Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp lịch sử thế giới và dân tộc trong chủ đề xã hội nguyên thủy

Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp lịch sử thế giới và dân tộc trong chủ đề xã hội nguyên thủy

5. Mô tả bản chất của sáng kiến:

5.1. Tính mới của sáng kiến:

Môn Lịch sử có vai trò và ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻ.

Bước sang thế kỷ XX, xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá đã và đang diễn ra

mạnh mẽ. Càng giao lưu, hội nhập quốc tế, càng cần thiết phải giữ vững bản sắc

dân tộc, giáo dục tình yêu quê hương, đất nước và ý thức trách nhiệm công dân.

Trên cơ sở tri thức lịch sử dân tộc và hiểu biết quốc tế, bộ môn Lịch sử có ưu thế2

đặc biệt trong các hoạt động giáo dục ấy. Chính vì vậy vấn đề tích hợp lịch sử

dân tộc và lịch sử thế giới trong dạy học rất quan trọng và cần thiết, đặc biệt đối

với học sinh lớp 6 nhận thức của các em đang còn non nớt, chưa có hiểu về mối

quan hệ giữa các sự vật và hiện tượng, đặc biệt chủ đề nguồn gốc loài người các

em còn rất mơ hồ có những em đã từng nghe bố mẹ kể qua những câu chuyện

kể, những câu chuyện truyền thuyết, có ý kiến cho rằng con người do chúa giê

su sinh ra, do mẹ Âu Cơ sinh ra từ bọc trăm trứng. Vậy nguồn gốc loài người

như thế nào mới đúng, mới khoa học chính xác thì chủ đề xã hội nguyên thủy

giúp các em nhận thức một cách đầy đủ, không những đối với Việt Nam mà còn

đối với cả thế giới. Vì vậy ngay từ đầu cấp THCS giáo viên sẽ tích hợp giữa lịch

sử dân tộc và lịch sử thế giới để học sinh hiểu rõ bản chất của các vấn đề sự

kiện.

pdf 19 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 893Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp lịch sử thế giới và dân tộc trong chủ đề xã hội nguyên thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
liên hệ giữa các vấn đề và sự kiện 
khó tìm ra điểm giống nhau và khác nhau của nội dung lịch sử. Chính vì lễ đó, 
nội dung mà tôi tích hợp đó là chủ đề xã hội nguyên thủy, đây là chủ đề thú vị 
mới mẽ đối với học sinh lớp 6, giúp học sinh hiểu về nguồn gốc của loài người 
quá trình hình thành và phát triển của con người qua các giai đoạn của cả dân 
tộc Việt Nam và cả thế giới trong cùng một tiết học thực tế ở trên lớp. 
Nhiệm vụ của giáo viên hiện nay là cần phải xác định được những nội dung rời 
rạc thiếu mối liên hệ, có những điểm tương đồng thành một chủ đề dạy học, 
nhằm khắc phục những hạn chế trong việc dạy học hiện nay, phát huy những ưu 
thế trong việc dạy học theo chủ đề giúp học sinh sâu chuỗi, liên hệ, kết nối nội 
dung, sự kiện lịch sử với nhau. 
Việc dạy học hiện nay được thực hiện ở trên lớp theo bài theo tiết trong sách 
giáo khoa, trong thời điểm phạm vi một tiết sẽ không đủ thời gian cho các hoạt 
động của học sinh, theo tiến trình sư phạm của phương pháp dạy học tích cực 
dẫn đến sử dụng phương pháp dạy học mang tính hình thức, đôi khi máy móc, 
dẫn đến kém hiệu quả, chưa phát huy được tính tích cực, tự lực sáng tạo của học 
sinh, hiệu quả khai thác và sử dụng các phương tiện dạy học và tài liệu hỗ trợ 
theo phương pháp dạy học tích cực còn hạn chế. Vì vậy tôi đã tiến hành lồng 
ghép các nội dung có liên quan với nhau thành chủ đề. Mục đích tích hợp lịch sử 
dân tộc và lịch sử thế giới để học sinh hiểu bài, nhớ bài, đặc biệt học sinh thấy 
được xã hội nguyên thủy của thế giới và Việt Nam có nét tương đồng giống 
nhau, có nét khác nhau. 
2. Cơ sở lý luận. 
Mục tiêu đào tạo môn Lịch sử ở trường THCS 
 Kiến thức: 
5 
 Cung cấp kiến thức lịch sử ở chương trình nâng cao THCS, học sinh được học 
sâu những sự kiện cơ bản trong quá trình phát triển của lịch sử thế giới và lịch 
sử dân tộc 
 Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Lịch sử về kiến thức, năng lực, phẩm 
chất tạo hứng thú say mê học tập, tìm hiểu lịch sử của học sinh. 
 Tạo nguồn cho học sinh đi chuyên sâu một số chuyên ngành Lịch sử. 
 Năng lực: 
 Hình thành năng lực tư duy lịch sử và tư duy logic, nâng cao năng lực xem xét, 
đánh giá sự kiện, hiện tượng trong mối quan hệ không gian, thời gian và nhân 
vật lịch sử. 
 Rèn luyện năng lực học tập bộ môn một cách độc lập, thông minh như làm việc 
sách giáo khoa, sưu tầm và sử dụng các loại tư liệu lịch sử, làm bài thực hành. 
 Phát triển năng lực phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp, .v.v. 
 Vận dụng kiến thức vào thực tiễn. 
 Biết đặt vấn đề và giải quyết vấn đề trong quá trình học tập. 
 Căn cứ vào những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực, khi xây dựng 
các bài học theo chủ đề cần dựa trên một phương pháp dạy học tích cực cụ thể 
được lựa chọn để hình dung chuỗi hoạt động học sẽ tổ chức cho học sinh thực 
hiện. Nhìn chung các phương pháp dạy học tích cực đều dựa trên việc tổ chức 
cho học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua các nhiệm vụ học tập. 
Chuỗi hoạt động học trong mỗi chủ đề, chuyên đề vì thế đều tuân theo con 
đường nhận thức chung như sau: 
Hoạt động giải quyết một tình huống học tập: Mục đích của hoạt động này là tạo 
tâm thế học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng 
thú học bài mới. Giáo viên sẽ tạo tình huống học tập dựa trên việc huy động kiến 
thức, kinh nghiệm của bản thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất hiện trong 
tài liệu hướng dẫn học, làm bộc lộ "cái" học sinh đã biết, bổ khuyết những gì cá 
nhân học sinh còn thiếu, giúp học sinh nhận ra "cái" chưa biết và muốn biết. 
6 
 Hoạt động tìm tòi, khám phá, lĩnh hội được kiến thức, năng lực mới và thực 
hành, luyện tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức, năng lực vừa lĩnh hội được nhằm 
giải quyết tình huống vấn đề học tập. 
 Hoạt động vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để phát hiện và giải quyết các 
tình huống vấn đề thực tiễn. 
Dựa trên con đường nhận thức chung đó và căn cứ vào nội dung chương trình, 
sách giáo khoa hiện hành, tôi đã lựa chọn nội dung để xây dựng các chủ đề dạy 
học phù hợp. 
 Quy trình xây dựng bài học theo chủ đề. 
Mỗi bài học theo chủ đề phải giải quyết một vấn đề học tập. Vì vậy, việc xây 
dựng mỗi bài học cần thực hiện theo quy trình như sau: 
Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học. 
Vấn đề cần giải quyết có thể là một trong các loại sau: 
Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức mới. 
 Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức. 
Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm và ứng dụng kiến thức mới. 
Căn cứ vào nội dung chương trình, sách giáo khoa của môn học và những ứng 
dụng kĩ thuật, hiện tượng, quá trình trong thực tiễn, thông qua tổ chuyên môn 
xác định các nội dung kiến thức liên quan với nhau được thể hiện ở một số bài 
tiết hiện hành, từ đó xây dựng thành một vấn đề chung để tạo thành một chủ đề 
dạy học. Trường hợp có những nội dung kiến thức liên quan đến nhiều môn học, 
lãnh đạo nhà trường giao cho các tổ chuyên môn liên quan cùng nhau lựa chọn 
nội dung để thống nhất xây dựng các chủ đề tích hợp, liên môn. 
Tùy nội dung kiến thức, điều kiện thực tế của địa phương, nhà trường, năng lực 
của giáo viên và học sinh, có thể xác định một trong các mức độ sau: 
7 
 Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề. Học sinh thực 
hiện cách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên đánh giá 
kết quả làm việc của học sinh. 
 Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm ra cách giải quyết vấn 
đề. Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của giáo viên khi 
cần. Giáo viên và học sinh cùng đánh giá. 
 Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề. Học sinh 
phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết, giải pháp và lựa 
chọn giải pháp. Học sinh thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề. Giáo viên và 
học sinh cùng đánh giá. 
 Mức 4: Học sinh tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của 
mình hoặc cộng đồng, lựa chọn vấn đề cần giải quyết. Học sinh giải quyết vấn 
đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của giáo viên khi kết 
thúc. 
3. Biện pháp thực hiện. 
Dựa vào công văn 3280 tôi đã tiến hành xây dựng chủ đề cho bài học và 
cách thực hiện cụ thể của tôi như sau. Chủ đề xã hội nguyên thủy gồm được tôi 
phân chia thành 3 tiết dạy, nội dung tích hợp lịch sử thế giới và dân tộc tập trung 
ở tiết 1 và 2 vì vậy trong phạm vi sáng kiến của tôi tôi chỉ minh họa tiết 1 và 2, 
tiết 3 tập trung về nội dung đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta, 
bao gồm đời sống vật chất và đời sống tinh thần, tổ chức xã hội. Trong phạm vi 
sáng kiến này tôi minh họa tập trung ở tiết 1 và 2. 
CHỦ ĐỀ: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ 
 CON NGƯỜI ĐÃ XUẤT HIỆN NHƯ THẾ NÀO ? ( tiết 1) 
I/ Mục tiêu 
1. Kiến thức: 
- HS biết được quá trình phát triển của xã hội nguyên thủy từ Vượn cổ thành 
Người tối cổ. 
- Học sinh biết được thời gian và địa điểm nơi tìm thấy dấu tích đầu tiên của con 
người trên thế giới. 
- Đất nước ta thời xa xưa là một vùng quê hương của loài người. 
8 
- Đời sống của Người tối cổ còn nhiều khó khăn, bấp bênh và lệ thuộc vào tự 
nhiên. 
- Việc phát minh ra lửa là một phát minh quan trọng nhất của XH loài người vì 
nó tạo điều kiện quan trọng nhất để tách ra hẳn thế giới động vật. 
2. Tư tưởng 
Nhận thức về vai trò của lao động sản xuất sự phát triển của xã hội loài người. 
3. Kĩ năng 
- Bước đầu rèn luyện cho HS kĩ năng tranh ảnh và rút ra những nhận xét cần 
thiết. 
4. Phát triển năng lực 
a.Năng lực chung 
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử 
dụng ngôn ngữ, năng lực làm việc theo nhóm, năng lực sử dụng công nghệ 
thông tin. 
b. Năng lực chuyên biệt 
- Tái hiện sự kiện lịch sử 
- Nhận xét, đánh giá, rút ra bài học từ những sự kiện, hiện tượng, vấn đề lịch 
sử 
- Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử 
II:Phương tiện dạy học 
 - SGK- Giáo án 
 - Máy chiếu 
 -Tranh ảnh, tài liệu sưu tầm, bài chuẩn bị của học sinh 
III/ Tiến trình bài học. 
A. Hoạt động khởi động( 5 phút) 
 Mục tiêu: Kết nối bài học 
 Hình thức Tổ chức trò chơi: Hộp quà tri thức 
Câu 1: Dựa vào đâu con người biết và dựng lại lịch sử ? 
Câu 2: Người xưa dựa vào đâu để tính thời gian ? 
Câu 3: Nêu cách tính lịch âm của người xưa ? 
Câu 4: Nêu cách tính lịch dương của người xưa ? 
Gv dẫn vào bài mới: 2 tiết đầu tiên, chúng ta mới đi tìm hiểu sơ lược về môn 
Lịch sử; Cách xác định thời gian trong lịch sử. Đây là bài học đầu tiên về lịch sử 
loài người. Con người không phải sinh ra cùng trái đất hay cùng một lúc với các 
động vật khác cũng nhưng không phải khi sinh ra đã hình dáng, hiểu biết, lao 
động như người ngày nay. Chủ đề “ Xã hội nguyên thủy” sẽ giúp chúng ta hiểu 
sơ lược về thời đại đầu tiên của xã hội loài người. 
B. Hoạt động hính thành kiến thức 
Hoạt động 1 . Con người đã xuất hiện như thế nào ?( 33phút) 
 Mục tiêu: Làm rõ thế nào là Người tối cổ, dấu tích của họ tìm thấy ở đâu? Cuộc 
sống của người tối cổ như thế nào? 
9 
Nội dung : Tìm hiểu về người tối cổ, về nguồn gốc, địa điểm, thời gian, cuộc 
sống 
Hình thức tổ chức: đọc tư liệu, quan sát hình ảnh trực quan, làm việc cá nhân, 
thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập. 
 Hoạt động của thầy và trò Dự kiến sản phẩm 
Bước 1 chuyển giao nhiệm vụ 
Nhiệm vụ 1 giáo viên cho học sinh quan sát 
hình Vượn cổ và Người tối cổ, 
Yêu cầu hs nêu đặc điểm người vượn cổ và 
người tối cổ về hình dáng, cuộc sống 
Nhiệm vụ 2 Giáo viên yêu cầu hs thảo luận 
nhóm 
Hoàn thành bảng niên biểu 
Người tối cổ của thế giới, Việt Nam 
theo các ý (Thời gian, địa điểm, cuộc 
sống) 
Bước 2: Thực hiện nhệm vụ 
Hs tìm hiểu SGK, Thảo luận trả lời. 
Bước 3 : HS Báo cáo kết quả 
Bước 4: Kết luận, nhận định. 
GV sau khi GV kết luận nhận định, GV sẽ mở 
rộng, khắc sâu kiến thức bằng các hình ảnh 
minh họa ở phần các hồ sơ khác 
GV yêu cầu học sinh xác định địa điểm trên 
lược đồ thế giới, Việt Nam 
Nhiệm vụ 3 Em có nhận xét gì về cuộc sống 
của Người tối cổ? 
 Thế giới Việt Nam 
Thời 
gian 
3-4 triệu 
năm 
30-40 vạn 
năm 
Địa 
điểm 
Miền 
Đông 
châu Phi, 
trên đảo 
Gia- Va( 
In-đô-nê-
xi-a) và ở 
gần Bắc 
Kinh ( 
TQ)..... 
Hang Thẩm 
Hai, Thẩm 
Khuyên ( 
Lạng Sơn); 
Núi Đọ, 
Quan Yê ( 
Thanh Hóa), 
Xuân Lộc( 
Đồn 
Nai).... 
Đời 
sống 
của 
Người 
tối cổ 
+ Sống 
theo bầy 
gồm 
khoảng 
vài chục 
người. 
+ Sống 
bằng hái 
lượm và 
săn bắt. 
+ Ngủ 
trong 
hang 
động , 
mái đá 
hoặc 
những 
túp lều 
làm bằng 
lá cây. 
+ Công 
cụ đá 
được ghè 
đẽo thô 
sơ. 
Giống với 
thế giới 
10 
GV nhấn mạnh: Việc phát minh ra lửa là 
một phát minh quan trọng nhất của XH loài 
người vì nó tạo điều kiện quan trọng nhất để 
tách ra hẳn thế giới động vật 
+ Biết 
dùng lửa 
để sưởi 
ấm và 
nấu thức 
ăn 
 Cuộc sống bấp bênh, phụ thuộc 
vào tự nhiên 
C. Hoạt động luyện tập (5 phút). 
Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học 
Nội dung: HS làm việc cá nhân So sánh đặc diểm của người Vượn cổ, 
Người tối cô 
Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân (Phiếu học tập). So sánh người loài 
Vượn cổ và Người tối cổ với nội dung sau. 
 Vượn cổ Người tối cổ 
Niên đại 6 triệu năm 4 triệu năm 
Hình dáng Có thể đứng và đi bằng hai 
chân, dùng tay cầm, nắm, ăn 
hoa, quả, lá 
Đã hoàn toàn đi đứng bằng 2 chân 
Công cụ lao 
động 
Chưa sử dụng công cụ lao 
động 
Bằng đá, sử dụng những mảnh đá 
có sẵn để làm công cụ 
D Hoạt động vận dụng ( 2phút). 
- Vẽ tranh hoặc sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về cuộc sống của Người tối cổ 
NGƯỜI TINH KHÔN SỐNG NHƯ THẾ NÀO ? VÌ SAO XÃ HỘI 
NGUYÊN THỦY TAN RÃ (tiết 2) 
I/ Mục tiêu 
1. Về kiến thức: 
- HS biết được quá trình phát triển của xã hội nguyên thủy từ Người tối cổ thành 
Người tinh khôn. 
- Việc con người biết trồng trọt và chăn nuôi đã giúp cuộc sống của con người 
tốt hơn, vui hơn, con người có thể định cư lâu dài. 
- Công cụ sản xuất được cải tiến, đặc biệt khi công cụ bằng kim loại ra đời là 
nguyên nhân làm xã hội nguyên thủy tan rã. Nhà nước có giai cấp xuất hiện. 
2. Tư tưởng 
Nhận thức về vai trò của lao động sản xuất sự phát triển của xã hội loài người. 
3. Kĩ năng 
- Bước đầu rèn luyện cho HS kĩ năng tranh ảnh và rút ra những nhận xét cần 
thiết. 
4. Phát triển năng lực 
11 
a.Năng lực chung 
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử 
dụng ngôn ngữ, năng lực làm việc theo nhóm, năng lực sử dụng CNTT 
b. Năng lực chuyên biệt 
- Tái hiện sự kiện lịch sử 
- Nhận xét, đánh giá, rút ra bài học từ những sự kiện, hiện tượng, vấn đề lịch 
sử 
- Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử 
II:Phương tiện dạy học 
 - SGK- Giáo án 
 - Máy chiếu 
 -Tranh ảnh, tài liệu sưu tầm, bài chuẩn bị của học sinh 
III/ Tiến trình dạy học 
.A: Hoạt động khởi động (3 phút) 
 Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bản đồ thế giới và lược đồ “ Một số di chỉ 
khảo cổ ở Việt Nam,” 
Yêu cầu HS xác định vị trí nơi tìm thấy dấu tích đầu tiên của Người tối cổ. 
 Người tối cổ có cuộc sống như thế nào? 
GV nhận xét và dẫn vào bài mới 
Trải qua hàng triệu năm, Người tối cổ dần dần trở thành Người tinh khôn. Người 
tinh khôn sống như thế nào? Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã. Đó là những nội 
dung chúng ta tìm hiểu. 
B.Hoạt động hình thành kiến thức. 
Hoạt động 1- Mục 2. Người tinh khôn sống thế nào? ( 20 phút) 
 Mục tiêu: HS phân tích được sự chuyển biến từ Người tối cổ sang Người tinh 
khôn, sự tiến bộ của Người tinh khôn so với Người tối cổ. 
Nội dung: Thời gian, địa điểm ,Về tổ chức xã hội, Về sản xuất, đồ dùng.→Dưới 
Hình thức tổ chức thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập. 
Hoạt động của thầy và trò Dự kiến sản phẩm 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ. 
 GV chiếu hình 5 SGK 
Nhiệm vụ 1: Nêu đặc diểm người 
tinh khôn 
 Xem hình 5, và kết hợp nội dung 
mục 2 SGK trang 9 và muc52 SGK 
trang 23, hoàn thành phiếu học tập 
 Thế 
giới 
Việt Nam 
Thời gian 
 4 vạn 
năm 
trước 
3-2 vạn năm 
Địa điểm 
Khắp 
các châu 
lục 
Mái đá Ngườm( 
Thái Nguyên), 
Sơn Vi(Phú Thọ) 
Hoàn Bình, Bắc 
Sơn( Lạng Sơn) 
Quỳnh Văn( 
Nghệ An), Hạ 
Long( Quảng 
Ninh)... 
12 
Gv chia lớp thành 6 nhóm 
Nội dung 
so sánh 
Người tối 
cổ 
Người 
tinh khôn 
Thời gian 
Địa điểm 
Về tổ 
chức xã 
hội 
Về sản 
xuất 
Đồ dùng 
Nhiệm vụ 2 
GV hướng dẫn học sinh chia đôi bảng 
tìm hiểu song song quá trình chuyển 
biến và cuộc sống của Người tinh 
khôn người trên thế giới và Việt Nam. 
(Thời gian, địa điểm, tổ chức xã hội, 
về sản xuất, đồ dùng) 
Giáo viên yêu cầu học sinh xác định 
địa điểm trên lược đồ thế giới, Việt 
Nam. 
Nhiệm vụ 3 Nêu nhận xét bước tiến 
của Người tinh khôn về chế tác công 
cụ ? 
Gv hắt chiếu hình 20-SGK/23 và 
H21,22,23-SGK/23 trình bày và 
phân tích 
Về tổ 
chức xã 
hội 
Sống 
theo thị 
tộc 
 ( gồm 
vài chục 
gia đình 
gần gũi) 
Giống với thế 
giới 
Về sản 
xuất 
- Biết 
trồng 
trọt và 
chăn 
nuôi 
Giống với thế 
giới 
Đồ dùng 
Đồ 
gốm, 
vải, đồ 
trang 
sức 
Giống với thế 
giới 
 Cuộc sống ổn định hơn. 
13 
-Thời Núi Đọ( Thanh Hóa): Ghè đẽo 
thô sơ ở nhiều chỗ 
-Thời Sơn Vi( Phú Thọ): Hòn cuội 
được ghè đẽm ở phần lưỡi 
- Thời Hòa Bình- Bắc Sơn: Hình thù 
rõ ràng hơn, nguyên liệu gồm nhiều 
loại đá, đặc biệt mài đá, ban đầu là ở 
lưỡi rìu... 
Nhiệm vụ 4: Nhận xét về cuộc sống 
của người tinh khôn 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. 
Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập 
Bước 3: Báo cáo kết quả: Gv chọn 2 
nhóm báo cáo 
Bước 4: Kết luận, nhận định. 
GV nhấn mạnh sự thay đổi về hình 
dáng: Sự thay đổi về hình dáng nói 
trên không phải là ngẫu nhiên mà là 
kết quả của một quá trình lao động, 
kiếm sống hết sức lâu dài... đã làm 
thay đổi cách sử dụng chi, thay đổi bộ 
óc.... 
GV chốt: Công cụ sản xuất được cải 
tiến, hiệu suất lao động cao hơn, cuộc 
sống của con người cũng thay đổi. 
Hoạt động 2- mục 3. Vì sao XH nguyên thuỷ tan rã? ( 12phút) 
Mục tiêu: Công cụ sản xuất cải tiến tác động đến xã hội nguyên thủy 
Nội dung: Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã ? 
Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân. 
 Hoạt độngcủa thầy và trò Dự kiến sản phẩm 
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ. - Công cụ lao động cải tiến (kim 
14 
Nhiệm vụ 1: Trong chế tác công cụ sản xuất 
của Người tinh khôn có điểm gì mới so với 
Người tối cổ? 
GV cho HS quan sát H7/10 và hình 33-34/34 
SGK 
Nhiệm vụ 2: Tác dụng của công cụ kim loại 
so với công cụ bằng đá trong sản xuất ? 
Nhiệm vụ 3; Sự phát triển của sản xuất đã ảnh 
hưởng thế nào tới xã hội nguyên thủy ? 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. 
Hs nghiên cứu câu hỏi trả lời 
Bước 3: Báo cáo kết quả. Gv chọn cá nhân trả 
lời đáp án 
Bước 4: Kết luận, nhận định. 
GV trình bày và phân tích: Trong quá trình 
lao động sản xuất, trải qua hàng vạn năm con 
người cải tiến dần công cụ đá để tăng hiệu quả 
của nó. Ngoài ra họ còn biết làm công cụ bằng 
gỗ, tre, xương, sừng, biết làm đồ gốm. Tiếp đó, 
vào khảng năm 4000 trCN, họ phát hiện ra kim 
loại và dùng kim loại làm cộng cụ. Con người 
đã sáng tạo ra lưỡi cày đồng, rùi đồng, lưỡi 
loại) → năng suất lao động tăng 
→ sản phẩm dư thừa → tư hữu 
→ phân chia giàu nghèo → xã 
hội nguyên thủy tan rã → xã hội 
có giai cấp xuất hiện 
15 
liềm đồng....và những công cụ mới này ảnh 
hưởng to lớn đến sản xuất. 
. 
C.Hoạt động luyện tập (6 phút) 
 Mục tiêu: Hệ thống hóa lại kiến thức. 
Nội dung: Nắm được đặc điểm cơ bản của Người tối cổ và Người tinh khôn. 
Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học tập. 
Hoàn thành bảng so sánh về Người tối cổ và Người tinh khôn theo nội dung 
sau 
 Nội dung so 
sánh 
Người tối cổ Người tinh khôn 
Về hình dáng - Hầu như có thể đi, đứng 
bằng hai chân. 
- Đầu nhỏ, trán thấp và bợt ra 
sau, hàm nhô về phía 
trước, 
- Trên cơ thể còn bao phủ bởi 
một lớp lông mỏng. 
- Dáng đứng thẳng (như người 
ngày nay). 
- Thể tích hộp sọ lớn hơn, trán 
cao, hàm không nhô về phía 
trước như Người tối cổ. 
- Lớp lông mỏng không còn. 
Về cách sống Bầy đàn Thị tộc 
Về sản xuất Săn bắn và hái lượm Trồng trọt và chăn nuôi 
Về công cụ 
Mảnh đá, mảnh tước có sẵn 
trong tự nhiên 
Rìu đá, cuốc đá... công cụ bằng 
gỗ, xương, sừng.... 
Về đồ dùng Chưa có gì Đồ gốm, vải...đồ trang sức 
Bước 3: Báo cáo kết quả. 
Bước 4: Nhận xét, kết luận, nhận định. 
Giáo viên đánh giá qua bài tập của học sinh. 
D.Hoạt động vận dụng (5 phút) 
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ năng học được qua tiết học ( hoặc tìm hiểu 
trong sách báo và các nguồn tin cậy khác để tìm hiểu về nguồn gốc loài người. 
Nội dung Vận dụng kiến thức tìm hiểu về sự tiến hóa của loài người 
Hình thức thực hiện: Làm việc cá nhân 
 Phiếu học tập 
Các giai đoạn 
phát triển. 
Thời gian 
sinh sống. 
Địa điểm 
tìm thấy dấu tích. 
Công cụ được 
tìm thấy. 
Đánh giá 
sự tiến bộ 
về công 
cụ. 
Người tối cổ. 
40 -30 
vạn năm 
TCN. 
Thẩm Hai, Thẩm 
Khuyên, núi Đọ, 
Quan Yên-Xuân Lộc 
Công cụ đá ghè 
đẽo thô sơ 
Người tinh 
khôn ở giai 
đoạn đầu. 
3 -2 vạn 
năm 
TCN. 
Thái Nguyên, Phú 
Thọ, Lai Châu, Sơn 
La, Bắc Giang, 
Thanh Hoá 
Những chiếc 
rìu bằng hòn 
cuội, ghè đẽo 
thô sơ 
Thô sơ 
nhưng có 
hình thù 
rõ ràng 
16 
Người tinh 
khôn ở giai 
đọan phát 
triển. 
12.000– 
4.000 
năm 
TCN. 
Hoà Bình, Bắc Sơn, 
Quỳnh Văn, Hạ 
Long, Bàu Tró 
Rìu gắm, rìu có 
vai- rìu đá cuội 
xương sừng 
Sắc bén, 
phong 
phú, đa 
dạng 
Ngày nay, vượn cổ có thể tiến hóa thành người không ? 
Quá trình tiến hóa của con người trải qua một thời gian rất dài, từ đi thẳng đến 
khi xuất hiện phân công lao động chân tay và ngôn ngữ, chữ viết, tất cả đều thúc 
đẩy quá trình phát triển của trí não rồi mới tạo ra con người như ngày nay. 
 Loài vượn hiện nay sống trong những khu rừng rậm rạp, chúng không sống 
cuộc sống xã hội, vì vậy không tích lũy được kinh nghiệm sống cũng không thể 
tạo ra ngôn ngữ và chữ viết. Chính vì sự khác nhau trong cách sống, cách sinh 
hoạt mà loài vượn hiện đại cũng không thể phát triển thành người được. 
Trên đây tôi đã min

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_tich_hop_lich_su_the_gioi_va_dan_toc_t.pdf