1. Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, các bài toán của Đại số tổ hợp thường xuất hiện
trong các đề thi tuyển sinh vào Đại học và Cao đẳng khá nhiều. Trong nội dung này
có một số bài toán ứng dụng tích phân để giải quyết. Tuy nhiên, tích phân được học
ở trong chương trình lớp 12, còn tổ hợp được học ở trong chương trình lớp 11. Hệ
thống các bài tập ở sách giáo khoa và sách bài tập về ứng dụng tích phân để giải các
bài toán tổ hợp thì không được trình bày, học sinh không được rèn luyện kỹ năng
này trên lớp. Do đó, khi gặp bài toán này ở các đề thi Đại học và Cao đẳng, học sinh
phần lớn không làm được.
Nhằm giúp học sinh vận dụng được tích phân để giải các bài toán tổ hợp,
chuẩn bị tốt cho các kỳ thi tuyển sinh vào Đại học và Cao đẳng sắp tới, tôi chọn đề
tài “Ứng dụng tích phân để giải các bài toán tổ hợp” làm sáng kiến kinh nghiệm
của mình
sát thực tiễn, thực nghiệm sư phạm. Trên cơ sở phân tích kỹ nội dung chương trình của Bộ giáo dục và Đào tạo, cấu trúc đề thi tuyển vào Đại học và Cao đẳng của mỗi năm, phân tích kỹ đối tượng học sinh mà mình đang giảng dạy (đặc thù, trình độ tiếp thu, khả năng tự đọc, tự tìm kiếm tài liệu học tập,). Từ đó lựa chọn các bài tập cụ thể giúp học sinh vận dụng hoạt động năng lực tư duy và kỹ năng vận dụng kiến thức của mình để đưa ra lời giải đúng cho bài toán. Do khuôn khổ của sáng kiến, ở mỗi phần tôi xin không nhắc lại các kiến thức cơ bản về đại số tổ hợp và tích phân vì những kiến thức này được trình bày chi tiết trong sách giáo khoa trung học phổ thông, mà chỉ nhắc lại công thức khai triển nhị thức Newtơn và đi chú trọng các bài tập tổ hợp có sử dụng tích phân để giải quyết. Sáng kiến kinh nghiệm 2012-2013 www.VNMATH.com Giáo viên: Nguyễn Hữu Quyết 3 NỘI DUNG 1. Nhị thức Newton Cho n là số nguyên dương, a và b là hai số thực. n n 0 n 1 n 1 2 n 2 2 n n k n k k n n n n n k 0 a b C a C a b C a b ... C b C a b Nhận xét: - Trong khai triển na b có n + 1 số hạng. - Tổng các số mũ trong mỗi số hạng của khai triển na b bằng n. - Các hệ số của các số hạng có tính chất đối xứng: k n kn nC C k , k n n n n n 1 n 1 2 n 2 2 0 nn n n na b C a C a b C a b ... C b - Nếu sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của a thì số hạng tổng quát thứ k + 1 trong khai triển na b là k n k knC a b Chú ý: 1) n 0 n 1 n 1 2 n 2 2 3 n 3 3 n n nn n n n na b C a C a b C a b C a b ... ( 1) C b 2) n 0 1 2 3 nn n n n n2 C C C C ... C 3) 0 1 2 3 n nn n n n n0 C C C C ... ( 1) C 2. Các dấu hiệu nhận biết sử dụng phương pháp tích phân Nếu trong tổng dãy tổ hợp, các số hạng chứa các phân số 1 1 1 1 1; ; ; ;...; ;... 2 3 4 n và mẫu số được xếp theo thứ tự tăng hoặc giảm đều theo một quy luật nào đó, ta nghĩ ngay đến việc sử dụng tích phân. Khi đó, ta thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Tìm hàm để tính tích phân với các cận thích hợp. Bước 2: Tính tích phân trong cả hai vế: vế chưa khai triển nhị thức Newton và vế đã khai triển. Bước 3: Cho hai kết quả bằng nhau và kết luận. Chú ý: Khi mỗi hệ số trong tổ hợp có dạng k kb a , ta chọn cận từ a đến b, tức là b a f x dx Sáng kiến kinh nghiệm 2012-2013 www.VNMATH.com Giáo viên: Nguyễn Hữu Quyết 4 Trước khi đi vào các bài toán cụ thể, ta cần nhớ các đẳng thức tích phân sau: b b n 0 1 2 2 n n n n n n a a b bn 1 2 3 n 1 0 1 2 n n n n n aa 1) 1 x dx C C x C x ... C x dx 1 x x x x C x C C ... C n 1 2 3 n 1 b b n n0 1 2 2 n n n n n n a a b bn 1 2 3 n 1 n0 1 2 n n n n n aa 2) 1 x dx C C x C x ... 1 C x dx 1 x x x x C x C C ... 1 C n 1 2 3 n 1 b b n 0 n 1 n 1 2 n 2 n n n n n a a b bn 1 n 1 n n 1 0 1 2 n n n n n aa 3) x 1 dx C x C x C x ... C dx x 1 x x x C C C ... C n 1 n 1 n n 1 b b n n0 n 1 n 1 2 n 2 n n n n n a a 4) x 1 dx C x C x C x ... 1 C dx b bn 1 n 1 n n 1 n0 1 2 n n n n n aa x 1 x x x C C C ... 1 C n 1 n 1 n n 1 Ta sẽ gọi hàm số ny x 1 và ny x 1 là các hàm đa thức cơ bản. 3. Các dạng toán tổ hợp ứng dụng tích phân 3.1. Tính tích phân dựa vào hàm đa thức cơ bản Bài 1. Cho *n . Tính tổng: 2 3 n 1 0 1 2 n n n n n 2 1 2 1 2 1 S C C C ... C 2 3 n 1 (ĐH Khối B-2003) Phân tích: Vế trái có chứa các phân số, mẫu số được xếp theo thứ tự tăng đều một đơn vị, ta nghĩ ngay đến việc sử dụng tích phân. Bây giờ, ta suy nghĩ hàm lấy tích Sáng kiến kinh nghiệm 2012-2013 www.VNMATH.com Giáo viên: Nguyễn Hữu Quyết 5 phân, các cận và số được thay vào cho biến. Vì số hạng cuối cùng có hệ số n 12 1 n 1 nên ta biết cận từ 1 đến 2 và tổng không đan dấu nên ta sử dụng 2 n 1 1 x dx Giải Ta có n 0 1 2 2 3 3 n nn n n n n1 x C C x C x C x ... C x Suy ra 2 2 n 0 1 2 2 3 3 n n n n n n n 1 1 1 x dx C C x C x C x ... C x dx 2 2n 1 0 1 2 2 3 n n 1 n n n n 11 n 1 n 1 2 3 n 1 0 1 2 n n n n n 1 x 1 1 1 C x C x C x ... C x n 1 2 3 n 1 3 2 2 1 2 1 2 1 C C C ... C n 1 2 3 n 1 Vậy 2 3 n 1 n 1 n 1 0 1 2 n n n n n 2 1 2 1 2 1 3 2 S C C C ... C 2 3 n 1 n 1 Bài 2. Cho *n . Chứng minh rằng: n 1 0 1 2 n n n n n 1 1 1 2 1 C C C ... C 2 3 n 1 n 1 (ĐH Sư phạm TPHCM Khối D-2000) Phân tích: Vế trái có chứa các phân số, ta nghĩ ngay đến việc sử dụng tích phân. Tổng không đan dấu, ta sử dụng 1 n 0 1 x dx Giải Xét n 0 1 2 2 3 3 n nn n n n n1 x C C x C x C x ... C x 1n 11 n 1 n 0 0 1 x 2 1 1 x dx n 1 n 1 (1) 1 0 1 2 2 3 3 n n n n n n n 0 C C x C x C x ... C x dx Sáng kiến kinh nghiệm 2012-2013 www.VNMATH.com Giáo viên: Nguyễn Hữu Quyết 6 1 0 1 2 2 3 n n 1 n n n n 0 1 1 1 C x C x C x ... C x 2 3 n 1 0 1 2 nn n n n 1 1 1 C C C ... C 2 3 n 1 (2) Từ (1) và (2) suy ra n 1 0 1 2 n n n n n 1 1 1 2 1 C C C ... C 2 3 n 1 n 1 Bài 3. Cho *n . Chứng minh rằng: n n0 1 2 2 3 n n 1n n n n 1 1 1 1 2C C 2 C 2 ... 1 C 2 1 1 2 3 n 1 n 1 (ĐH Giao thông Vận tải - 1996) Phân tích: Vế trái có chứa các phân số, ta nghĩ ngay đến việc sử dụng tích phân. Vì số hạng cuối cùng có hệ số n 12 n 1 nên ta biết cận từ 0 đến 2 và tổng đan dấu nên ta sử dụng 2 n 0 1 x dx Giải Xét n n0 1 2 2 3 3 n nn n n n n1 x C C x C x C x ... 1 C x 2n 12 n n 0 0 1 x 1 1 x dx 1 1 n 1 n 1 (3) 2 n0 1 2 2 3 3 n n n n n n n 0 C C x C x C x ... 1 C x dx 2 n0 1 2 2 3 n n 1 n n n n 0 1 1 1 C x C x C x ... 1 C x 2 3 n 1 n0 1 2 2 3 n n 1n n n n 1 1 1 C 2 C 2 C 2 ... 1 C 2 2 3 n 1 (4) Từ (3) và (4) suy ra n n0 1 2 2 3 n n 1n n n n 1 1 1 1 2C C 2 C 2 ... 1 C 2 1 1 2 3 n 1 n 1 Sáng kiến kinh nghiệm 2012-2013 www.VNMATH.com Giáo viên: Nguyễn Hữu Quyết 7 Bài 4. Cho *n . Chứng minh rằng: n1 2 3 n n n n n n-1 2 +11 2 3 n C + C + C + ...+ C = 2 3 4 n+1 n+1 Phân tích: Vế trái có chứa các phân số, ta nghĩ đến việc sử dụng tích phân. Vì số hạng cuối cùng có hệ số n n 1 nên ta không thể nghĩ ra ngay một hàm số nào đó để tính tích phân. Bằng cách phân tích số hạng tổng quát k k n n k 1 C = 1- C k+1 k+1 , cho ta tổng 1 2 3 n 1 2 3 nn n n n n n n n 1 1 1 1 C +C +C +...+C - C + C + C +...+ C 2 3 4 n+1 . Từ đó, ta sử dụng 2 nn 1 2 1 x dx Giải Cách 1: Xét số hạng tổng quát trong vế trái k k n n k 1 C = 1- C k+1 k+1 với k = 0, 1, 2,,n. Do đó, 1 2 3 n 1 2 3 n 1 2 3 nn n n n n n n n n n n n1 2 3 n 1 1 1 1C + C + C +...+ C = C +C +C +...+C - C + C + C +...+ C2 3 4 n+1 2 3 4 n+1 = nn+11 nn n 0 n-1 2 +12 -1 2 - 1+x dx=2 - = n+1 n+1 Cách 2: Xét n 0 1 2 2 3 3 n n n n n n n1+x =C +C x+C x +C x +...+C x Lấy đạo hàm hai vế ta được: n-1 1 2 3 2 n n-1n n n nn 1+x =C +2C x+3C x +...+nC x Ta có 1 1 1 n-1 n-1 n n-1 0 0 0 nx 1+x dx= n 1+x-1 1+x dx=n 1+x - 1+x dx 1 n+1 n n n+1 n 0 1+x 1+x n-1 2 +1n = n - = 2 -1 - 2 -1 = (5) n+1 n n+1 n+1 1 1 2 3 2 n n-1 1 2 3 n n n n n n n n n 0 1 2 3 n C +2C x+3C x +...+nC x dx= C + C + C +...+ C 2 3 4 n+1 (6) Sáng kiến kinh nghiệm 2012-2013 www.VNMATH.com Giáo viên: Nguyễn Hữu Quyết 8 Từ (5) và (6) suy ra n1 2 3 n n n n n n-1 2 +11 2 3 n C + C + C + ...+ C = 2 3 4 n+1 n+1 Bài 5. Cho *n . Chứng minh rằng: 2n 1 3 5 2n 1 2n 2n 2n 2n 1 1 1 1 2 1 C C C ... C 2 4 6 2n 2n 1 (ĐH khối A - 2007) Giải Xét các khai triển 2n 0 1 2 2 3 3 2n 2n2n 2n 2n 2n 2n1 x C C x C x C x ... C x (7) 2n 0 1 2 2 3 3 2n 2nn 2n 2n 2n 2n1 x C C x C x C x ... C x (8) Trừ vế theo vế (7) và (8) ta được: 2n 2n 1 3 3 2n 1 2n 12n 2n 2n1 x 1 x 2 C x C x ... C x 2n 2n 1 3 3 2n 1 2n 1 2n 2n 2n 1 x 1 x C x C x ... C x 2 Suy ra 2n 2n1 1 1 3 3 2n 1 2n 1 2n 2n 2n 0 0 1 x 1 x dx C x C x ... C x dx 2 1 12n 1 2n 1 1 2 3 4 2n 1 2n 2n 2n 2n 0 0 1 x 1 x 1 1 1 C x C x ... C x 2(2n 1) 2 4 2n 2n 1 3 5 2n 1 2n 2n 2n 2n 1 1 1 1 2 1 C C C ... C 2 4 6 2n 2n 1 Nhận xét: Nếu phải tính tổng 0 2 4 2n2n 2n 2n 2n 1 1 1 C + C + C +...+ C 3 5 2n+1 thì ta xét 2n 2n 0 2 2 2n 2n 2n 2n 2n 1+x + 1-x P x = =C +C x +...+C x 2 Sau đó tính tích phân 1 0 P x dx . Còn nếu phải tính tổng 0 2 4 2n2n 2n 2n 2n 1 1 1 1 C + C + C +...+ C 2 4 6 2n+2 thì ta lại xét 0 2 3 2n 2n+12n 2n 2nQ x =x.P x =C x+C x +...+C x Sáng kiến kinh nghiệm 2012-2013 www.VNMATH.com Giáo viên: Nguyễn Hữu Quyết 9 Sau đó tính tích phân 1 0 Q x dx . Ta sẽ gặp dạng này ở phần tiếp theo. Bài 6. Cho *n . Chứng minh rằng: 2n 1 0 2 4 2n 2n 2n 2n 2n 2 2 2 2 2C C C ... C 3 5 2n 1 2n 1 Giải Xét 2n 0 1 2 2 3 3 2n 2n2n 2n 2n 2n 2n1 x C C x C x C x ... C x 1 2n 11 2n 1 2n 1 1 1 x 2 1 x dx 2n 1 n 1 (9) 1 0 1 2 2 3 3 2n 2n 2n 2n 2n 2n 2n 1 C C x C x C x ... C x dx 1 0 1 2 2 3 3 4 2n 2n 1 2n 2n 2n 2n 2n 1 1 1 1 1 C x C x C x C x ... C x 2 3 4 2n 1 0 2 4 2n2n 2n 2n 2n 2 2 2 2C C C ... C 3 5 2n 1 (10) Từ (9) và (10) suy ra 2n 1 0 2 4 2n 2n 2n 2n 2n 2 2 2 2 2C C C ... C 3 5 2n 1 2n 1 3.2. Giải các bài toán tổ hợp dựa vào tích phân cho trước Đối với dạng này, thông thường trong một câu có hai ý: ý thứ nhất yêu cầu tính tích phân và ý thứ hai là chứng minh đẳng thức tổ hợp hoặc tính tổng. Khi đó, ta linh hoạt sử dụng ý trước để làm ý sau. Bài 1. Cho 2 n . a) Tính 1 n2 3 0 I x 1 x dx b) Chứng minh rằng: n 1 0 1 2 n n n n n 1 1 1 1 2 1 C C C ... C 3 6 9 3(n 1) 3(n 1) (ĐH Mở Hà Nội - 1999) Giải Sáng kiến kinh nghiệm 2012-2013 www.VNMATH.com Giáo viên: Nguyễn Hữu Quyết 10 a) Đặt 3 2 dt t 1 x x dx 3 Đổi cận x 0 t 1 ; x 1 t 2 Khi đó, 22 n 1 n 1 n 1 1 1 1 t 2 1 I t dx 3 3 n 1 3(n 1) (11) b) Xét 1 2 0 1 3 2 6 3 9 n 3n n n n n n 0 I x C C x C x C x ... C x dx 1 0 2 1 5 3 8 5 11 n 3n 2 n n n n n 0 C x C x C x C x ... C x dx 1 0 3 1 6 2 9 n 3n 3 n n n n 0 1 1 1 1 C x C x C x ... C x 3 6 9 3n 3 0 1 2 n n n n n 1 1 1 1 C C C ... C 3 6 9 3(n 1) (12) Từ (11) và (12) suy ra n 1 0 1 2 n n n n n 1 1 1 1 2 1 C C C ... C 3 6 9 3(n 1) 3(n 1) Bài 2. Cho *n . a) Tính tích phân 1 n 2 0 x 1-x dx b) Chứng minh rằng: n 0 1 2 3 n n n n n n -11 1 1 1 1 C - C + C - C +...+ C = 2 4 6 8 2(n+1) 2(n+1) (ĐH Luật, ĐH Bách Khoa Hà Nội - 1997) Giải a) Đặt 2 dt t 1 x xdx 2 Đổi cận x 0 t 1 ; x 1 t 0 Khi đó, 10 n 1 n 1 0 1 1 t 1 I t dx 2 2 n 1 2(n 1) (13) b) Xét 1 n0 1 2 2 4 3 6 n 2n n n n n n 0 I x C C x C x C x ... 1 C x dx Sáng kiến kinh nghiệm 2012-2013 www.VNMATH.com Giáo viên: Nguyễn Hữu Quyết 11 1 n0 1 3 2 5 3 7 n 2n 1 n n n n n 0 C x C x C x C x ... 1 C x dx 1 0 2 1 4 1 6 1 2n 2 n n n n 0 1 1 1 1 C x C x C x ... C x 2 4 6 2n 2 n0 1 2 nn n n n 1 1 1 1 C C C ... 1 C 2 4 6 2(n 1) (14) Từ (13) và (14) suy ra n 0 1 2 3 n n n n n n -11 1 1 1 1 C - C + C - C +...+ C = 2 4 6 8 2(n+1) 2(n+1) Bài 3. Cho *n . a) Tính tích phân 1 n2 n 0 I = 1-x dx b) Chứng minh rằng: n 1 2 3 n n n n n -1 2n !!1 1 1 1- C + C - C +...+ C = 3 5 7 2n+1 2n+1 !! Giải a) Đặt n n 1 2 2u 1 x du 2nx 1 x dx dv dx v=x Khi đó, 1 1n n 1 2 2 2 n 0 0 1 1n 1 n 12 2 2 0 0 n 1 n n n 1 I x 1 x 2nx 1 x dx 2n 1 x dx- 1-x 1 x dx 2n I I I 2n I 2n 1 Do đó, n n 1 1 n 1 n 2 0 2 n 1 2n !!I I I 2n 2 . ..... . ..... I I I 2n 1 2n 1 3 2n 1 !! Suy ra n 0 2n !! 2n !! I I 2n 1 !! 2n 1 !! (15) Sáng kiến kinh nghiệm 2012-2013 www.VNMATH.com Giáo viên: Nguyễn Hữu Quyết 12 b) Xét 1 1n n2 0 1 2 2 4 3 6 n 2n n n n n n 0 0 I= 1-x dx C C x C x C x ... 1 C x dx 1 n0 1 3 2 5 3 7 n 2n 1 n n n n n 0 n 1 2 3 n n n n n 1 1 1 1 C x C x C x C x ... 1 C x 3 5 7 2n 1 -11 1 1 1- C + C - C +...+ C (16) 3 5 7 2n+1 Từ (15) và (16) suy ra n 1 2 3 n n n n n -1 2n !!1 1 1 1- C + C - C +...+ C = 3 5 7 2n+1 2n+1 !! 3.3. Tính tích phân của hàm đa thức cơ bản sau khi đã nhân thêm hàm số vắng Khi bài toán cho mà số hạng tổng quát không phải là kn 1 C k+1 mà là kn 1 C k+2 thì ta phải nhân thêm x vào hàm đa thức cơ bản trước khi tính tích phân, còn nếu là k n 1 C k+3 thì ta phải nhân thêm x2 vào hàm đa thức cơ bản trước khi tính tích phân, Bài 1. Cho *n . Chứng minh rằng: n 1 0 1 2 n n n n n 1 1 1 1 n2 1 C C C ... C 2 3 4 n 2 n 1 n 2 Phân tích: Vế trái có chứa các phân số, ta nghĩ đến việc sử dụng tích phân. Vì số hạng cuối cùng có hệ số kn 1 C k+2 thì ta phải nhân thêm x vào hàm số cơ bản trước khi tính tích phân. Khi đó, ta sử dụng 1 n 0 x 1 x dx . Giải Xét n 0 1 2 2 3 3 n nn n n n nx 1 x x C C x C x C x ... C x 1 1 1 n n 1 n 0 0 0 1 n 2 n 1 0 x 1 x dx 1 x dx 1 x dx 1 x 1 x n 2 n 1 Sáng kiến kinh nghiệm 2012-2013 www.VNMATH.com Giáo viên: Nguyễn Hữu Quyết 13 n 2 n 1 n 12 1 2 1 n2 1 17 n 2 n 1 n 1 n 2 1 1 n 0 1 2 2 3 3 n n n n n n n 0 0 1 0 1 2 2 3 3 4 n n 1 n n n n n 0 x 1 x dx x C C x C x C x ... C x dx C x C x C x C x ... C x dx 1 0 2 1 3 2 4 n n 2 n n n n 0 1 1 1 1 C x C x C x ... C x 2 3 4 n 2 0 1 2 nn n n n 1 1 1 1 C C C ... C 2 3 4 n 2 (18) Từ (17) và (18) suy ra n 1 0 1 2 n n n n n 1 1 1 1 n2 1 C C C ... C 2 3 4 n 2 n 1 n 2 Bài 2. Cho *n . Chứng minh rằng: n0 1 2 n n n n n 1 1 1 1 1 C C C ... 1 C 2 3 4 n 2 n 1 n 2 Phân tích: Vế trái có chứa các phân số, ta nghĩ đến việc sử dụng tích phân. Vì số hạng cuối cùng có hệ số kn 1 C k+2 thì ta phải nhân thêm x vào hàm số cơ bản trước khi tính tích phân. Vì tổng đan dấu nên ta sử dụng 1 n 0 x 1 x dx . Giải Xét n n0 1 2 2 3 3 n nn n n n nx 1 x x C C x C x C x ... 1 C x Đặt u 1 x du dx Đổi cận x 0 u 1 ; x 1 u 0 Khi đó, 11 1 n 1 n 2 n n 0 0 0 u u x 1 x dx 1 u u dx n 1 n 2 1 1 1 19 n 1 n 2 n 1 n 2 Sáng kiến kinh nghiệm 2012-2013 www.VNMATH.com Giáo viên: Nguyễn Hữu Quyết 14 1 1 n n0 1 2 2 3 3 n n n n n n n 0 0 1 n0 1 2 2 3 3 4 n n 1 n n n n n 0 x 1 x dx x C C x C x C x ... 1 C x dx C x C x C x C x ... 1 C x dx 1 n0 2 1 3 2 4 n n 2 n n n n 0 1 1 1 1 C x C x C x ... 1 C x 2 3 4 n 2 n0 1 2 nn n n n 1 1 1 1 C C C ... 1 C 2 3 4 n 2 (20) Từ (19) và (20) suy ra n0 1 2 n n n n n 1 1 1 1 C C C ... 1 C 2 3 n 1 n 1 n 2 4. Bài tập đề nghị Bài 1. Cho *n . Chứng minh rằng: n0 1 2 nn n n n 1 1 1 1 C C C ... 1 C 2 3 n 1 n 1 HD: Vì tổng đan dấu và hệ số 1 n 1 gắn với nnC nên sử dụng 1 n 0 1 x dx Bài 2. Cho *n . Chứng minh rằng: nn0 1 2 n n n n n 11 1 1 C C C ... 1 C n 1 n n 1 n 1 HD: Vì tổng đan dấu và hệ số 1 n 1 gắn với 0nC nên sử dụng 1 n 0 x 1 dx Bài 3. Cho *n . Chứng minh rằng: n 1 0 1 2 2 3 n n n 1 n n n n 1 1 1 3 1 2C C 2 C 2 ... C 2 2 3 n 1 n 1 (ĐH Đà Nẵng - 2001) HD: Sử dụng 2 n 0 1 x dx Bài 4. Tính tổng: 0 1 2 nn n n n 1 1 1 1 S C C C ... C 3 4 5 n 3 Sáng kiến kinh nghiệm 2012-2013 www.VNMATH.com Giáo viên: Nguyễn Hữu Quyết 15 HD: Sử dụng 0 n2 0 x 1 x dx Bài 5. Chứng minh rằng: a) n+1 n+1n nk k k 1 n n k=0 k=0 1+e 1 2 1 + C + C e n+1 k+1 n+1 k+1 b) 2n+2 n+1n n k k n nk 1 n 1 k=0 k=0 1 1 2 3 C C k+1 k+1 2 n+1 2 Bài 6. Đặt n 1 1 1 1 S 1 ... 2 3 4 n . Chứng minh rằng: a) n 11 2 3 4 nn n n n n n 1 1 1 1 S C C C C ... 1 C 2 3 4 n b) n 1n1 2 n 1 n n n 1 n n 2 n 1 1 S C S C S ... 1 C S n Bài 7. Tính tổng n0 1 2 nn n n 1 1 1 1 1 2 3 n 1 n 1 .C1.C 2.C 3.C S ... A A A A , biết 0 1 2n n nC C C 211 HD: Phân tích 0 1 2 3 n 1 2 nn n n n n n n n1 1 1S C C C C ... C C C ... C 2 3 n 1 Sáng kiến kinh nghiệm 2012-2013 www.VNMATH.com Giáo viên: Nguyễn Hữu Quyết 16 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1. Kết quả từ thực tiễn Trước khi dạy thực nghiệm, tôi tiến hành khảo sát cả ba lớp mà mình đang đảm nhiệm. Qua kết quả khảo sát, tôi thấy rằng phần lớn học sinh không làm được các bài toán nêu ra. Học sinh không làm được là tất nhiên vì các l ý do sau: + Hệ thống các bài tập ở sách giáo khoa và sách bài tập về ứng dụng tích phân để giải các bài toán tổ hợp thì không được trình bày. + Các kiến thức của Đại số tổ hợp trong chương trình lớp 11, học sinh đã quên. + Học sinh chưa định hình được cách giải. Tuy nhiên, trước khi bắt đầu dạy thực nghiệm, tôi đã yêu cầu học sinh ôn tập lại các kiến thức của Đại số tổ hợp. Trong khi giảng dạy, tôi hướng dẫn học sinh tỉ mỉ cách nhận biết bài toán tổ hợp vận dụng được tích phân, phân tích các yếu tố có trong bài toán để từ đó đưa ra hàm lấy tích phân, các cận của tích phân và thay số tương ứng để đi đến lời giải đúng. Sau khi hướng dẫn học sinh như trên và yêu cầu học sinh giải một số bài toán có sử dụng tích phân để giải thì các em đã thận trọng trong khi đi tìm hàm lấy tích phân và trình bày lời cho bài toán đặt ra. 2. Kết quả thực nghiệm Sáng kiến được áp dụng trong năm học 2012-2013. Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm mục đích kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của đề tài. Thực nghiệm sư phạm được tiến hành tại lớp 12A
Tài liệu đính kèm: