Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng các kỹ thuật dạy học vào quá trình giảng dạy có hiệu quả

Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng các kỹ thuật dạy học vào quá trình giảng dạy có hiệu quả

2. Tình hình giảng dạy bộ môn Vật lý

Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh có nhiều thuận lợi trong việc giảng dạy bộ môn Vật

lý như:

- Được sự quan tâm và tạo điều kiện tốt từ Ban lãnh đạo.

- Nhân sự của tổ ổn định, đạt chuẩn, số tiết dạy không vượt quá quy định, giáo viên

có tay nghề vững vàng; có ý thức tự học; tự bồi dưỡng để nâng cao tay nghề.4

- Các thành viên trong tổ luôn có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau, đoàn kết, cùng nhau

thực hiện kế hoạch để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Có trách nhiệm và quan tâm đến

chất lượng học tập của học sinh.

- Trang thiết bị đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng về phòng học, có phòng bộ môn tạo

điều kiện cho HS có cơ hội để kiểm tra kiến thức, hứng thú trong học tập và tăng cường khả

năng tư duy thông qua thí nghiệm hoặc sinh hoạt bộ môn từ đó kết quả giảng dạy được

nâng lên. Đặc biệt trường còn bố trí nhiều màn hình LCD để phục vụ việc ứng dụng công

nghệ thông tin trong dạy học.

pdf 57 trang Người đăng phuongnguyen22 Lượt xem 2686Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng các kỹ thuật dạy học vào quá trình giảng dạy có hiệu quả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động tìm hiểu về thang sóng điện từ , GV có thể 
vận dụng KT các mảnh ghép để tổ chức các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS 
- GV đặt nêu vấn đề: Điền phần còn thiếu trong sơ 
đồ thang sóng điện từ sau: 
- GV tổ chức trả lời câu hỏi 
 Phân nhóm hoạt động: 6 nhóm, mỗi nhóm gồm 
6 HS 
VT 
Bước sóng: 
Đặc trưng cơ bản: 
Ứng dụng tiêu biểu: 
Nhóm 1 
HN 
Bước sóng: 
Đặc trưng cơ bản: 
Ứng dụng tiêu biểu: 
Nhóm 2 
NT 
Bước sóng: 
Đặc trưng cơ bản: 
Ứng dụng tiêu biểu: 
Nhóm 3 
- HS nghe câu hỏi và suy nghĩ đưa ra 
nhận định của mình. 
- Làm theo yêu cầu của GV 
21 
TN 
Bước sóng: 
Đặc trưng cơ bản: 
Ứng dụng tiêu biểu: 
Nhóm 4 
X 
Bước sóng: 
Đặc trưng cơ bản: 
Ứng dụng tiêu biểu: 
Nhóm 5 
Γ 
Bước sóng: 
Đặc trưng cơ bản: 
Ứng dụng tiêu biểu: 
Nhóm 6 
- GV thu kết quả của các nhóm, tổ chức cho HS 
thảo luận và đưa ra ý kiến chung. 
- HS trình bày kết quả của mình 
- Thảo luận và đưa ra kết luận 
 Kĩ thuật làm thí nghiệm 
 Khái niệm 
Kĩ thuật làm thí nghiệm là KTDH trong đó, HS sử dụng những thiết bị với phương 
pháp thực nghiệm để làm sáng tỏ, khẳng định những luận điểm lý thuyết mà GV đã trình 
bày nhằm củng cố, đào sâu những tri thức đã lĩnh hội hoặc vận dụng lý luận để nghiên cứu 
những vấn đề do thực tiễn đề ra 
 Cách thực hiện 
 GV giúp HS nắm vững mục đích, yêu cầu của thí nghiệm; nắm vững lý thuyết có 
liên quan đến nội dung thí nghiệm; 
 GV giới thiệu bộ thí nghiệm; 
 GV chỉ dẫn nội dung thí nghiệm và các giai đoạn thí nghiệm với các thiết bị cần 
thiết; 
 GV lưu ý HS cách sử dụng các thiết bị, các nguyên vật liệu thí nghiệm... 
 HS độc lập tiến hành thí nghiệm, ghi chép và viết bản tường trình thí nghiệm trong 
khi đó GV chỉ giám sát để uốn nắn kịp thời 
 GV chỉ định một vài HS trình bày thí nghiệm của mình và những kết luận được rút 
ra 
 GV Cho HS trao đổi thảo luận và GV tổng kết, đánh giá chung. 
 Phạm vi vận dụng 
Kĩ thuật làm thí nghiệm được vận dụng khi nghiên cứu các định luật, định lí hoặc 
dụng nghiên cứu khái niệm vật lí bằng PP thực nghiệm hoặc dùng trong khâu củng cố bài 
22 
hoặc trong các bài thực hành. Tóm lại, khi nghiên cứu một vấn đề nào đó bằng thực nghiệm 
thì có thể vận dụng kĩ thuật này. 
 Ví dụ minh họa: Khi tìm hiểu định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt (Vật lí 10 nâng cao) 
thường dùng PP thực nghiệm, ở giai đoạn thí nghiệm kiểm chứng GV có thể tổ chức như 
sau: 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS 
Thí nghiệm kiểm chứng 
- GV tổ chức làm thí nghiệm 
 GV nói rõ mục đích: Kiểm chứng lại các giả 
thuyết đã nêu ở giai đoạn 2. 
 GV giới thiệu qua thí nghiệm. 
 GV chỉ dẫn nội dung thí nghiệm và các giai 
đoạn thí nghiệm với các thiết bị cần thiết; 
 GV lưu ý HS cách sử dụng các thiết bị, các 
nguyên vật liệu thí nghiệm... 
 Nếu có đủ thí nghiệm cho các nhóm thì cho HS 
độc lập tiến hành thí nghiệm, ghi chép và viết bản 
tường trình thí nghiệm, còn không đủ thí nghiệm 
thì vận dụng KT bể cá (được tổ chức ở KT bể cá), 
trong khi đó GV chỉ giám sát để uốn nắn kịp thời 
 GV mời một vài HS trình bày thí nghiệm của 
mình và những kết luận được rút ra 
 GV Cho HS trao đổi thảo luận và GV tổng kết, 
đánh giá chung 
- Hs nắm mục đích làm thí nghiệm 
- Nắm vững nguyên tắc sử dụng các 
thiết bị và cách tiến hành thí nghiệm 
- Tập trung làm thí nghiệm và ghi chép 
kết quả 
- Trình bày kết quả thí nghiệm 
- Thảo luận đưa ra ý chung. 
 Kĩ thuật bể cá 
 Khái niệm 
Kĩ thuật bể cá là một kĩ thuật dùng cho thảo luận nhóm, trong đó một nhóm HS ngồi 
giữa lớp và thảo luận với nhau gọi là nhóm “bể cá”, còn những HS khác trong lớp ngồi 
xung quanh ở vòng ngoài theo dõi cuộc thảo luận đó gọi là nhóm “quan sát” và sau khi kết 
thúc cuộc thảo luận thì đưa ra những nhận xét về cách ứng xử của những HS thảo luận 
 Cách thực hiện 
 Nhóm “bể cá” tích cực làm việc được giao 
23 
 Nhóm “quan sát” theo dõi và ghi chép nhóm “bể cá” làm 
 Sau khi nhóm “bể cá” làm xong thì báo cáo kết quả 
 Các thành viên của nhóm “quan sát” đóng góp ý kiến 
 Thảo luận chung đưa ra kết luận 
 Phạm vi vận dụng 
Kĩ thuật bể cá được vận dụng khi nghiên cứu một vấn đề nào đó liên quan đến thí 
nghiệm, nhưng nhà trường không có đủ thí nghiệm không đủ cho các nhóm 
Ngoài ra, khi tổ chức dạy bài mới GV có thể vận dụng một số KTDH khác như: KT 
sơ đồ tư duy, KT quan sát, KT XYZ, KT tia chớp, KT tham vấn bằng phiếu,... ở phần phụ 
lục 
b.Nhóm kĩ thuật dạy bài luyện tập, củng cố kiến thức 
Mục đích chính của bài luyện tập, củng cố kiến thức là làm cho học sinh hiểu sâu 
hơn những kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng kĩ xảo vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời 
sống, sản xuất. Thông thường, bài học diễn ra dưới dạng luyện tập giải bài tập vật lí. Để 
thực hiện mục đích đó, ngoài việc vận dụng các KT động não, KT động não viết, KT động 
não không công khai, KT các mảnh ghép (như mục 1.2.3.1) GV còn vận dụng một số 
KTDH khác. 
 Kĩ thuật sơ đồ tư duy 
 Khái niệm 
Kĩ thuật sơ đồ tư duy là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng 
mang tính kế hoạch hay kết quả làm việc của cá nhân hay nhóm về một chủ đề. Sơ đồ tư 
duy có thể được viết trên giấy, trên bản trong, trên bảng hay thực hiện trên máy tính. 
 Mô hình của kĩ thuật sơ đồ tư duy 
 Cách thực hiện 
24 
 Viết tên chủ đề ở trung tâm, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề. 
 Từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh chính. Trên mỗi nhánh chính viết một khái 
niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đề, viết 
 bằng CHỮ IN HOA. Nhánh và chữ viết trên đó được vẽ và viết cùng một màu. 
Nhánh chính đó được nối với chủ đề trung tâm. Chỉ sử dụng các thuật ngữ quan trọng để 
viết trên các nhánh. 
 Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc 
nhánh chính đó. Các chữ trên nhánh phụ được viết bằng chữ in thường 
 Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo 
 Phạm vi vận dụng 
Kĩ thuật sơ đồ tư duy thường được vận dụng khi tổ chức ôn tập hoặc củng cố bài 
hoặc trong dạy bài tập 
 Ví dụ minh họa 
Khi củng cố chương “Sóng ánh sáng” (Vật lí 12), GV có thể vận dụng KT sơ đồ tư 
duy để tổ chức hoạt động dạy học 
- GV phân nhóm hoạt động (mỗi bàn là một nhóm, người ở mép bàn bên trái làm 
nhóm trưởng), phát cho mỗi nhóm một tờ giấy (ở giữa có ghi tên bài học), sau đó yêu cầu 
HS 
+ Gấp toàn bộ sách vở và các tài liệu liên quan 
+ Giới thiệu KT sơ đồ tư duy 
+ Vận dụng KT sơ đồ tư duy để tốm tắt kiến thức của bài vừa học 
- HS làm theo yêu cầu của GV dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng 
- GV thu 2 đến 3 kết quả của các nhóm và tổ chức cho toàn lớp thảo luận 
- HS tập trung thảo luận và ghi chép kết luận 
25 
 Kĩ thuật ổ bi 
 Khái niệm 
Kĩ thuật "ổ bi" là một kĩ thuật dùng trong thảo luận nhóm, trong đó HS chia thành hai 
nhóm ngồi theo hai vòng tròn đồng tâm như hai vòng của một ổ bi và đối diện nhau để tạo 
điều kiện cho mỗi HS có thể nói chuyện với lần lượt các HS ở nhóm khác. 
 Mô hình của Kĩ thuật ổ bi 
 Cách thực hiện 
 Chia thành 2 nhóm hoạt động (một nhóm ngồi vòng ngoài, một nhóm ngồi vòng 
trong theo 2 đường tròn đồng tâm) 
 Khi thảo luận, mỗi HS ở vòng trong sẽ trao đổi với HS đối diện ở vòng ngoài, đây là 
dạng đặc biệt của phương pháp luyện tập đối tác; 
 Sau một ít phút thì HS vòng ngoài ngồi yên, HS vòng trong chuyển chỗ theo chiều 
kim đồng hồ, tương tự như vòng bi quay, để luôn hình thành các nhóm đối tác mới 
26 
 Phạm vi vận dụng 
Kĩ thuật ổ bi được vận dụng trong quá trình dạy học khi tổ chức hoạt động nhóm để 
ôn tập, củng cố bài và dạy bài tập vật lí. 
 Ví dụ minh họa: Trong tiết dạy bài tập vật lí, GV vận dụng KT này để tổ chức 
cho HS phân tích hiện tượng của bài tập, nêu phương pháp giải 
 Kĩ thuật “3 lần 3” 
 Khái niệm 
Kĩ thuật "3 lần 3" là một kĩ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động sự tham gia 
tích cực của HS 
 Cách thực hiện 
 HS được yêu cầu cho ý kiến phản hồi về một vấn đề nào đó (nội dung buổi thảo 
luận, phương pháp tiến hành thảo luận...) 
 Mỗi người cần viết ra: 3 điều tốt; 3 điều chưa tốt; đề nghị cải tiến. 
 Sau khi thu thập ý kiến thì GV phân nhóm dựa vào các điều tốt (những HS có cùng 
một điều tốt thành một nhóm) 
 Tổ chức cho lớp thảo luận về các ý kiến phản hồi: 
+ Đại diện các nhóm giả thích những vấn đề chưa tốt và cần cải tiến 
+ GV quan sát điều khiển quá trình thảo luận. 
 Phạm vi vận dụng 
Kĩ thuật “3 lần 3” được dùng để tổ chức cho HS ôn tập chương hoặc củng cố bài sau 
mỗi tiết dạy. Tuy nhiên, trong thực tế số lượng điều tốt hay điều chưa tốt hay đề nghị cải 
tiến không phải lúc nào là 3, có thể nhiều hơn hoặc ít hơn. 
 Ví dụ minh họa: Khi củng cố chuong Sóng ánh sáng (Vật lí 12). Sau khi GV yêu 
cầu HS viết ra giấy: Các kiến thức của bài mà em nắm được tốt nhất, kiến thức của bài mà 
em nắm còn mơ màng, kiến thức của bài mà em chưa nắm được. 
c.Nhóm kĩ thuật dạy bài thực hành thí nghiệm 
Mục đích chính của bài thực hành thí nghiệm rèn luyện kĩ năng sử dụng một số 
thiết bị cơ bản, thực hiện các phép đo cơ bản. Rèn luyện kĩ năng sử dụng thí nghiệm để 
nghiên cứu những tính chất hay những mối quan hệ của các sự vật, hiện tượng. Vì vậy, 
GV khi tổ chức dạy bài thực hành cần vận dụng các KTDH: KT động não, KT làm thí 
nghiệm, KT bể cá, KT lược đồ tư duy, KT khăn phủ bàn như được trình bày ở các mục 
trên. 
3.3.2. Các hình thức vận dụng kĩ thuật dạy học trong dạy học Vật Lí 
27 
Nhiệm vụ hết sức quan trọng của việc dạy học vật lí là phải trang bị cho học sinh 
những kiến thức phổ thông, cơ bản, hiện đại, có hệ thống, bao gồm: Các khái niệm vật lí, 
các định luật vật lí cơ bản, nội dung chính của các thuyết vật lí, các ứng dụng quan trọng 
nhất của vật lí trong đời sống và trong sản xuất, các phương pháp nhận thức phổ biến dùng 
trong vật lí và hình thành những kĩ năng học tập. Để thực hiện nhiệm vụ đó, GV vật lí cần 
tổ chức các hoạt động dạy học phù hợp với từng đơn vị kiến thức có sự hỗ trợ của TBDH, 
CNTT,.... Tuy nhiên, muốn quá trình dạy học hướng vào HS theo tinh thần đổi mới PPDH 
hiện nay thì GV cần vận dụng một số KTDH đặc trưng vào khâu tổ chức HĐNT để tăng 
cường sự kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực, tăng cường hiệu quả học tập, tăng 
cường trách nhiệm cá nhân, tăng cường sự hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm,.... Sau 
đây là một số mô hình minh họa: 
3.3.2.1. Kĩ thuật dạy học với dạy khái niệm vật lí 
Khái niệm vật lí không chỉ phán ánh những thuộc tính chung, thuộc tính đơn nhất, 
riêng biệt mà còn phản ánh cả những mối liên hệ riêng biệt giữa các sự vật hiện tượng. Dựa 
vào đặc điểm của khái niệm vật lí, có thể chia khái niệm vật lí thành hai loại: Khái niệm 
về hiện tượng vật lí và khái niệm về đại lượng vật lí. Ví dụ, để tổ chức dạy các khái niệm 
hiện tượng vật lí trãi qua các bước: Tạo điều kiện cho học sinh quan sát sẽ giúp HS có 
những biểu tượng rõ ràng, chính xác về hiện tượng đó; GV tổ chức hướng dẫn, định hướng 
để HS phát hiện ra những dấu hiệu chung, bản chất của hiện tượng; Sau đó kiểm tra nhận 
thức của HS bằng quan sát và thực nghiệm; Từ các kết quả thu được GV tổ chức cho HS 
khái quát định nghĩa hiện tượng được nghiên cứu. Để tổ chức thực hiện các giai đoạn đó 
GV vận dụng các KTDH. Sau đây là mô hình dạy các khái niệm hiện tượng vật lí có vận 
dụng các KTDH. 
28 
 Mô hình dạy khái niệm vật lí có vận dụng kí thuật dạy học 
 3.3.2.2. Kĩ thuật dạy học với dạy định luật vật lí 
Việc dạy các định luật vật lí GV thường sử dụng phương pháp thực nghiệm (Điều 
kiện khởi đầu, xây dựng giả thuyết, suy ra hệ quả lôgíc, xây dựng và thực hiện phương án 
thí nghiệm kiểm chứng, phân tích, xử lí và suy ra các quy luật, định luật, kiểm tra lại các 
quy luật, các định luật bằng thực tiễn). Nhưng việc tổ chức thực hiện các giai đoạn này đòi 
hỏi GV phải vận dụng một số KTDH: KT làm thí nghiệm, KT quan sát, KT lược đồ tư duy, 
KT động não, KT khăn phủ bàn, KT XYZ, KT tranh luận ủng hộ - phản đối  để đưa lại 
hiệu quả dạy học. Sau đây là mô hình dạy các định luật vật lí có vận dụng các KTDH. 
Mô hình dạy định luật vật lí có vận dụng kí thuật dạy học 
3.3.2.3. Kĩ thuật dạy học với dạy thuyết vật lí 
29 
Do hạn chế về mặt thời gian và trình độ nhận thức của HS nên HS không thể tự lực 
thực hiện được tất cả các giai đoạn của quá trình nghiên cứu một thuyết vật lí. Nhưng chỉ 
thông báo hạt nhân của thuyết thì HS không thể hiểu được ý nghĩa, vai trò của học thuyết 
trong khoa học và thực tiễn. Trong thực tế, GV khi dạy các thuyết vật lí theo các bước: Tìm 
hiểu những cơ sở của thuyết, xây dựng hạt nhân của thuyết, vận dụng hạt nhân của thuyết. 
Tuy nhiên, GV còn gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện các bước để tổ chức 
hoạt động dạy các thuyết vật lí. Để góp phần tháo gỡ khó khăn trên, GV phải vận dụng các 
KTDH: KT động não, KT làm thí nghiệm, KT quan sát,... vào việc tổ chức dạy các thuyết 
vật lí. Sau đây là một mô hình dạy thuyết vật lí có vận dụng các KTDH: 
Mô hình dạy thuyết vật lí có vận dụng kĩ thuật dạy học 
3.3.2.4. Kĩ thuật dạy học với dạy ứng dụng kĩ thuật của vật lí 
Các ứng dụng của định luật, nguyên lí,... vật lí trong kĩ thuật và đời sống được hiểu là 
các đối tượng, thiết bị máy móc được chế tạo và sử dụng với mục đích nào đó trong kĩ thuật 
và đời sống mà nguyên tắc hoạt động của chúng dựa trên các định luật, nguyên lí đó. Nên 
việc tổ chức dạy các ứng dụng kĩ thuật vật lí có thể theo 3 bước sau: Cho HS quan sát thiết 
bị gốc (nếu có). Trình bày mục đích sử dụng của nó; Nghiên cứu cấu tạo của thiết bị gốc để 
đưa ra mô hình của nó (có thể là mô hình hình vẽ hay mô hình vật chất); Sử dụng mô hình 
để giải thích nguyên tắc hoạt động của thiết bị trên cơ sở vận dụng các mối quan hệ nhân 
quả và các mối quan hệ có tính quy luật về vật lí đã biết. Tuy nhiên, để tổ chức thực hiện 3 
bước này đạt hiệu quả cao GV cần vận dụng một số KTDH: KT quan sát, KT động não, KT 
lược đồ tư duy,... Sau đây là mô hình 
30 
 Mô hình dạy các ứng dụng kĩ thuật vật lí có vận dụng kí thuật dạy học 
3.3.2.5. Kĩ thuật dạy học với bài tập vật lí 
Tổ chức dạy bài tập vật lí ở trường phổ thông có nhiều cách tiếp cạnh. Một trong 
những cách mà GV hay thường sử dụng, đó là: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài, phân tích 
bài, tìm phương pháp giải, giải bài và kiểm tra lại. Như vậy, việc vận dụng các KTDH để tổ 
chức dạy bài tập vật lí là rất cần thiết. Thật vậy, GV muốn tổ chức cho HS phân tích bài và 
hình thành phương pháp giải nhất định phải vận dụng các KTDH để tổ chức. Tránh trường 
hợp, GV là người giải bài tập cho HS chứ không phải là người dạy bài tập cho HS. Sau đây 
là một mô hình tổ chức dạy bài tập vật lí có vận dụng một số KTDH: 
Hình 1.1: Mô hình dạy bài tập vật lí có vận dụng kí thuật dạy học 
3.3.3.Thiết kế và tổ chức giảng dạy các tiết dạy áp dụng các biện pháp nâng cao năng 
lực tự học cho học sinh 
 Sau khi nghiên cứu cở sở lý luận cũng như nội dung chương 5 “Sóng ánh sáng” 
chương trình Vật Lý 12 tôi đã vận dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào việc thiết kế giáo 
án cũng như tổ chức giảng dạy ở một số lớp được chọn để kiểm chứng tính hiệu quả của các 
biện pháp được đề ra. 
31 
 a- Đối tƣợng áp dụng 
 Học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. 
 b- Thiết kế giáo án 
Bài: SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG 
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức 
- Mô tả được 2 thí nghiệm của Niu-tơn và nêu được kết luận rút ra từ mỗi thí 
nghiệm. 
- Giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính bằng hai giả thuyết của 
Niu-tơn. 
2. Kĩ năng 
- Thực nghiệm và nhận xét qua kết quả của thí nghiệm. 
3. Thái độ 
- Nghiêm túc lắng nghe, ghi nhận các nội dung giáo viên truyền đạt. 
- Tích cực, chủ đông tham gia các hoạt động do giáo viên phân công 
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Làm 2 thí nghiệm của Niu-tơn 
2. Học sinh: Ôn lại tính chất của lăng kính 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn (1672) 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản 
- GV trình bày sự bố trí thí 
nghiệm của Niu-tơn và Y/c HS 
nêu tác dụng của từng bộ phận 
trong thí nghiệm. 
- Cho HS quan sát hình ảnh giao 
thoa trên ảnh và Y/c HS cho biết 
kết quả của thí nghiệm. 
- HS đọc Sgk để tìm hiểu 
tác dụng của từng bộ phận. 
- HS ghi nhận các kết quả 
thí nghiệm, từ đó thảo luận 
về các kết quả của thí 
nghiệm. 
I. Thí nghiệm về sự tán 
sắc ánh sáng của Niu-
tơn (1672) 
- Kết quả: 
+ Vệt sáng F’ trên màn 
M bị dịch xuống phía 
đáy lăng kính, đồng thời 
bị trải dài thành một dải 
màu sặc sỡ. 
+ Quan sát được 7 màu: 
đỏ, da cam, vàng, lục, 
Mặt Trời 
G 
F 
A 
B C 
P 
M 
F’ 
Đỏ 
Da cam 
Vàng 
Lục 
Lam 
Chàm 
Tím 
32 
- Nếu ta quay lăng kính P quanh 
cạnh A, thì vị trí và độ dài của dải 
sáng bảy màu thay đổi thế nào? 
- Khi quay theo chiều tăng 
góc tới thì thấy một trong 2 
hiện tượng sau: 
a. Dải sáng càng chạy xa 
thêm, xuống dưới và càng 
dài thêm. (i > imin: Dmin) 
b. Khi đó nếu quay theo 
chiều ngược lại, dải sáng 
dịch lên  dừng lại  đi 
lại trở xuống. 
Lúc dải sáng dừng lại: Dmin, 
dải sáng ngắn nhất. 
- Đổi chiều quay: xảy ra 
ngược lại: chạy lên  dừng 
lại  chạy xuống. Đổi 
chiều thì dải sáng chỉ lên 
tục chạy xuống. 
làm, chàm, tím. 
+ Ranh giới giữa các 
màu không rõ rệt. 
- Dải màu quan sát được 
này là quang phổ của 
ánh sáng Mặt Trời hay 
quang phổ của Mặt Trời. 
- Ánh sáng Mặt Trời là 
ánh sáng trắng. 
- Sự tán sắc ánh sáng: 
là sự phân tách một 
chùm ánh sáng phức tạp 
thành các chùm sáng 
đơn sắc. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản 
- Để kiểm nghiệm xem có phải 
thuỷ tinh đã làm thay đổi màu của 
ánh sáng hay không. 
- Mô tả bố trí thí nghiệm: 
- HS đọc Sgk để biết tác 
dụng của từng bộ phận 
trong thí nghiệm. 
- HS ghi nhận các kết quả 
thí nghiệm và thảo luận về 
các kết quả đó. 
- Chùm sáng màu vàng, 
tách ra từ quang phổ của 
Mặt Trời, sau khi qua lăng 
kính P’ chỉ bị lệch về phái 
II. Thí nghiệm với ánh 
sáng đơn sắc của Niu-
tơn 
- Cho các chùm sáng 
đơn sắc đi qua lăng kính 
 tia ló lệch về phía 
đáy nhưng không bị đổi 
màu. 
Mặt Trời 
G 
F P 
F’ 
Đỏ 
Tím 
P’ 
M M’ 
Vàng 
V 
33 
- Niu-tơn gọi các chùm sáng đó là 
chùm sáng đơn sắc 
- Thí nghiệm với các chùm sáng 
khác kết quả vẫn tương tự  Bảy 
chùm sáng có bảy màu cầu vồng, 
tách ra từ quang phổ của Mặt Trời, 
đều là các chùm sáng đơn sắc 
đáy của P’ mà không bị đổi 
màu. 
Vậy: ánh sáng đơn sắc là 
ánh sáng không bị tán 
sắc khi truyền qua lăng 
kính 
Hoạt động 3: Giải thích hiện tượng tán sắc 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS 
- GV đặt câu hỏi: Theo em nguyên nhân 
nào gây ra hiện trượng tán sắc ánh sáng? 
- GV tổ chức cho HS trả lời 
 Phát cho mỗi HS một tờ giấy 
 Yêu cầu HS viết những ý kiến của mình; 
lưu ý không tham khảo các ý kiến của 
người khác. 
 Thu 5 đến 6 kết quả của HS và tổ hợp ý 
kiến lên bảng 
 Tổ chức cho cả lớp thảo luận và rút ra 
kết quả 
Hình 1.2: Phiếu hoạt động của kĩ thuật 
động không công khai 
HS nghe câu hỏi. 
- Nhận giấy 
- Suy nghĩ viết ý kiến của mình vào giấy. 
- Suy nghĩ, tích cực đưa ra ý kiến và ghi lại 
kết quả. 
Hoạt động 4: Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng tán sắc. 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản 
- Y/c Hs đọc sách và nêu các ứng 
dụng. 
- HS đọc Sgk kết IV. Ứng dụng 
- Giải thích các hiện 
tượng như: cầu vồng bảy 
34 
sắc, ứng dụng trong máy 
quang phổ lăng kính 
Hoạt động 5 : Giao nhiệm vụ về nhà. 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản 
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. 
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. 
- Ghi câu hỏi và bài tập về 
nhà. 
- Ghi những chuẩn bị cho 
bài sau. 
 c- Tổ chức giảng dạy thực nghiệm 
 Sau khi thiết kế các giáo án theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh tôi đã 
tiến hành giảng dạy tại các lớp được chọn làm thực nghiệm động thời giảng dạy theo 
chương trình và giáo án thông thường ở các lớp đối chứng.

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_van_dung_cac_ky_thuat_day_hoc_vao_qua.pdf