Bìa Ưu điểm: Gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội; kích thích động cơ, hứng thú học tập của người học; phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm; phát triển khả năng sáng tạo; rèn luyện năng lực giải quyết những vấn đề phức hợp; rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn; rèn luyện năng lực cộng tác làm việc; phát triển năng lực đánh giá.
Nhược điểm: Dự án không phù hợp trong việc truyền thụ tri thức lý thuyết mang tính trừu tượng, hệ thống cũng như rèn luyện hệ thống kỹ năng cơ bản; đòi hỏi nhiều thời gian, phương tiện vật chất và tài chính phù hợp, sự chuẩn bị công phu, chu đáo, người dạy và người học có thói quen phù hợp mới có hiệu quả. Không thể áp dụng dạy học dự án tràn lan mà chỉ có thể áp dụng với những nội dung nhất định trong những điều kiện cho phép.
Cách thực hiện: Để xây dựng được một dự án lôi cuốn học sinh và phù hợp với nội dung bài học, giáo viên phải dựa vào mục tiêu bài học, chọn lọc nội dung trong bài liên quan đến thực tiễn để xây dựng dự án. Vấn đề thực tiễn mà giáo viên chọn để thiết kế dự án nên là một vấn đề thời sự hay một sự kiện thực tế đang được xã hội quan tâm thì dự án mới hấp dẫn và cuốn hút học sinh. Giáo viên cần xây dựng bộ câu hỏi định hướng để hướng dẫn học sinh thực hiện dự án. Kết quả thực hiện dự án có thể được viết dưới dạng bài thu hoạch, báo cáo Trong nhiều dự án các sản phẩm vật chất được tạo ra qua hoạt động thực hành. Sản phẩm của dự án có thể được trình bày giữa các nhóm học sinh, có thể được giới thiệu trong nhà trường hoặc ngoài xã hội.
. 6 50 Giúp phát hiện chỗ hổng để ôn tập, bổ sung kiến thức. 8 67 Gây hứng thú, tạo không khí học tập sôi nổi. 9 75 Học sinh đƣợc thể hiện mình trƣớc đám đông. 10 83 Đƣợc giao lƣu, trao đổi, tranh luận với các bạn. 6 50 Cho thấy khả năng liên hệ với thực tiễn cuộc sống. 11 92 Học sinh có thể tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau 10 83 Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. 6 50 5 Đánh giá của thầy/cô về đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học môn GDCD ? (Có thể chọn nhiều đáp án) 12 100 Có thể thực hiện cho tất cả các bài học trong SGK. 6 50 Khó thực hiện vì mất nhiều thời gian. 11 92 Không khí lớp học sôi nổi, học sinh hứng thú. 12 100 Năng lực học sinh hạn chế nên khó thực hiện. 6 50 Góp phần hình thành phẩm chất năng lực học sinh. 12 100 Học sinh tích cực, chủ động trong học tập. 10 83 Bảng 1. “Nhận thức của giáo viên trong việc đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học môn GDCD ở trường THPT”. Qua bảng 1 cho thấy số lƣợng giáo viên đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học môn GDCD rất ít: thỉnh thoảng sử dụng là 50%, mức độ sử dụng thƣờng xuyên là 17%, chƣa sử dụng là 33%. Việc đã ứng dụng CNTT đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh trong dạy học còn+ hạn chế: thỉnh thoảng sử dụng là 50%, mức độ sử dụng thƣờng xuyên là 25%, chƣa sử dụng là 25%. Về mức độ đổi mới kiểm tra đánh giá: nhiều giáo viên chƣa chú trọng đến việc đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học môn GDCD: 58% giáo viên thấy cần thiết, 42% giáo viên cho rằng bình thƣờng, không cần thiết 0%. Đa số các giáo viên đánh giá cao ý nghĩa của đổi mới kiểm tra đánh giá trong giảng dạy bộ môn GDCD, góp phần gây hứng thú, tạo không khí học tập sôi nổi, giúp học sinh đƣợc thể hiện mình trƣớc đám đông và phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Có 50% giáo viên cho rằng đổi mới kiểm tra đánh giá giúp học sinh đƣợc giao lƣu, trao đổi, tranh luận với các bạn, 50% giáo viên cho rằng vai trò kiểm tra đánh giá giúp học sinh lĩnh hội tri thức mới, 67% giáo viên coi trọng tác dụng của đổi mới kiểm tra đánh giá trong “Ôn tập, khái quát, củng cố kiến thức” và 92% giáo viên cho rằng đổi mới kiểm tra đánh giá góp phần liên hệ với thực tiễn cuộc sống. Đặc biệt, thông qua kết quả khảo sát, chúng tôi thấy phần lớn giáo viên đều đánh giá cao những ƣu điểm mà đổi mới kiểm tra đánh giá mang lại trong dạy học: 100% giáo viên cho rằng góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp cho học sinh làm cho không khí lớp học sôi nổi, 83% giáo viên nhận thấy qua đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh tích cực, chủ động trong học tập và lĩnh hội kiến thức. Bên cạnh những ƣu điểm, các giáo viên còn nhận thấy đổi mới kiểm tra đánh giá có nhiều hạn chế: không phải loại hình bài học nào cũng có thể đổi mới kiểm tra đánh giá và để đổi mới kiểm tra đánh giá lại mất rất nhiều thời gian trong quá trình dạy học. Một số giáo viên còn chân thành chia sẻ và thừa nhận khả năng công nghệ thông tin còn hạn chế nên để thực hiện giờ học có hiệu quả không hề dễ dàng và mất nhiều thời gian công sức cho nên rất ngại thực hiện. Nhƣ vậy, qua phân tích kết quả khảo sát có thể thấy, mặc dù đổi mới kiểm tra đánh giá chƣa đƣợc giáo viên sử dụng một cách thƣờng xuyên nhƣng phần lớn các giáo viên đã quan tâm và nhận thấy đƣợc vai trò quan trọng của đổi mới kiểm tra đánh giá, đồng thời cũng thấy đƣợc những ƣu điểm và hạn chế của đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học môn GDCD. Về phía học sinh TT Các tiêu chí SL Tỷ lệ % 1 Em có quan niệm như thế nào về tự kiểm tra đánh giá trong học tập môn GDCD ?(Chọn 1 đáp án) 157 100 Rất thích 19 12,1 Xem đó là nhiệm vụ 107 68,2 Không thấy hứng thú 31 19,7 2 Em đã được tự kiểm tra, đánh giá trong học tập môn GDCD ?(Chọn 1 đáp án) 157 100 Thƣờng xuyên 0 0 Thỉnh thoảng 70 44,6 Chƣa bao giờ 87 55,4 3 Cảm nhận của em khi giáo viên thực hiện kiểm tra đánh giá theo PP truyền thống?(Chọn 1 đáp án) 157 100 Rất thích 11 7,0 Bình thƣờng 34 21,7 Không thích 112 71,3 4 Em đánh giá như thế nào giáo viên thực hiện kiểm tra đánh giá theo PP truyền thống? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) 157 100 Giờ học không sôi nổi, học sinh không hứng thú 127 80,9 Học sinh không phát huy đƣợc tính tích cực chủ động sáng tạo. 39 24,8 Tạo hứng thú học tập, học sinh đƣợc phát huy tính tự chủ, đƣợc tranh luận với bạn và thể hiện mình. 98 62,4 Bảng 2. Nhận thức của học sinh về đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học môn GDCD Nhìn vào bảng 2 có thể thấy phần lớn học sinh chỉ xem môn GDCD là một nhiệm vụ phải thực hiện trong quá trình học tập ở trƣờng THPT: chiếm 68,2%. Số lƣợng học sinh yêu thích môn GDCD rất ít: chiếm 12,1%, còn lại 19,7% học sinh cảm thấy không hứng thú khi học GDCD. Việc vận dụng đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học môn GDCD không đƣợc thực hiện thƣờng xuyên: 44,4% học sinh thỉnh thoảng đƣợc học và 55,4% học sinh chƣa bao giờ đƣợc học môn GDCD có sự đổi mới trong kiểm tra đánh giá. Bên cạnh đó, số lƣợng học sinh không thích kiểm tra đánh giá theo phƣơng pháp truyền thống chiếm số lƣợng tƣơng đối cao 71,3%, 62,4% số học sinh đƣợc hỏi cho rằng kiểm tra đánh giá truyền thống không phát huy đƣợc tính tích cực chủ động sáng tạo của ngƣời học. Thực tế trên cho thấy, giáo viên cần phải đổi mới kiểm tra đánh giá, thay đổi cách dạy, cách học nhằm đáp ứng định hƣớng phát triển năng lực của học sinh. Nguyên nhân thực trạng trên Thứ nhất: Một số giáo viên ngại thay đổi, bên cạnh đó năng lực chuyên môn, sự tâm huyết trau dồi nghề nghiệp của một bộ phận giáo viên GDCD vẫn còn nhiều bất cập. Đối với Thông tƣ 26, lúc đầu các trƣờng rất mừng vì quy định mới nhƣ một đòn bẩy tạo thuận lợi cho giáo viên sáng tạo, đổi mới. Nhiều giáo viên mạnh dạn tiến hành dạy theo dự án mà không lo học sinh không theo kịp chƣơng trình, vẫn bảo đảm quy định về các hình thức kiểm tra. Tuy nhiên tình trạng nhiều giáo viên lớn tuổi còn ngại đổi mới, vẫn áp dụng cách dạy và kiểm tra, đánh giá theo phƣơng pháp truyền thống là kiểm tra 15 phút, 1 tiết, kiểm tra miệng, kiểm tra giấySo với trƣớc đây, tổng bài kiểm tra đã giảm đi nhiều. Việc thay đổi các cột điểm trong kiểm tra, đánh giá giúp giảm nhẹ áp lực học tập, thi cử cho học sinh. Thay vào đó, sự đa dạng hóa các hình thức kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên không giới hạn kết hợp với kiểm tra, đánh giá định kỳ, đánh giá bằng nhận xét lại trao cơ hội để giáo viên ghi nhận khách quan, đầy đủ quá trình phấn đấu của học sinh trong học tập lẫn rèn luyện. Đây là hình thức để khuyến khích học sinh tự học, tự nghiên cứu, mạnh dạn hơn khi tham gia các hoạt động phong trào của trƣờng. Ngoài ra giáo viên còn gặp phải tình trạng phân công chuyên môn còn nặng về ngày công, số lƣợng chƣa chú ý đến nhiều đến chất lƣợng, hiệu quả. Kết quả kiểm tra, đánh giá môn GDCD phải chịu nhiều áp lực từ phía nhà trƣờng, gia đình và xã hội. Vì vậy dẫn tới cách dạy và học đối phó nhƣ hiện nay. Thứ hai: Học sinh coi bộ môn này là môn phụ, không hứng thú học. Điều đó thể hiện trong suy nghĩ, tình cảm và hành động của các em. Tâm lí không thích học những giờ GDCD khô khan, nhàm chán dẫn tới việc học tập thụ động, thiếu tự tin, thiếu chủ động sáng tạo. Khi làm bài kiểm tra học sinh tìm mọi cách đối phó cho qua. Tƣ tƣởng “thi gì học ấy” đã len lỏi vào trong nhận thức của các em và gia đình, vì vậy các em chỉ tập trung đầu tƣ vào các môn thi xét tuyển đại học. Việc tham gia vào quá trình tự kiểm tra, đánh giá; đánh giá lẫn nhau đối với học sinh vẫn còn mới lạ. Các em chƣa có suy nghĩ một cách đúng đắn về bộ môn GDCD, còn suy nghĩ rất phiến diện. Thứ ba: Nội dung môn học còn nặng, phân tán, thiếu tập trung. một số nội dung mang tính “hàn lâm”. Lƣợng kiến thức trong từng bài còn dài, nhiều đơn vị kiến thức khó, trừu tƣợng xa rời thực tế. Nếu giáo viên dạy bộ môn này không có sự đầu tƣ giờ học sẽ rất nhàm chán, học sinh sẽ không chú ý lắng nghe, thực tế cho thấy học sinh không hứng thú học bộ môn này. Sau thời gian triển khai, 2 thông tƣ mới về đánh giá học sinh tiểu học và trung học đã cho kết quả tích cực bƣớc đầu. Kiểm tra, đánh giá đƣợc triển khai nhƣ một hoạt động học tập vì sự tiến bộ của học sinh. Kể từ tháng 10-2020, Thông tƣ 26 của Bộ GDĐT có hiệu lực, đã bổ sung một số điều về quy định đánh giá, xếp loại học sinh THPT, tuy nhiên vẫn còn nhiều lúng túng khi áp dụng. Theo quy định này, môn học có từ 35 tiết trở xuống/năm học sẽ có 2 điểm kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên. Môn học có từ trên 35 tiết đến 70 tiết/năm học có 3 điểm kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên. Môn học có từ trên 70 tiết/năm học có 4 điểm kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên. Dù đƣợc đánh giá là giảm áp lực cho cả giáo viên và học sinh nhƣng thực tế khi triển khai, khá nhiều trƣờng còn lúng túng. Thứ tư: Rào cản từ phụ huynh là một vấn đề quan trọng trong kiểm tra đánh giá. Một thầy giáo cho biết thầy đã dạy học theo dự án cách đây đã 2 năm. Tùy từng dự án sẽ để học sinh học tập theo hình thức trải nghiệm rồi báo cáo dự án. Tùy từng dự án sẽ dùng để lấy điểm 1 tiết hay 15 phút..."Thông tƣ cởi trói cho giáo viên, nhà trƣờng ủng hộ nhƣng rào cản lớn lại chính từ phụ huynh. Khá nhiều phụ huynh không đồng ý cho con học theo phƣơng pháp mới, phản hồi lại nhà trƣờng. Họ muốn con ngoan ngoãn, an toàn ngồi trong lớp với những bài kiểm tra truyền thống" Đƣợc mong chờ là quy định thoáng, cởi trói cho giáo viên và cả học sinh khi lâu nay bị rập khuôn, máy móc trong những hình thức kiểm tra, đánh giá truyền thống. Một số trƣờng THPT đã tự xây dựng quy chế kiểm tra, đánh giá của trƣờng lại từ đầu. Thuận lợi của trƣờng là các em có năng lực tốt, có tính chủ động trong học tập nên rất hào hứng với quy định đánh giá, xếp loại mới. Sở dĩ nhƣ vậy là vì học sinh đƣợc đa dạng hóa các hình thức kiểm tra. Chẳng hạn, khi các em thuyết trình, học theo dự án, thậm chí viết cảm nhận, đánh giá về một vấn đềcũng sẽ đƣợc tính điểm. Hay các em ứng dụng kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề thực tiễn hay tạo ra một sản phẩmcũng đƣợc tính điểm. Tuy nhiên, khi áp dụng, một số điểm của quy định khiến các trƣờng còn lúng túng. Cụ thể, theo quy định mới, học sinh sẽ có các cột điểm nhƣ: cột điểm thƣờng xuyên (nhiều cột, hệ số 1
Tài liệu đính kèm: