SKKN Dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” trong dạy học chủ đề “dòng điện trong chất bán dẫn” Vật lí 11

SKKN Dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” trong dạy học chủ đề “dòng điện trong chất bán dẫn” Vật lí 11

6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:

+ Sử dụng các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, khái quát hóa,. các

thông tin, các văn kiện, tài liệu, Nghị quyết của Đảng, Nhà nƣớc và các tài liệu

có liên quan đến đề tài nhằm thiết lập cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu.

+ Nghiên cứu lý luận về tự học, bồi dƣỡng NLTH

+ Nghiên cứu video quay lại bài giảng E- learning trên mạng internet, tài liệu,

sách giáo khoa Vật lí 11 và các tài liệu tham khảo nội dung kiến thức Dòng điện

trong chất bán dẫn

+ Nghiên cứu chuẩn kiến thức – kĩ năng, chƣơng trình

- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

+ Phƣơng pháp điều tra theo bảng hỏi nhằm tìm hiểu thực trạng tự học của HSvà

ứng dụng CNTT, truyền thông trong dạy tự học môn Vật lí ở trƣờng THPT.

+ Phƣơng pháp quan sát các hoạt động của giáo viên, học sinh trong các giờ học,

điều kiện dạy và học của giáo viên và học sinh.

+ Phƣơng pháp phỏng vấn giáo viên và học sinh, các nhà quản lý giáo dục

nhằm có đƣợc những thông tin trực tiếp dạy học theo mô hình lớp học đảo

ngƣợc, làm sáng tỏ những nhận định khách quan của kết quả nghiên cứu.

+ Nghiên cứu các sản phẩm của giáo viên và học sinh (giáo án, vở ghi bài, phiếu

học tập,.).

+ Phƣơng pháp chuyên gia: Xin ý kiến các chuyên gia về cơ sở lý luận, phƣơng

pháp nghiên cứu cũng nhƣ quy trình dạy học theo mô hình lớp học đảo ngƣợc để

đề xuất quy trình vận dụng dạy học trong chủ đề “DÕNG ĐIỆN TRONG

CHẤT BÁN DẪN” VẬT LÍ 11.

Phƣơng pháp thống kê toán học sử dụng để tính toán các tham số đặc

trƣng, so sánh kết quả thực nghiệm.

pdf 70 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 1876Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược” trong dạy học chủ đề “dòng điện trong chất bán dẫn” Vật lí 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên bảng 
- Gọi một nhóm thuyết trình 
trƣớc lớp 
- Yêu cầu HS so sánh, nhận 
xét 
- Bổ sung để có lời giải tốt 
nhất. 
- Đánh giá, cho điểm các 
nhóm ; nhóm còn lại tự đánh 
giá; 
- Yêu cầu HS ghi 
- Đặt vấn đề cho tiết học sau : 
Trên tay giáo viên là 1 linh 
kiện bán dẫn có trong phòng 
thí nghiệm, có phải lúc nào 
đặt điện trƣờng ngoài vào 2 
đầu bất kỳ của bán dẫn, nó 
đều có dòng điện đáng kể 
chạy qua hay không ? Muốn 
biết điều đó, các nhóm hãy 
xây dựng phƣơng án thí 
nghiệm ? 
- Giáo viên thống nhất 
phƣơng án đơn giản nhất để 
các nhóm tiến hành tại lớp ( 
Vì đồng hồ đa năng của nhà 
trƣờng hoạt động không chính 
xác, nên giáo viên gợi ý học 
- Ngồi theo nhóm 
- Nhận bảng phụ, bút dạ 
- Đọc đề bài tập áp dụng 
- Giải bài tập theo nhóm 
- Treo bảng phụ lên 
bảng 
- Đại diện nhóm lên 
bảng thuyết trình bài 
làm 
- Các HS khác lắng 
nghe, theo dõi, so sánh, 
nhận xét 
- Ghi lời giải hoàn chỉnh 
vào vở 
Lắng nghe, đề xuất 
phƣơng án. 
Phiếu học tập số 1 
Trang 24 
sinh dùng bóng đèn dây tóc 
12V để kiểm tra dòng điện 
trong mạch). 
- Giáo viên giao nhiệm vụ về 
nhà để học sinh tìm hiểu linh 
kiện đó qua phiếu hƣớng dẫn 
tự học số 2. 
Các nhóm tiến hành thí 
nghiệm, nhận xét về độ 
sáng bóng đèn 
 Phiếu học tập số 1 
Trƣờng THPT: ..........................................................Lớp:..................... 
 Nhóm.................. 
Trả lời các câu hỏi 
1. Phát biểu nào dƣới đây không đúng? Bán dẫn tinh khiết khác bán dẫn pha lẫn 
tạp chất ở chổ 
 A. bán dẫn tinh khiết có mật độ electron và lổ trống gần nhƣ nhau. 
 B. cùng một nhiệt độ, mật độ hạt mang điện tự do trong bán dẫn tinh khiết ít 
hơn trong bán dẫn có pha tạp chất. 
 C. điện trở của bán dẫn tinh khiết tăng khi nhiệt độ tăng. 
 D. khi thay dổi nhiệt độ điện trở của bán dẫn tinh khiết thay đổi nhanh hơn 
điện trở của bán dẫn có pha tạp chất. 
2. Để có đƣợc bán dẫn loại n ta phải pha vào bán dẫn tinh khiết silic một ít tạp 
chất là các nguyên tố 
 A. thuộc nhóm II trong bảng hệ thống tuần hoàn. 
 B. thuộc nhóm III trong bảng hệ thống tuần hoàn. 
 C. thuộc nhóm IV trong bảng hệ thống tuần hoàn. 
 D. thuộc nhóm V trong bảng hệ thống tuần hoàn. 
3. Chọn câu sai trong các câu sau 
 A. Trong bán dẫn tinh khiết các hạt tải điện cơ bản là các electron và các lỗ trống. 
 B. Trong bán dẫn loại p hạt tải điện cơ bản là lổ trống. 
 C. Trong bán dẫn loại n hạt tải điện cơ bản là electron. 
 D. Trong bán dẫn loại p hạt tải điện cơ bản là electron. 
4. Ở bán dẫn tinh khiết 
 A. số electron tự do luôn nhỏ hơn số lỗ trống. 
 B. số electron tự do luôn lớn hơn số lỗ trống. 
 C. số electron tự do và số lỗ trống bằng nhau. 
 D. tổng số electron và lỗ trống bằng 0. 
 5. Câu nào dƣới đây nói về tạp chất đôno và tạp chất axepto trong bán dẫn là 
không đúng? 
 A. Tạp chất đôno làm tăng các electron dẫn trong bán dẫn tính khiết. 
 B. Tạp chất axepto làm tăng các lỗ trống trong bán dẫn tinh khiết. 
Trang 25 
 C. Tạp chất axepto làm tăng các electron trong bán dẫn tinh khiết. 
 D. Bán dẫn tinh khiết không pha tạp chất thì mật độ electron tự do và các lỗ 
trống tƣơng đƣơng nhau. 
6. Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là: 
A. Dòng chuyển dời có hƣớng của các electron và lỗ trống ngƣợc chiều điện 
trƣờng. 
B. Dòng chuyển dời có hƣớng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện 
trƣờng. 
C. Dòng chuyển dời có hƣớng của các electron theo chiều điện trƣờng và các lỗ 
trống ngƣợc chiều điện trƣờng. 
D. Dòng chuyển dời có hƣớng của các lỗ trống theo chiều điện trƣờng và các 
electron ngƣợc chiều điện trƣờng. 
7. Ở nhiệt độ phòng, trong bán dẫn Si tinh khiết có số cặp điện tử – lỗ trống 
bằng 10-13 lần số nguyên tử Si. Nếu ta pha P vào Si với tỉ lệ một phần triệu, thì 
số hạt tải điện tăng lên bao nhiêu lần ? 
A. Tăng 5. 106 lần B. Tăng 5. 105 lần 
C. Tăng 5. 107 lần D. Tăng 6. 105 lần 
8. Câu nào dƣới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng? 
A. Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ electron bằng mật độ 
lỗ trống. 
B. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu đƣợc tạo bởi các 
nguyên tử tạp chất. 
C. Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ 
electron. 
D. Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do nhỏ hơn rất nhiều 
mật độ lỗ trống. 
9. Mối liên hệ giữa điện trở suất của bán dẫn vào nhiệt độ đƣợc biểu diễn bằng 
đồ thị nào sau đây: 
A. Hình D B. Hình A C. Hình B D. Hình C 
10. Lỗ trống bên trong bán dẫn có các đặc điểm nào: 
A. mang điện dƣơng, có độ lớn điện tích ≥ e, di chuyển từ nguyên tử này đến 
nguyên tử khác 
B. mang điện dƣơng hoặc âm, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển trong 
khoảng trống giữa các phân tử 
C. mang điện dƣơng, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển từ nguyên tử này 
đến nguyên tử khác 
T
i
O 
ρ 
T 
O 
ρ 
T 
O 
ρ 
T 
O 
ρ 
A 
B C D 
Trang 26 
D. mang điện dƣơng hoặc âm, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển từ nguyên 
tử này đến nguyên tử khác 
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
Đáp án C D D C C D A C A C 
Hình ảnh HS kiểm tra có phải khi nào đặt điện trƣờng ngoài vào 2 đầu 
chất bán dẫn thì đều có dòng điện chạy qua hay không ? 
Trang 27 
Hoạt động 4: Tổng kết bài học, giao nhiệm vụ cho tiết 2 bài 17 (5 phút) 
Trang 28 
Bài 17. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN (tiết 2) 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
Học sinh hiểu đƣợc : 
+ Hiểu lớp chuyển tiếp p-n. Dòng điện qua lớp nghèo. 
+ Thế nào là hiện tƣợng phun hạt tải điện. 
+ Hiểu điôt bán dẫn và mạch chỉnh lƣu dùng điôt bán dẫn. 
2. Kỹ năng 
- Kĩ năng đối thoại, thƣơng lƣợng và giải quyết những bất đồng, xung đột quan 
điểm, học đƣợc, kĩ năng biểu đạt bằng ngôn ngữ và hành động, biết thông cảm, 
đồng cảm, biết lắng nghe ngƣời khác. 
- Kĩ năng tìm hiểu thực tế. 
- Vận dụng giải đƣợc các bài tập luyện tập. 
3. Thái độ 
- HS hứng thú trong học tập, tích cực làm thí nghiệm, hoạt động nhóm 
- Có tác phong của nhà khoa học. 
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh 
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua các câu lệnh mà GV đặt ra, tóm tắt các 
thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau . 
- Năng lực tự học ở nhà để giải thích các tình huống thực tiễn và giải đƣợc các 
bài tập liên quan đến kiến thức bài học 
- Năng lực họp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả 
thí nghiệm... ở nhóm lớp trong facebook và trên lớp. 
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: hoàn thành các bảng số liệu 
khi làm thí nghiệm. 
Trang 29 
- Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và an toàn thí nghiệm. 
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp 
III. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: 
 - Phiếu tự học ở nhà 
- Cung cấp vi deo quay bài giảng E-learning cho học sinh trong nhóm face của 
lớp. 
- Chia nhóm học sinh tìm hiểu về ứng dụng chất bán dẫn, lịch sử phát minh chất 
bán dẫn. 
- Laptop, máy chiếu, màn chiếu. 
2. Học sinh 
- Đọc và làm theo hƣớng dẫn trong phiếu hƣớng dẫn tự học 
- Tự học với sgk, video quay bài giảng E-learning mà GV đã đƣa vào nhóm lớp, 
ở nhà trƣớc khi đến lớp 
- Phân công các thành viên trong nhóm tìm đi ốt, mắc mạch cầu đi ốt, lò thổi 
chuẩn bị dụng cụ học tập của nhóm 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
Hoạt động 1. Kiểm tra đánh giá kết quả tự học ở nhà của học sinh (15 phút) 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung cơ bản 
 - Nhƣ chúng ta đã biết ở tiết 
trƣớc khi làm thí nghiệm với 1 
linh kiện trong phòng thí 
nghiệm, thì khi thay đổi chiều 
điện trƣờng ngoài đặt vào 2 đầu 
bán dẫn thì độ sáng bóng đèn 
thay đổi. Linh kiện đó đƣợc cấu 
tạo nhƣ thế nào để có tính chất 
đặc biệt đó. Đó chính là điốt, 
điốt có cấu tạo nhƣ thế nào ? 
Đó là 1 lớp chuyển tiếp p- n, 
vậy thế nào là lớp chuyển tiếp 
 Lắng nghe 
Bài 17. DÒNG ĐIỆN 
TRONG CHẤT BÁN 
DẪN (tiết 2) 
Trang 30 
p- n ? 
- Tiết trƣớc, cô đã hƣớng dẫn 
cho các em tự học ở nhà. Bây 
giờ cô sẽ kiểm tra, cho điểm 
kết quả tự học ở nhà của các 
em. 
- GV chỉ định 1 HS trong nhóm 
bất kỳ trình bày phiếu tự học số 
2 của nhóm mình. Khi trình 
bày ở sự hình thành lớp chuyển 
tiếp p- n có dùng powerpoint 
để trình chiếu hiệu ứng chuyển 
động các hạt tải điện ít nhất 2 
lần để cả lớp quan sát kỹ hơn. 
- Sau đó, GV chiếu lần lƣợt 
phiếu tự học của nhóm còn lại 
lên bảng. 
- Ghi chú ở góc bảng các câu 
hỏi HS trả lời chƣa đầy đủ 
(đánh số thứ tự). 
- Yêu cầu HS nêu các câu hỏi 
thắc mắc, ghi thứ tự tại góc 
bảng 
- Nhận xét việc tự học ở nhà, 
- Đánh giá, cho điểm HS tích 
cực 
Một HS trình bày, 
các HS khác theo dõi, 
nhận xét, bổ sung 
HS theo dõi, nhận xét 
bổ sung 
Nêu câu hỏi thắc mắc 
. 
Phiếu hƣớng dẫn tự học ở nhà số 2 
Trƣờng THPT: ..........................................................Lớp:..................... 
 Nhóm.................. 
Trả lời các câu hỏi 
Câu1. Thế nào là lớp chuyển tiếp p- n ? Để hình dung sự hình thành lớp chuyển 
tiếp p-n, các em hãy trả lời các câu hỏi gợi ý sau : 
- Hạt tải điện chủ yếu ở bán dẫn n và bán dẫn p là hạt gì ? 
Trang 31 
- Khi chất bán dẫn p và n tiếp xúc nhau thì xảy ra hiện tƣợng gì ? Lúc đó, ở lớp 
chuyển tiếp p-n sẽ hình thành lớp nghèo. Vì sao nó lại có tên gọi là lớp nghèo ? 
Vì sao ở 2 bên lớp nghèo lại có các ion dƣơng và ion âm ? Tại chỗ tiếp xúc, hình 
thành 1 điện trƣờng có chiều nhƣ thế nào ? Điện trƣờng này có tác dụng gì ? 
Vậy tại sao khi chƣa có điện trƣờng ngoài, lại không có dòng điện qua chất bán 
dẫn ? 
Câu 2. Khi đặt 1 điện trƣờng ngoài có chiều từ bán dẫn p sang bán dẫn n, thì các 
hạt tải điện chuyển động nhƣ thế nào ? Nhận xét về cƣờng độ dòng điện ? Lúc 
đó chiều dòng điện qua lớp nghèo gọi là gì ? Khi đảo chiều điện trƣờng, nhận 
xét về sự di chuyển của các hạt tải điện qua lớp nghèo ?Lúc đó chiều dòng điện 
qua lớp nghèo gọi là gì ? 
Câu 3. Tìm hiểu các ứng dụng của chất bán dẫn ? 
Đi ốt là 1 ứng dụng của chất bán dẫn. Nêu cấu tạo điốt ? Mô tả và giải thích 
đƣờng đặc tuyến Vôn – ampe của đi ốt ở hình 17.6 SGK Vật lí 11 ? Đƣờng đặc 
tuyến của nó có dạng nào nữa không ? Điốt có những loại nào ? Công dụng của 
điốt ? 
Ƣu tiên điểm cho nhóm nào sƣu tầm đi ốt và mắc đƣợc mạch cầu chỉnh 
lƣu của đi ốt ? 
Câu 3. Thế nào là hiện tƣợng phun hạt tải điện khi dòng điện qua lớp chuyển 
tiếp p-n theo chiều thuận ? Tại sao các hạt tải điện không thể đi xa quá 0,1 mm ? 
Yêu cầu: Các nhóm hoàn thành phiếu tự học và nộp giáo viên trƣớc tiết dạy, sau 
đó giáo viên cử thành viên bất kỳ trong nhóm trình bày. 
Hoạt động 2. Giải đáp các thắc mắc và hợp thức hóa, hệ thống hóa kiến thức 
mới, quan sát các linh kiện bán dẫn (15 phút) 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung cơ bản 
 - Giải đáp các thắc mắc của 
HS 
- Trình chiếu nội dung chính 
dƣới dạng bản đồ tƣ duy 
- Yêu cầu học sinh thuyết 
minh nội dung 
Lắng nghe, trình bày 
theo yêu cầu 
- Các nhóm bóc vỏ 
điốt, trình bày sản phẩm 
mắc mạch cầu điốt của 
nhóm mình, mở quan 
sát mạch cầu điốt trong 
lò thổi. 
Tóm tắt lý thuyết 
Ảnh bản đồ tƣ duy 
tóm tắt bài học 
Sơ đồ tƣ duy hoàn chỉnh của bài 17 (xem phụ lục 6) : 
Trang 32 
Hình ảnh HS bóc vỏ điốt cho các bạn cùng xem 
Trang 33 
Hình ảnh quan sát sản phẩm mắc mạch cầu điốt của 1 nhóm học sinh 
Hình ảnh HS quan sát mạch cầu điốt ở lò thổi 
Trang 34 
Hoạt động 3. HS giải bài tập vận dụng, giải quyết vấn đề theo nhóm (10 phút) 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung cơ bản 
- Các nhóm ngồi tập trung để 
hoàn thành phiếu học tập 
- Phát bảng phụ, bút dạ 
- Chiếu nội dung bài tập áp 
dụng lên màn chiếu 
- Yêu cầu các nhóm giải bài 
tập áp dụng, trình bày trên 
bảng phụ, trong thời gian 5 
phút. 
- Hết thời gian làm bài, yêu 
cầu HS nhóm treo bảng phụ 
lên bảng 
- Gọi một nhóm thuyết trình 
trƣớc lớp 
- Yêu cầu HS so sánh, nhận 
xét 
- Bổ sung để có lời giải tốt 
nhất. 
- Đánh giá, cho điểm các 
nhóm ; nhóm còn lại tự đánh 
giá; 
- Yêu cầu HS ghi 
- Ngồi theo nhóm 
- Nhận bảng phụ, bút 
dạ 
- Đọc đề bài tập áp 
dụng 
- Giải bài tập theo 
nhóm 
- Treo bảng phụ lên 
bảng 
- Đại diện nhóm lên 
bảng thuyết trình bài 
làm 
- Các HS khác lắng 
nghe, theo dõi, so 
sánh, nhận xét 
- Ghi lời giải hoàn 
chỉnh 
vào vở 
- Phiếu học tập số 2 
Ở hoạt động 2, GV cũng có thể tổ chức trò chơi ô chữ liên quan đến bài 
học cho các nhóm cùng chơi và trình chiếu cho cả lớp quan sát, thay cho việc 
làm việc với phiếu học tập. 
Phiếu học tập số 2 
Trƣờng THPT: ..........................................................Lớp:..................... 
 Nhóm.................. 
Trả lời các câu hỏi 
1. Lớp chuyển tiếp p-n có tính dẫn điện 
A. tốt khi dòng điện đi từ n sang p và rất kém khi dòng điện đi từ p sang n. 
B. tốt khi dòng điện đi từ p sang n và không tốt khi dòng điện đi từ n sang p. 
C. tốt khi dòng điện đi từ p sang n cũng nhƣ khi dòng điện đi từ n sang p. 
D. không tốt khi dòng điện đi từ p sang n cũng nhƣ khi dòng điện đi từ n sang p. 
2. Khi lớp tiếp xúc p-n đƣợc phân cực thuận, điện trƣờng ngoài có tác dụng: 
A. Tăng cƣờng sự khuếch tán của các không hạt cơ bản. 
B. Tăng cƣờng sự khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn n sang bán dẫn p. 
C. Tăng cƣờng sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p. 
D. Tăng cƣờng sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n. 
Trang 35 
3. Điôt bán dẫn có cấu tạo gồm: 
A. một lớp tiếp xúc p – n. B. hai lớp tiếp xúc p – n. 
C. ba lớp tiếp xúc p – n. D. bốn lớp tiếp xúc p – n. 
4. Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một 
chiều. 
B. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay 
chiều. 
C. Điôt bán dẫn có khả năng phát quang khi có dòng điện đi qua. 
D. Điôt bán dẫn có khả năng ổn định hiệu điện thế giữa hai đầu điôt khi bị phân 
cực ngƣợc 
5. Cho đặc tuyến vôn - ampe của lớp tiếp xúc p – n nhƣ hình vẽ. 
Ở đoạn OA có các hiện tƣợng: 
A. phân cực ngƣợc, 
B. dòng điện chủ yếu do hạt mang điện cơ bản tạo ra, 
C. phân cực thuận. 
D. A và B 
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
Câu 1 2 3 4 5 
Đáp án B C A B A 
Hoạt động 4: Tổng kết bài học, giao nhiệm vụ cho bài 18 qua nhóm lớp (5 
phút) 
 6. Sử dụng dạy học theo mô hình lớp học đảo ngƣợc trong lớp học bồi 
dƣỡng học sinh giỏi 
 Trong các kỳ thi học sinh giỏi, học sinh thƣờng gặp khó khăn đối với các 
bài tập về đi ốt. Cho đến nay cũng chƣa có tài liệu chuẩn nào viết kỹ về phần 
này. Giai đoạn tôi hoàn thành phần này của sáng kiến, cũng rơi vào hoàn cảnh 
học sinh cả nƣớc nghỉ dịch viêm đƣờng hô hấp cấp vi rút Covid- 19. Tôi mạnh 
dạn đƣa mô hình dạy học này trong nhóm “ Đội Tuyển Lí” gồm 3 học sinh : Em 
Lê Hoàng Anh, Em Trần Văn Quyền và em Hoàng Thị Hƣơng, hiện là học sinh 
lớp 11A Trƣờng THPT. 
Bƣớc 1. Để học sinh làm tốt bài tập phần này, tôi đã đƣa vào nhóm messenger “ 
Đội Tuyển Lí” lý thuyết về điốt và hệ thống bài tập đã phân loại cho học sinh 
tự học ở nhà, học sinh giải, tƣơng tác với nhau trong nhóm, tƣơng tác với giáo 
viên, đến khi học sinh trở lại trƣờng học. Hƣớng dẫn giải từng bài và phƣơng 
pháp giải tôi không đƣa vào nhóm. Hệ thống bài tập tôi đƣa ra có sự lựa chọn, 
phân loại (ở phần phụ lục 4). Ơ nhà, qua messenger các em trao đổi, kiểm tra 
chéo nhau. 
I 
O 
U 
A 
Trang 36 
Ảnh chụp minh chứng tài liệu GV đƣa vào nhóm: 
Trang 37 
Ảnh chụp tƣơng tác GV và HS khi trao đổi bài điốt ở đề thi cụm Thanh 
Chƣơng năm 2019 khi số liệu đề cho chƣa hợp lý. Ở đây, có lỗi chính tả khi 
nhắn tin, HS nhầm bài này của đề trƣờng THPT Huỳnh Thúc Kháng, nhƣng đó 
là tƣơng tác thật nhất của HS khi trao đổi với GV. 
Trang 38 
Ảnh chụp tƣơng tác GV và HS khi giải đề cụm Thanh Chƣơng năm 2019 
Trang 39 
Trang 40 
Bƣớc 2. Buổi bồi dƣỡng ở trƣờng, các em đọc đáp án các bài. Nhƣng do đặc thù 
của trƣờng tôi là đầu vào của học sinh thấp, nên tôi kiểm tra kỹ hơn khả năng tự 
học ở nhà của học sinh bằng cách cho các em trình bày lại bài làm của mình, 
nhận xét, đánh giá. Sau đó giành nhiều thời gian để các em đƣa ra các vƣớng 
mắc của mình, hiểu bản chất hơn, có cách nhìn tổng quan hơn về bài tập phần 
này. Giáo viên cho học sinh tự phân loại, đƣa ra phƣơng pháp giải cho từng loại 
bài tập. Cuối buổi, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh cho buổi bồi dƣỡng 
tiếp theo. 
Hình ảnh các em trình bày lại sản phẩm của mình. 
Trang 41 
Hình ảnh GV giải quyết thắc mắc cho học sinh ở đề thi khảo sát đội tuyển 
trƣờng THPT Huỳnh Thúc Kháng năm 2019. 
7. Hình ảnh trải nghiệm của học sinh 
- Quán sửa chữa điện thoại (Ảnh ở phần phụ lục 5) 
- Quán sửa chữa điện tử (Ảnh ở phần phụ lục 5) 
8. Đánh giá hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 
8.1. Đánh giá định tính 
Qua quá trình giảng dạy ở trƣờng THPT  và thực nghiệm ở các 
trƣờng, kết hợp quá trình theo dõi các giờ học tôi nhận thấy: 
- Đối với các lớp thực nghiệm dạy học theo phƣơng pháp đảo ngƣợc: đa số đều 
tự giác tham gia vào hoạt động học tập, các em tỏ ra rất hứng thú và tham gia 
hoạt động tích cực . Ngay cả những học sinh trong lớp truyền thống rất ít khi 
tham gia xây dựng bài cũng trở nên rất hứng thú đóng góp ý kiến. Không khí lớp 
học sôi nổi hơn, học sinh nắm kiến thức một cách vững chắc. Nhờ đó phát huy 
đƣợc tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. Không những vậy, các 
em còn rèn luyện đƣợc các kỹ năng mềm nhƣ kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lắng 
nghe tích cực, kỹ năng hợp tác, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng tìm kiếm và 
Trang 42 
xử lý thông tin, kỹ năng giải quyết vấn đề. Đó là một trong các kỹ năng rất cần 
thiết khi các em bƣớc sang thế kỷ 21, thế kỷ của sự hội nhập và phát triển. 
 Hơn nữa, đây là bài học khó, học sinh khó hình dung các chuyển động của 
hạt tải điện nhƣ thế nào, cơ chế hình thành ra sao, nhờ có áp dụng CNTT mà giải 
quyết đƣợc vƣớng mắc của học sinh. Mặt khác thời gian tự học ở nhà, học sinh 
đƣợc xem đi xem lại nhiều lần video quay lại các hiệu ứng chuyển động nên học 
sinh dễ tƣởng tƣợng, tiếp thu nhanh bài học trên lớp. Do vậy, tiết học trên lớp 
học sinh có nhiều thời gian để giáo viên trả lời các vƣớng mắc của mình, làm thí 
nghiệm 
- Đối với lớp đối chứng có trình độ tƣơng nhƣ lớp thực nghiệm đa số các em 
chủ yếu lắng nghe, không tỏ ra hứng thú trong quá trình học, ít tham gia xây 
dựng bài. Không khí học tập trong lớp trầm lắng. Học sinh không có hoặc có thì 
rất hạn chế các tri thức về khả năng giải quyết vấn đề, khả năng quan sát sự kiện 
cũng nhƣ không phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của các em. 
- Cảm nhận của em Đậu Hoàng Diễn, lớp trƣởng lớp 11A2 (Là người duy nhất 
tham gia thi học sinh giỏi môn tin học cho nhà trường): Em rất thích bài học 
này, đó là sở trường của em. Chính em là người xung phong làm nhóm trưởng, 
tập hợp ý kiến của các bạn, đánh máy, gửi vào hộp thư cô trước tiết học. Bài 
học này em thấy dễ hiểu hơn với sự gợi ý tự học của cô giáo. Tuy nhiên với bài 
học này, nếu sự tự học này bằng cách sử dụng tài liệu sách giáo khoa, thì em 
không hiểu được ạ” 
- Cô Lê Thị Mai Sƣơng, giáo viên dự giờ nhận xét: “Đây là chủ đề dạy học 
tương đối khó, nhưng học sinh đa số hiểu bài, chắc chắn ở nhà các video được 
xem lại nhiều lần, nên khi giáo viên yêu cầu 1 thành viên bất kỳ trong nhóm 
trình các chuyển động bên trong khối bán dẫn (có kết hợp trình chiếu 
powerpoint) tương đối tốt. Theo cá nhân tôi, với chương học khó hình dung này 
khuyến khích các đồng nghiệp áp dụng mô hình dạy học này”. 
- Phát biểu của thầy  – Phó hiệu trƣởng nhà trƣờng về mô hình bồi dƣỡng học 
sinh giỏi: “ Thời điểm nghỉ dịch viêm đường hô hấp cấp vi rút Covid- 19, tôi 
khuyến khích giáo viên sử dụng dạy học sinh giỏi theo mô hình này, ở mô hình 
này giáo viên có chọn lọc, phân loại bài tập, gửi vào nhóm, tương tác với học 
sinh, các học sinh lại tương tác, kiểm tra chéo nhau, đến thời điểm học sinh đi 
học trở lại thì việc bồi dưỡng chủ đề đó rất hiệu quả”. 
8.2. Đánh giá định lƣợng 
Đƣợc sự giúp đỡ của Ban giám hiệu và tổ tự nhiên trƣờng T

Tài liệu đính kèm:

  • pdfskkn_day_hoc_theo_mo_hinh_lop_hoc_dao_nguoc_trong_day_hoc_ch.pdf