹ bằng ô tô hoặc xe máy phải biết ngồi như thế nào, đội mũ bảo hiểm
Ví dụ: Chủ đề phương tiện giao thông:
Cho trẻ kể một số phương tiện giao thông đường bộ, cho trẻ nhận biết tên gọi, màu sắc, hình dạng.Đối với phương tiện giao thông đường bộ, giáo dục trẻ khi ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm cho bản thân mình và biết một số tín hiệu đèn giao thông như: Đèn đỏ thì phải dừng, đèn xanh mới được đi. Cho trẻ biết một số biển báo trên đường (biển báo sắp tới phần đường dành cho người đi bộ, biển cấm dừng đậu xe)
+ Giáo dục trẻ khi đi bộ: Đi bộ đi phía tay phải, đi sát lề đường, đi qua đường phải có người lớn dắt.
+ Giáo dục trẻ khi đi trên xe buýt: Ngồi an toàn không chạy, đùa nghịch trên xe, không thò đầu ra ngoài.
4. Biện pháp 4: Tổ chức các buổi ngoại khóa của lớp
- Tôi xin ý kiến nhà trường tổ chức những buổi ngoại khóa của lớp mời phụ huynh đến dự trò chuyện về luật lệ an toàn giao thông và chia sẻ những hậu quả của việc vi phạm luật lệ an toàn giao thông
- Phụ huynh chia sẻ những kinh nghiệm đi như thế nào là đúng và an toàn, trò chuyện về những vấn đề giao thông bất cập đang diễn ra hiện nay: Tắc đường, xe khách chạy ẩu để đón khách, học sinh đi học dàn hàng 2,3, và những hậu quả để lại đằng sau đó. Bản thân phụ huynh đã từng gặp tai nạn giao thông chia sẻ những nỗi sợ và sự đau đớn của bản thân, sự thiệt hại về tài sản khi gặp tai nạn giao thông
- Từ sự nhận thức về sự nguy hiểm của việc không chấp hành luật lệ an toàn giao thông phụ huynh có trách nhiệm hơn trong vấn đề phối hợp cùng cô giáo viên giáo dục trẻ chấp hành luật lệ an toàn giao thông.
- Trong buổi ngoại khóa này giáo viên tổ chức cho trẻ cùng phụ huynh chơi những trò chơi về luật giao thông đường bộ như: Đi đúng luật, vòng quay giao thông, chọn đúng phương tiện theo tín hiệuQua những trò chơi vận động này giúp cho phụ huynh và trẻ được củng cố một số kiến thức cơ bản về luật lệ giao thông đường bộ và giúp cho phụ huynh,cô giáo và trẻ trở lên gắn kết , để việc phối kết hợp giữa phụ huynh và giáo viên giáo dục trẻ sẽ tốt hơn.
- Tổ chức tiết học ngoại khóa khối 5-6 Tuổi ở trường cho trẻ giao lưu với các bạn ở lớp khác chơi những trò chơi có luật lồng ghép luật giao thông đường bộ . Tổ chức cho trẻ đi thăm quan các khu di tích hay thăm quan trường tiểu học, cho trẻ tham gia giao thao thông trực tiếp bằng cách đi bộ. 
Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ đi thăm quan trường tiểu học cô giáo tổ chức cho trẻ xếp thành một

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_luat_an_toan_giao_thong_duong.doc