Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế một số trò chơi tạo hình nhằm giúp trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi phát triển kĩ năng xé dán

Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế một số trò chơi tạo hình nhằm giúp trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi phát triển kĩ năng xé dán

Gặp cô Nguyễn Thị Hạnh, xã Hồng Minh.

 ? Chị cho biết HĐTH nói chung và HĐXD trường chị như thế nào ?

 - HĐTH trường nói chung trẻ làm rất riêng xé dán lớp tôi là lớp ghép lên việc dạy trẻ cả ba độ tuổi xé dán là raatfs khó, vì lớp lopwns xé tốt hơn.

 ? Chị có sử dụng trò chơi vào tiết học không ?

 - Rất ít, vì lớp ghép không đủ để cho trẻ chơi trò chơi thiếu về cô thiếu về phần ngoài trời ở địa phương chưa đủ ngoại cảnh để cho trẻ tham quan trò chơi.

 ? Kết quả trẻ lắm ra sao ?

 - Kết quả cơ bản về kiến thức là trẻ lắm được còn nghệ thuật, kỹ xảo chưa đạt được không có bài nào nổi trội.

Gặp cô Nguyễn Thị Sinh, trường MN Tri Trung

 ? HĐTH tại lớp chị như thế nào? Môn xé dán ra sao ?

 - HĐTH của lớp trẻ làm rất tốt, cá biệt một số trẻ là chưa có từng độ tuổi riêng trên việc rất thuận lợi.

 ? Chị có lồng ghép trò chơi vào tiết học không ?

 - Trong tiết dạy tôi thường lồng trò chơi. Tùy tiết dạy mà tôi lồng trò chơi phù hợp để nâng cao nghệ thuật kỹ năng, kỹ xảo cho trẻ xé dán được tốt hơn.

 ? Kết quả có tốt không ?

 - Kết quả bài trẻ làm rất tốt có nghệ thuật kỹ năng sáng tạo từng tri tiết nhỏ.Nên đạt kết quả rất cao.

Gặp cô Nguyễn Thị Tín, Trường Mầm non xã Văn Hoàng:

 ? HĐTH nói chung, HĐXD trường chị ra sao ?

 - HĐTH Trường nói chung là tốt, HĐXD chưa được tốt lắm.

 Vì xé dán khó hơn nặn và vẽ nên nhiều trẻ xé chưa thuần thục, nham nhở, chỉ ít trẻ xé đẹp.

 ? Chị có lồng trò chơi vào tiết dạy không?

 - Thỉnh thoảng tôi có lồng nhưng hạn chế vì không đủ thời gian để tôi làm đồ dùng, dò chơi nếu làm đủ đồ dùng đưa vào trò chơi phải có 2 cô/ 1 lớp mới đáp ứng được.

 ?Kết quả bài xé có tốt không?

 - Trẻ cung làm được nhưng không có nghệ thuật, không suất xắc nên bản thân tôi cũng không hài lòng lắm.

Gặp cô Lê Thị Diệu trường Mầm non Tri Trung:

 ? Hoạt động xé dán của lớp cô thế nào ?

 - Nói chung là tốt nếu có 2 cô / 1 lớp thì chắc là sẽ tốt hơn vì có đủ thời gian làm đồ dùng cho trẻ được tiếp xúc với trò chơi dưa vào tiết dạy vì ngoại cảnh của trường và địa phương rất tốt.

 ? Kết quả tốt không ?

 - Kết quả rất tốt nếu cho chơi trò chơi vào tiết day thì trẻ xé có nghệ thuật, tỉ mỉ, bài đẹp hơn.

 

doc 44 trang Người đăng thuquynh91 Lượt xem 1903Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế một số trò chơi tạo hình nhằm giúp trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi phát triển kĩ năng xé dán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình, tìm hiểu, tích lũy các kinh nghiệm văn hóa tạo hình,
	Nhóm thứ hai : là các hình thức HĐTH do cá nhân trẻ tự lựa chọn và thực hiện : 
 + Hoạt động tự do của trẻ ở các góc " tạo hình ", trong các giờ tham quan, dạo chơi, hoạt động tạo hình ở gia đình,
 + Chơi – tạo hình tại các góc trong phòng lớp hoặc ngoài trời.
	Hiện nay, khi phân tích đặc điểm hoạt động của trẻ em, người ta càng thấy rõ hơn rằng : ở tuổi mầm non, sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ diễn ra không phải qua các tiết học của môn khoa học riêng lẻ mà dưới tác động đồng bộ của nhiều dạng hoạt động theo quan điểm tích hợp. Các hoạt động này giúp trẻ lĩnh hội, khám phám những hiểu biết mới về tự nhiên, xã hội, khoa học. kỹ thuật, bồi dưỡng năng lực nhận thức, khả năng vận động để từng bước hòa nhập vào thế giới xung quanh, và nhờ đó mà chuẩn bị những khả năng cần thiết cho việc tiếp thu nền giáo dục ở các bậc học tiếp theo.
	2.2.3. Tổ chức hoạt động xếp dán tranh
	Xếp dán tranh là một loại HĐTH mà ở đó trẻ thể hiện hình ảnh nghệ thuật lên không gian hai chiều bằng cách sắp xếp các mảng hình theo một bố cục mang tính nghệ thuật và gắn chúng lên một nền phẳng – mặt giấy, gỗ.
	Ngày nay, trong giáo dục trẻ em, người ta có thể mở rộng phương thức thể hiện các loại hình hoạt động dán bằng cách phối hợp cả sử thể hiện 2 chiều với sự thể hiện 3 chiều, phối hợp với nhiều loại chất liệu phong phú trong một sản phẩm tạo hình.
Nội dung giáo dục và phát triển của chương trình HĐXD 
Trẻ nhỏ rất yêu thích các hoạt động xếp – ghép – dán lên mặt phẳng 2 chiều bằng các phiến, các mảng hình nhiều màu sắc. Vẻ sặc sỡ, rực rỡ của các mảnh hình dễ cuốn hút trẻ, tính nhịp điệu của các thao tác sắp đặt gay cho trẻ hứng thú đặc biệt.
Các cơ hội xê dịch, chắp ghép, xếp chồng, tre lấp các mảnh hình, các chi tiết, các bộ phận của hình tượng trong HĐXD tranh tạo điều kiện cho trẻ học hỏi nhiều điều về kích thước, tỉ lệ, cấu trúc của các sự vật và tâp sắp xếp bố cục trên mặt phẳng của không gian 2 chiều.
 - Củng cố và phát triển hiểu biết về các tình hình học cơ bản và khả năng so sánh, phát triển sự giống – giống nhau của các hình : hình vuông với vuông với hình thoi, hình bình hành với hình chữ nhật, hình chữ nhật với hình thang,
- Tập phân loại, gộp nhóm các hình tự nhiên theo dấu hieeujkhais quát và theo mối liên hệ giữa các hình hình học, các hình có tổ chức.
- Mở rộng và hệ thống hóa các màu sắc ( theo thứ tự quang phổ). Phân biệt, gọi tên và xác định quan hệ của các sắc thái màu. Tập liên hệ màu sắc với các trạng thái cảm nhận. cảm thụ : màu vui, màu buồn, màu nóng – màu lạnh, màu xa – màu gần, màu sáng – màu tối, và tích cực sử dụng màu sắc để tạo nên vẻ đẹp, gây sức truyền cảm cho tranh.
- Để bồi dưỡng khả năng định hướng không gian cần tạo điều kiện giúp trẻ hiểu và hình dung ra các khái niệm không gian như : " đối diện", " cân đối ", " từng cặp ", "bất đối xứng ", " ở cùng mức độ ", " một tầng cảnh ", " hai tầng cảnh ",
 - Trẻ bắt đầu làm quen với các bố cục trang trí theo mạng, bố cục trang trí đăng đối ( đăng đối theo một trục – đối xứng, theo một tâm và nhiều hệ trục. ).
- Để tạo tranh đề tài, cần tăng cường cho trẻ liên hệ giữa không gian ba chiều với không gian hai chiều và tập thể hiện chiều sâu không gian tranh với nhiều tầng cảnh.
- Tập thể hiện trạng thái của sự kiện, chủ đề bằng sự thay đổi tư thế, vận động của hình ảnh.
- Tăng cường phát triển các kỹ năng và rèn luyện sự khéo léo của các kỹ xảo xé, cắt: trẻ tập xé, cắt theo nhiều phương phát: cắt, xé các hình hình học, cắt, xé hình từ tờ giấy gập đôi, từ tờ gập nhiều lần và xếp nếp, cắt, xé hình theo đường nét vẽ và cắt, xé hình đơn giản không theo nét vẽ.
- Tập phối hợp giữa kỹ thuật cắt với kỹ thuật xé tạo nên chất thảm mỹ cho tranh, thể hiện nội dung nghệ thuật của ý định sáng tạo.
- Tăng cường bồi dưỡng khả năng độc lập tổ chức hoạt động và hợp tác, phối hợp động trong các giờ hoạt động nhóm và làm bài tập thể.
- Tăng cường cho trẻ phối hợp linh hoạt sáng tạo các chất liệu và phương pháp tạo hình.
b. Gợi ý điều kiện vật chất của hoạt động xếp dán tranh.
	 Với xu hướng tích cực phối hợp " sự thể hiện hai chiều " với " sự thể hiện ba chiều " bằng nhiều vật liệu, chất liệu phong phú trong trường MN cần trang bị cho hoạt động của trẻ các loại vật, liệu, công cụ sau : 
 - Vật liệu xếp dán : 
	 + Giấy làm nên tranh : các loại giấy dày, không quá mềm, bìa, giấy phế liệu.
 	 + Giấy làm hình : giấy thủ công, giấy phế liệu ( báo, họa báo, sách,) không quá cứng và không quá bóng.
	 + Bột màu.
 	 + Các mảnh nhựa, vải, sợi, len vụn ( đôi khi cả mảnh gốm ).
	 + Các phiến gỗ mỏng.
	 + Các vật liệu thiên nhiên : vỏ cây, lá cây, cánh hoa, vỏ sò, vỏ hến, vỏ trứng, một số hạt cây,)
	 + Hồ dán, giẻ ẩm lau tay.
- Dụng cụ cho hoạt động xếp dán : 
	 + Tăng bông hoặc chổi phết hồ.
	 + Các bút màu, bút lông, bàn chải.
	 + Kéo, kim khâu.
	 + Búa nhỏ, kìm, đinh ghim,
- Không gian hoạt động : 
	 + Trong phòng lớp : không gian chung và các góc ( trên bàn và sàn nhà ).
	 + Ngoài lớp học : ngoài sân, vườn, trong các cuộc dạo chơi ngoài thiên nhiên.
- Một số điều cần chú ý khi sử dụng các dụng cụ, vật liệu : 
 + Tùy theo loại vật liệu và tính chất cảu chúng ( giấy, các loại vải, vật liệu thiên nhiên,) mà sử dụng hoặc phối hợp các kỹ thuật cắt hay xé và các kỹ thuật tạo hình khác.
 + Đặc biệt chú ý cho trẻ rèn luyện kỹ thuật cắt bằng kéo : cầm kéo tay phải đúng cách, giữ và xoay giấy bằng tay trái,
 + Chú ý kỹ thuật dán : trước khi dán sắp xếp thành bố cục tranh từ các phần đã được cắt (xé), sau khi chỉnh sửa bố cục, lần lượt nhẹ nhàng dán các hình theo bố cục đã xếp. Bôi hồ mặt trái cẩn thận bằng đầu nhón tay hoặc bằng công cụ ( tăm bông, que giấy chổi phết hồ,) 
 + Giúp cho trẻ tập nhận biết và sử dụng các loại keo, hồ tùy theo loại chất liệu của mình ( keo dùng cho vải khác với keo dùng cho giấy.)
 + Cho trẻ làm quen và tích cực sử dụng các kỹ thuật mới : Gấp, cuốn, vò nắm, vo viên.
 + Cần nghiên cứu, tổ chức " Góc lưu trữ vật liệu " và dạy trẻ những cách thức sắp xếp, bảo quản các loại vật liệu (giấp, vải, vật liệu tự nhiên,) ở nơi thích hợp ( trong các loại túi, phong bao, hộp chai lọ,), có trật tự và tiện cho việc sử dụng, don dẹp.
c) Tổ chức hoạt động của trẻ : 
 c.1.Tạo động cơ cho hoạt động xếp dán : 
 - Nguồn cảm hứng cho sử thể hiện trong hoạt động xếp dán có thể xuất phát từ chính những trò chơi, đặc biệt các trò chơi xếp hình, ghép tranh bằng các bộ đồ chơi chất liệu cứng.
 - Những tìm kiếm, khám phá các hình dáng đa dạng của mọi vật trong môi trường xung quanh trẻ cũng xuất phát điểm của các ý tưởng tuyệt vời.
 - Động cơ của hoạt động còn xuất phát tư các tình huống thú vị xảy ra trong các cuộc dạo chơi ngoài thên nhiên, các câu chuyện, những sự kiện, hiện tượng xung quanh.
 - Nội dung các chủ đề giáo dục trong trường mầm non cũng là nguồn nội dung pohng phú cho hoạt động của trẻ.
c.2.Tổ chức hoạt động cho trẻ 5 -6 tuổi :
- Tổ chức các quá trình quan sát, các hoạt động nhóm nhỏ và cá nhân để trẻ tự tìm kiếm, tích lũy thông tin, mở rộng vốn biểu tượng hình tượng cho hoạt động ( quan sát, dạo chơi, tham quan, xem tranh ảnh, đồ chơi,)
- Huy động sự tham gia của trẻ vào các cuộc đàm thoại, dùng các câu hỏi – trả lời để tăng cường tính tích cực hoạt động lời nói, hoạt động trí tuệ của trẻ. Có thể cho trẻ kể về đối tượng miêu tả và trình bày, trao đổi về cách thể hiện : cách chọn vật liệu, chọn kỹ thuật tạo hình thích hợp.
- các tranh mẫu cho trẻ độ tuổi này chỉ được sử dụng khi trẻ phải thể hiện nội dung mới và nên đưa ra nhiều phương án của mẫu hạn chế khả năng so chép thụ động, đồng thời tăng hấp dẫn cho hoạt động.
- Phương pháp chỉ dẫn trực quan chỉ sử dụng đề truyền đạt các kinh nghiệm mới. Với các phương thức miêu tả quen thuộc cần động viên trẻ tham gia trình bày trước lớp, không chờ đợi sự hướng dẫn của GV.
- Ở độ tuổi này cần cho trẻ quan sát so sánh, phân loại các đối tượng miêu tả theo nhiều dấu hiệu để tìm những phương phá, kỹ thuật thể hiện chung cho nhóm đối tượng và chuẩn bị vật liệu phù hợp. Trẻ 5 – 6 tuổi bắt đầu tập cắt các hình co cấu trúc đối xứng từ tờ giấp gập đôi. Bởi vây, cần thường xuyên sử dụng các biện pháp mang tính vui chơi để giúp trẻ tập hình dung ra " Một nửa ", cho trẻ thực hiện các thao tác tập luyện – " phác thảo " trong không khí đường viền bao của một nửa hình ảnh vật mẫu, tiến tới thực hành gập giấp và cắt một nửa sự vật.
- Khi tổ chức cho trẻ quan sát, nhận xét sản phẩm hoạt động cần giúp trẻ không chỉ quan tâm đến sự thể hiện nghệ thuật mà còn đánh giá được cả chất lượng của kỹ thuật tạo hình. Dùng các biện pháp " trò chơi hóa sản phẩm tạo hình " để tăng cường khả năng phối hợp hình tượng hai chiều với hình tượng ba chiều, tạo nhiều cơ hội cho trẻ ứng dụng và cảm nhận, vui sướng về thành quả hoạt động của mình.
 3) HĐVC ở trẻ mầm non và mối quan hệ giữa HĐVC – HĐTH 
	3.1. Đặc điểm HĐVC của trẻ MN.
	- Chơi của trẻ không phải là thật mà là giả vờ ( giả vờ làm cái gì đó ) nhưng sự giả vờ ấy của trẻ lại mang tính rất thật như : mẹ chăm sóc con.
	Chơi không nhằm tạo ra sản phẩm mà chỉ nhằm hỏa mãn nhu cầu được chơi. Nhà giáo dục người nga K.D.usinxki cho rằng : trẻ chơi là vì chơi, chơi để mà chơi, chơi mang lại niềm vui cho trẻ khi trẻ phải chơi theo sự áp đặt của người lớn thì lúc ấy trò chơi theo đúng nghĩa của nó.
	Khác với các hoạt động khác, động cơ chơi của trẻ nằm ngay trong các hành động chơi chứ không nằm trong kết quả chơi. Chính những hành động trong khi chơi kích thích trẻ chơi và duy trì hứng thú chơi của trẻ .
	- Chơi là một hoạt động độc lập, tự do và tự nguyện của trẻ mẫu giáo.
	- Nội dung chơi của trẻ phản ánh cuộc sống hiện thực xung quanh .
	- Trong quá trình chơi có sự liên kết hài hòa giữa hình ảnh nhân vật hành động chơi và lời nói với nhau, chúng tạo thành phương tiện để phản ánh hiện thực.
	Tính dáng tạo của trẻ thể hiện rõ nét trong hoạt động chơi 	
	3.2. Ý nghĩa của HĐVC với trẻ mầm non.
	HĐVC đã giả quyết được nhu cầu bức thiết mong muốn được lam người lớn, hành động như người lớn.
	HĐVC là hoạt động chủ đạo của trẻ chơi gây ra những biến đổi về chất có ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách trẻ MG và chơi làm tiền đề cho hoạt động học tập ở lứa tuổi tiếp theo.
	HĐVC là những phương tiện giáo dục và phát triển cho trẻ MG trong khi chơi trẻ được phát triển trí tuệ, được giáo dục đạo đức, giáo dục thể lực và phát triển thẩm mỹ ở trẻ.
	Ngoài ra, chơi còn là hình thức tổ chức đời sống của trẻ ở trường MG. Trong khi chơi hình thành " xã hội trẻ em " và các biểu hiện tình cảm thân ái cảm thông lẫn nhau .
	3.3.Mối quan hệ giữa HĐVC và HĐTH 
	Chơi và HĐTH của trẻ MG rất gần gũi với nhau, những kỹ năng tạo hình của trẻ giúp cho trẻ dễ dàng thực hiện ý định chơi ( làm đồ chơi xây dựng công trình) Đặc biệt trò chơi lắp ghép – xây dựng ra đời trên cơ sở của HĐTH vì trẻ có thể tạo ra các công trình khi nó nắm vững kỹ năng xây dựng mà phần lớn kỹ năng xây dựng trẻ được học trên các tiết học tạo hình.
 - Thực tế đã chỉ ra rằng, việc dạy trẻ các kỹ năng xây dựng tạo điều kiện cho trẻ phát triển các trò chơi của mình.
 - Tóm lại chơi có mối quan hệ chắt chẽ học tập, lao động tạo hình. Chính các mối quan hệ qua lại này đã cuốn hút trẻ MG và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển chung của trẻ MG.
	3.4. Các loại trò chơi ở trường MN 
	 3.4.1.Trò chơi sáng tạo.
 3.4.2.Trò chơi học tập.
 3.4.3.Trò chơi vận động.
3.5. Cách tổ chức HĐVC 
 A. Lựa chọn chủ đề chính .
	 Chọn các trò chơi kết hợp phù hợp với chủ đề chính 
	 - Nêu mục đích – yêu cầu của buổi chơi.
	 - Chuẩn bị đầy đủ điều kiện vật chất cho buổi chơi.
	B. Hướng dẫn buổi chơi :
	 Gợi ý, hướng lái cho trẻ thảo luận về chủ đề chính gợi ý cho trẻ, thỏa thuận.
	 Trẻ nhận góc chơi và vai chơi.
	 - Quá trình chơi : 
 Cô bao quát, hướng lái trẻ chơi đúng chủ đề chỉnh sửa các hành vi, hành động sai của trẻ.
	 - Nhận xét góc chơi : 
	 Cô đến từng góc nhận xét nhóm chơi, góc chơi sau đó mời cả lớp đến thăm một góc chính và trẻ tự nhận xét.
Chương II
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ THIẾT KẾ MỘT SỐ
TRÒ CHƠI – TẠO HÌNH
1) Mục đích nghiên cứu thực trạng.
Để thực hiện tốt đề tài trên, trước hết ta cần tìm hiểu, xem xét tình hình thực tế cụ thể của một số trường MN với các nội dung nghiên cứu sau : 
- Tình hình sử dụng yếu tố chơi vào HĐTH cho trẻ MGL tạo nên một số trường và kỹ năng, năng lực xé dán của trẻ như thế nào.
- Trên cơ sở đó tôi đã thiết kế một số trò chơi tạo hình nhằm giúp trẻ MG- 5-6 tuổi phát triển kỹ năng xé dán .
2) Nội dung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.
 2.1.Phương pháp điều tra trực tiếp.
 2.1.1.Gặp gỡ GV Nguyễn thị Tứ. Thôn Cổ Hoàng, trường MN xã Hoang Long.
	 Cô vui vẻ trả lời với các câu hỏi như sau : 
 ? Chị cho biết khả năng tạo hình nói chung và khả năng xé dán nói riêng có nhiêu điểm ? 
	 - Ban đầu do tình hình khách quan của địa phương các cháu theo học lớp ghép đến 5 -6 tuổi cháu mới được học riêng biết do vậy các kỹ năng, kỹ xảo và vốn biểu tượng sự vật hiện tượng còn lại hạn chế.
	 Cách xé không được thuần thục, không biết xé lượm vết xé rất nham nhở. Dán không được mịn, chọn màu sắc chưa được hài hòa.
 ? Chị đã đua yếu tố chơi vào tiết dạy tạo hình chưa ? 
 	 - Do các cháu còn chưa có kỹ năng, kỹ xảo xé dán nên tôi thỉnh thoảng đưa trò chơi vào vì tiết xé dán phải kéo dài không chia đủ thời gian chơi trò chơi
 ? Kết quả tạo hình của cháu ra sao ? 
 	- Các cháu có kiến thức cơ bản đã nắm vững biết cách xé, cách chon màu, cách dán bố cục.
	Song nhìn chung bài của trẻ chưa được sắc nét lắm.
	2.1.2. Gặp cô Nguyễn Thị Tính, thôn Trình Viên, xã Phú Túc 
	? HĐTH nói chung, HĐXD trường cô nói riêng? 
	- HĐXD lớp của tôi chưa được tốt lắm vì lớp tôi cũng là lớp ghép lên trẻ không được xé từ lớp nhỏ lên trẻ không thuần thục săc nét, đến 5 – 6 tuổi cháu mới có những bài xé dán riêng .
	? Chị có sử dụng trò chơi vào tiết dạy không 
	 Tôi rất ít sử dụng vì trẻ xé dán một bài chiếm khá nhiều thời gian nên bài nào dễ tôi mới đưa trò chơi vào.
	2.1.3. Gặp cô Nguyễn Thị Hạnh, xã Hồng Minh.
	? Chị cho biết HĐTH nói chung và HĐXD trường chị như thế nào ?
	- HĐTH trường nói chung trẻ làm rất riêng xé dán lớp tôi là lớp ghép lên việc dạy trẻ cả ba độ tuổi xé dán là raatfs khó, vì lớp lopwns xé tốt hơn.
	? Chị có sử dụng trò chơi vào tiết học không ?
	- Rất ít, vì lớp ghép không đủ để cho trẻ chơi trò chơi thiếu về cô thiếu về phần ngoài trời ở địa phương chưa đủ ngoại cảnh để cho trẻ tham quan trò chơi.
	? Kết quả trẻ lắm ra sao ?
	- Kết quả cơ bản về kiến thức là trẻ lắm được còn nghệ thuật, kỹ xảo chưa đạt được không có bài nào nổi trội.
	2.1.4. Gặp cô Nguyễn Thị Sinh, trường MN Tri Trung 
	? HĐTH tại lớp chị như thế nào? Môn xé dán ra sao ? 
	- HĐTH của lớp trẻ làm rất tốt, cá biệt một số trẻ là chưa có từng độ tuổi riêng trên việc rất thuận lợi.
	? Chị có lồng ghép trò chơi vào tiết học không ? 
	- Trong tiết dạy tôi thường lồng trò chơi. Tùy tiết dạy mà tôi lồng trò chơi phù hợp để nâng cao nghệ thuật kỹ năng, kỹ xảo cho trẻ xé dán được tốt hơn.
	? Kết quả có tốt không ?
	- Kết quả bài trẻ làm rất tốt có nghệ thuật kỹ năng sáng tạo từng tri tiết nhỏ.Nên đạt kết quả rất cao.
	2.1.5. Gặp cô Nguyễn Thị Tín, Trường Mầm non xã Văn Hoàng:
	? HĐTH nói chung, HĐXD trường chị ra sao ?
	- HĐTH Trường nói chung là tốt, HĐXD chưa được tốt lắm.
	 Vì xé dán khó hơn nặn và vẽ nên nhiều trẻ xé chưa thuần thục, nham nhở, chỉ ít trẻ xé đẹp.
	? Chị có lồng trò chơi vào tiết dạy không?
	- Thỉnh thoảng tôi có lồng nhưng hạn chế vì không đủ thời gian để tôi làm đồ dùng, dò chơi nếu làm đủ đồ dùng đưa vào trò chơi phải có 2 cô/ 1 lớp mới đáp ứng được.
	?Kết quả bài xé có tốt không?
	- Trẻ cung làm được nhưng không có nghệ thuật, không suất xắc nên bản thân tôi cũng không hài lòng lắm.
	2.1.6. Gặp cô Lê Thị Diệu trường Mầm non Tri Trung:
	? Hoạt động xé dán của lớp cô thế nào ?
	- Nói chung là tốt nếu có 2 cô / 1 lớp thì chắc là sẽ tốt hơn vì có đủ thời gian làm đồ dùng cho trẻ được tiếp xúc với trò chơi dưa vào tiết dạy vì ngoại cảnh của trường và địa phương rất tốt.
	? Kết quả tốt không ?
	- Kết quả rất tốt nếu cho chơi trò chơi vào tiết day thì trẻ xé có nghệ thuật, tỉ mỉ, bài đẹp hơn.
 	 2.2. Điều tra gián tiếp.
	Sử dụng phiếu điều tra, thu thập ý kiến của GV trực tiếp giảng dạy MGL xoay quanh vấn đề đưa trò chơi vào tiết dạy tạo hình mà cụ thể là tiết dạy xé dán.
	- Việc thiết kế trò chơi khá phức tạp bởi trò chơi đó phải phụ thuộc vào: nội dung truyền đạt kiến thức, kĩ năng phù hợp chủ đề, chủ điềm và phù hợp với điều kiện vật chất của trườ ng, lớp chính vì vậy tôi đã gặp và trao đổi với cán bộ quản lí chuyên môn và các GV khác để lắm vững hơn việc thết kế trò chơi cho HĐTH , hoạt động xé dán.
	- Trong quá trình điều tra, tìm hiều để xây dựng đề tài trên, em đã vấp phải không ít những vấn đề khó khăn
	+ Thuận lợi:
	Được ban giám hiệu cùng tập thể GV trong trường đã tạo điều kiện thời gian đẻ cho em đi tìm hiểu, điều tra, nghiên cứu một số giờ dạy ở các trường mầm non khác.
	+ Khó khăn:
	Cơ sở vật chất của trường còng hạn hẹp. Do vậy, việc đưa trò chơi vào hoạt động xé dán còn phải phụ thuộc vào điều kiện đó. Các cháu còn hạn chế về kiến thức kỹ năng xé. Tuy vậy, quá trình tìm hiểu thực trạng của hoạt đỗngé dán tại các trương diễn ra tốt đẹp. Một số quan điểm cũng được đưa ra:
	- Quan niệm về việc đưa yếu tố chơi vào HĐTH nhằm giúp trẻ phát triển xé dán.
	- Nhận thức của GVMN: về vai trò của HĐVC vào tiết dạy 
	- Thực tế các trương đã đưa HĐVC vào trong tiết học HĐTH nhưng trò chơi còn đơn điệu, tẻ nhạt thiếu đí tính chất học tập trong trò chơi.
	2.3. Quan sát tự nhiên
	Dự giờ 10 tiết dạy
2.3.1. Dự giờ cô Nguyễn Thị Sinh, Trường Mầm non xã Tri Trung
Bài xé dán: Vườn cây ăn quả
	- Yêu cầu: Trẻ biết gấp và xé cây, xé thành dải làm cành. Gấp xé lá, xé các loại quả khác nhau, tròn, dài biết chăm sóc bảo vệ cây.
	- Chuẩn bị: Trò chơi " Bé với cây"
	Tranh xé dán vườn cây, giấy màu, hồ dán. Cho trẻ ra sân chơi trò chơi với cây thật.
	- Cách tiến hành:
	 a) Tạo hứng thú: 
	+ Cho trẻ hát bài: " Em yêu câu xanh"
	+Quan sát tranh – đàm thoại cùng trẻ.
	+ Hỏi ý định trẻ xé những cây gì ? 
	b) Trẻ thực hiện: 
	Cho trẻ ngồi theo nhóm rồi xé dán cô hướng cho những trẻ còn lúng túng.
	c) Nhận xét:
	Cho trẻ tự nhận xét bài mà trẻ thích. (5-6 trẻ) cô nhận xét lại rõ nét bài xấu và đẹp.
	+Cho trẻ chơi trò chơi "Bé với cây" 
2.3.2. Dự giờ cô Nguyễn Thị Thá, Trường Mầm non xã Tri Trung
Bài: Xé dán theo ý thích
( Chủ điềm trường mầm non)
	- Yêu cầu: Cô hướng lái cho trẻ xé về chủ điểm trường MN
+ Trẻ xé được ngôi trường, đồ chơi ngoài trời, hình người cô giáo và học sinh, cây cảnh
	- Chuẩn bị: Trò chơi " Bé đến lớp" . Tranh về trường MN, giấy màu, hồ dán
	- Cách tiến hành:
	 a) Tạo hứng thú: 
	+ Cho trẻ hát bài: " Cháu đi mẫu giáo"
	+Quan sát tranh – đàm thoại .
	+ Hỏi trẻ xé về trường như thế nào? 
	 b) Trẻ thực hiện: 
	Trẻ ngồi theo nhóm rồi xé dán,cô hướng cho những trẻ còn lúng túng.
	 c) Nhận xét:
	Cho trẻ tự nhận xét bài mà trẻ thích. Cô nhận xét thêm bài nào xấu và đẹp.
	+ Cho trẻ chơi trò chơi "Bé đến lớp" 
2.3.3. Dự giờ cô Đỗ Thị Hiên, Trường Mầm non xã Hoàng Long
Bài: Xé dán hình con cá (mẫu)
- Yêu cầu: 
+ Trẻ gấp đôi và xé lượn hình con cá.
+ Luyện cách phết hồ và dán vào vở bổ xung mắt, mang, vây.
	- Chuẩn bị: Tranh mẫu con cá cá thật, hồ dán, khăn lau, vở tạo hình, giấy màu.
	- Cách tiến hành:
	 a) Tạo hứng thú: 
	+ Cho trẻ chơi: " Cá bơi, cá lặn, cá ngoi"
	+ Quan sát tranh và đàm thoại .
	+ Cô xé mẫu 
	 b) Trẻ thực hiện: 
	Cô theo dõi giúp cho những trẻ còn lúng túng.
	 c) Nhận xét:
	Cho trẻ treo bài và tự nhận xét bài mà trẻ thích. (Cô gợi ý thêm).
	+ Cho trẻ chơi trò chơi "Thả cá vào ao" (thi đua) 
2.3.4. Dự giờ cô Lê Thị Huyền, Trường Mầm non xã Tri Trung
Bài: Xé dán theo ý thích
( Chủ điềm thế giới động vật)
- Yêu cầu: 
+ Trẻ xé được một số con vật trong gia đình
+ Trẻ biết yêu quý con vật gần gũi với mình.
	- Chuẩn bị: Tranh mẫu về con vật gần gũi, hồ dán, khăn lau, vở tạo hình, giấy màu.
	- Cách tiến hành:
	 a) Tạo hứng thú: 

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_thiet_ke_mot_so_tro_choi_tao_hinh_nham.doc