Tiếp theo chúng tôi bổ sung thêm các bé vào nhóm trên và bắt đầu cho trẻ nghe nhạc. Lúc đầu các bé mới bổ xung vào nhóm rất nhút nhát chỉ đứng nghe thôi. Nhưng qua 1-2 ngày nhờ các bé cũ làm nền tảng, các bé mới bắt đầu hòa nhập vào nhịp điệu của bài hát. Cứ như thế dần dần chúng tôi đưa tất cả các bé trong lớp vào nhóm âm nhạc trên. Đến đầu học kì II của năm học tất cả các bé rất thích được nghe nhạc, thích hát và múa theo lời bài hát.Các bé có kỹ năng về âm nhạc đồng đều hơn tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi khi tổ chức các hoạt động âm nhạc cho trẻ.
7.2.3. Giải pháp 3: Lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục âm nhạc trong các hoạt động giáo dục khác.
Trong trường mầm non ca hát luôn là một hoạt động được thực hiện thường xuyên liên tục và được lồng ghép trong các hoạt động của trẻ, nó là cầu nối giữa hoạt động này với hoạt động khác và nó còn là nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ nhất để trẻ tham gia vào các hoạt động. Âm nhạc giúp cho các bộ môn khác trở nên sinh động và hấp dẫn hơn. Để
việc lồng ghép nội dung giáo dục âm nhạc vào các hoạt động khác được hiệu quả cần chú ý đến cách chọn bài hát phù hợp với chủ đề, nội dung của đề tài mình dạy.
Ví dụ: Với hoạt động làm quen văn học, khi dạy đề tài: “Trò chuyện về mẹ của bé”, chúng tôi cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” của tác giả Phan Văn Minh vừa giúp trẻ thay đổi không khí vừa góp phần giáo dục trẻ một cách nhẹ nhàng.
Hay với môn nhận biết tập nói. Khi dạy đề tài: Nhận biết con gà, con mèo chúng tôi tổ chức cho trẻ hát và vận động bài “Gà trống mèo con và cún con”. Qua bài hát trẻ vừa được tham gia biểu diễn, vừa liên tưởng đến đặc điểm của con gà trống và con mèo (Gà trống gáy ò ó o, mèo con rình bắt chuột.).
Khi chúng tôi tích hợp âm nhạc với các môn học khác một cách hợp lý, nhẹ nhàng không những giúp trẻ tiếp thu nội dung hoạt động một cách hào hứng, mà chúng tôi thấy nó làm thay đổi không khí tiết học mà còn tránh sự căng thẳng, mệt mỏi cho trẻ. Bên cạnh đó, âm nhạc còn được sử dụng nhiều trong các trò chơi, các bản nhạc vui nhộn sẽ kích thích trẻ rất nhiều trong các trò chơi tạo hứng thú hơn khi trẻ trực tiếp tham gia.
úng tôi tìm hiểu bài hát trên cơ sở đó chúng tôi tập nhạc không lời và luyện hát diễn cảm, thể hiện sắc thái tình cảm phù hợp nội dung bài hát. Từ đó chúng tôi luyện kỹ năng ca hát cho trẻ giúp trẻ đạt được sự hứng thú khi thể hiện và khi nghe các bài hát. Bên cạnh đó chúng tôi có kế hoạch bồi dưỡng cho những bé có năng khiếu về âm nhạc. Lời ca trong bài hát cần ngắn gọn dễ hiểu, chúng tôi chọn những bài hát có nội dung gắn với hiện tượng thiên nhiên xã hội gần gũi với trẻ và phù hợp với chủ điểm. Như chúng ta đã biết giáo dục âm nhạc là hoạt động nghệ thuật được trẻ rất yêu thích. Đây là loại hình được xem như phương tiện để thực hiện các hoạt động giáo dục một cách hiệu quả ở trường mầm non. Do đặc diểm tâm sinh lý lứa tuổi Nhà trẻ, các cháu tuy còn nhỏ tuổi nhưng rất thích cái đẹp, mầu sắc sặc sỡ, mới lạ. Vì vậy việc cần tạo ra một môi trường âm nhạc là rất cần thiết. Để lôi cuốn trẻ vào góc chơi âm nhạc chúng tôi luôn cố gắng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn trang trí xung quanh lớp để trẻ có điều kiện để thể hiện khả năng âm nhạc của mình, trẻ có thể làm quen, ôn luyện, củng cố và vận dụng phát triển những kỹ năng âm nhạc qua các trò chơi, các hoạt động sáng tạo làm phát triển khả năng sáng tạo của trẻ. Chúng tôi luôn chú ý tận dụng diện tích phòng học, góc âm nhạc một cách phù hợp và chú ý bố trí, sắp xếp các dụng cụ, đồ dùng âm nhạc để tạo môi trường học gần gũi, thoải mái cho trẻ. Ngoài những dụng cụ âm nhạc được trang bị ở lớp chúng tôi luôn tìm tòi, thu thập, huy động sự đóng góp các nguyên vật liệu để làm như: Hộp sữa, vỏ hộp bánh bằng sắt, thanh tre, nắp thiếc.để làm các nhạc cụ cho trẻ. Ví dụ: Cách làm những chiếc lục lạc đáng yêu cho trẻ tôi sử dụng vỏ non bia, cắt đôi hoặc dùng 2 vỏ hộp sữa chua cho hạt sỏi vào sẽ cho âm thanh cao, còn nếu chúng tôi cho hạt ngô vào sẽ tạo âm thanh thấp, trầm. Với mỗi loại vật liệu khác nhau vỏ lon bia hoặc vỏ hộp sữa chua sẽ tạo ra âm thanh khác nhau. Sau đó chúng tôi dùng đề can, xốp mầu, dây trang kim trang trí hình ảnh ngộ nghĩnh theo ý thích của mình. Hay vỏ lon bia chúng tôi cũng có thể làm những chiếc trống lắc đáng yêu cho trẻ. Chúng tôi dùng que gắn vào giữa 2 lon bia, hai bên chúng tôi gắn dây và hạt để khi lắc tạo ra tiếng kêu. Sau đó chúng tôi trang trí cho chiếc trống lắc thật đẹp. Từ vỏ hộp sữa ông thọ, vải, dây dù, que gỗ tôi có thể làm được một chiếc trống đáng yêu. Hay từ những hộp bánh chúng tôi có thể làm thành trống. (Hình ảnh đồ chơi góc âm nhạc) Tất cả những đồ dùng, đồ chơi trên chúng tôi đều phải ở trạng thái mở, để trẻ dễ dàng lấy và sử dụng. Tại góc âm nhạc, chúng tôi chú ý tạo điều kiện cho trẻ thể hiện những ý tưởng, mong muốn của trẻ, đặc biệt phát huy tác dụng của trẻ hỗ trợ nhau. Khuyến khích trẻ làm cùng cô trang trí một số đồ dùng đồ chơi để vỗ hay gõ đệm bài hát nhằm gây hứng thú cho trẻ khi sử dụng. Có thể cho trẻ phối hợp chơi với nhóm tạo hình trang trí váy, áo làm mặt nạ hóa trang....Trẻ vô cùng thích thú khi được sử dụng đồ dùng do chính trẻ tạo ra, để thực hiện các hoạt động âm nhạc. 7.2.2. Giải pháp 2: Luyện cho trẻ kỹ năng nghe nhạc và múa theo nhạc: Đối với lứa tuổi Nhà trẻ việc luyện cho trẻ kĩ năng nghe nhạc và múa theo nhạc là vô cùng cần thiết. Vì vậy vào đầu năm học chúng tôi chọn ra hai nhóm một nhóm bé có kỹ năng ca hát và một nhóm nghe nhạc không lời và có lời, chúng tôi nhận thấy các bé vỗ tay theo. Tiếp theo chúng tôi hướng cho các bé lắc lư theo nhịp bài hát, hưởng ứng theo lời bài hát bằng một vài động tác mô phỏng đồng thời dạy trẻ biết vận động nhanh khi nghe giai điệu bài hát có tiết tấu sôi động, biết thể hiện tình cảm bằng ánh mắt điệu bộ khi nghe các bài hát có giai điệu êm diu, sâu lắng. Chúng tôi còn động viên và hướng dẫn cho các bé mạnh dạn tự tin khi tham gia biểu diễn văn nghệ. Sau khoảng hai tuần chúng tôi thấy các bé đã có cảm giác với âm nhạc: Bé nghiêng đầu lắc lư người theo nhịp bài hát, có bé còn tự sáng tạo thêm động tác như lắc tay, vẫy tay, dậm chân... (Hình ảnh bé lắc lư theo điệu nhạc) Tiếp theo chúng tôi bổ sung thêm các bé vào nhóm trên và bắt đầu cho trẻ nghe nhạc. Lúc đầu các bé mới bổ xung vào nhóm rất nhút nhát chỉ đứng nghe thôi. Nhưng qua 1-2 ngày nhờ các bé cũ làm nền tảng, các bé mới bắt đầu hòa nhập vào nhịp điệu của bài hát. Cứ như thế dần dần chúng tôi đưa tất cả các bé trong lớp vào nhóm âm nhạc trên. Đến đầu học kì II của năm học tất cả các bé rất thích được nghe nhạc, thích hát và múa theo lời bài hát.Các bé có kỹ năng về âm nhạc đồng đều hơn tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi khi tổ chức các hoạt động âm nhạc cho trẻ. 7.2.3. Giải pháp 3: Lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục âm nhạc trong các hoạt động giáo dục khác. Trong trường mầm non ca hát luôn là một hoạt động được thực hiện thường xuyên liên tục và được lồng ghép trong các hoạt động của trẻ, nó là cầu nối giữa hoạt động này với hoạt động khác và nó còn là nguồn tạo hứng thú mạnh mẽ nhất để trẻ tham gia vào các hoạt động. Âm nhạc giúp cho các bộ môn khác trở nên sinh động và hấp dẫn hơn. Để việc lồng ghép nội dung giáo dục âm nhạc vào các hoạt động khác được hiệu quả cần chú ý đến cách chọn bài hát phù hợp với chủ đề, nội dung của đề tài mình dạy. Ví dụ: Với hoạt động làm quen văn học, khi dạy đề tài: “Trò chuyện về mẹ của bé”, chúng tôi cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” của tác giả Phan Văn Minh vừa giúp trẻ thay đổi không khí vừa góp phần giáo dục trẻ một cách nhẹ nhàng. Hay với môn nhận biết tập nói. Khi dạy đề tài: Nhận biết con gà, con mèo chúng tôi tổ chức cho trẻ hát và vận động bài “Gà trống mèo con và cún con”. Qua bài hát trẻ vừa được tham gia biểu diễn, vừa liên tưởng đến đặc điểm của con gà trống và con mèo (Gà trống gáy ò ó o, mèo con rình bắt chuột...). Khi chúng tôi tích hợp âm nhạc với các môn học khác một cách hợp lý, nhẹ nhàng không những giúp trẻ tiếp thu nội dung hoạt động một cách hào hứng, mà chúng tôi thấy nó làm thay đổi không khí tiết học mà còn tránh sự căng thẳng, mệt mỏi cho trẻ. Bên cạnh đó, âm nhạc còn được sử dụng nhiều trong các trò chơi, các bản nhạc vui nhộn sẽ kích thích trẻ rất nhiều trong các trò chơi tạo hứng thú hơn khi trẻ trực tiếp tham gia. Ngoài ra chúng tôi thấy trò chơi âm nhạc rèn luyện cho trẻ sự tập trung chú ý cao, chú ý lắng nghe và hưởng ứng theo nhịp của bài hát đây là một phương pháp hay giúp trẻ hứng thú và cảm nhận giai điệu của âm nhạc. Do vậy những trò chơi chúng tôi chọn đưa vào trong tiết dạy cần phải thường xuyên sáng tạo thêm nhiều trò chơi âm nhạc mới, lạ, hấp dẫn trẻ để trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi âm nhạc. Ví dụ: Cô vẽ một vòng tròn to ở giữa lớp, cô mở nhạc và bé đi ở phía ngoài vòng tròn vừa đi vừa nhún nhảy, hoặc vẫy tay. Khi cô tắt nhạc đột ngột trẻ phải bước nhanh vào vòng tròn. Lúc đầu khi cho trẻ chơi chúng tôi thấy bé không tham gia tích cực, không hưởng ứng khi nghe nhạc và không biết bước vào vòng tròn khi tắt nhạc. Chúng tôi vẫn kiên trì luyện tập, khoảng một tuần sau chúng tôi thấy trẻ có tiến bộ hơn: Trẻ hứng thú tham gia chơi, nghe nhạc và bước vào vòng tròn khi tắt nhạc, có trẻ vừa múa vừa hát theo lời bài hát. Thông qua trò chơi âm nhạc giúp cho trẻ mau thuộc bài hát, cảm thụ được giai điệu của từng bài hát, trẻ còn được vận động theo nhạc nhằm giúp cho cơ tay, cơ chân của trẻ cũng phát triển hơn. Ngoài trò chơi âm nhạc trên chúng tôi còn cho trẻ chơ nhiều trò chơi âm nhạc khác như: “Tai ai tinh”, “Ai hát hay”, “Nghe tiếng kêu đoán tên con vật” “Ai nhanh nhất” giúp cho trẻ hứng thú với hoạt động âm nhạc và thuộc các bài hát nhanh hơn. Trẻ cảm thụ được âm nhạc thông qua các trò chơi. Trong một giờ hoạt động học, trẻ không thể hát thuộc và vận động thành thạo bài hát, vì ở lứa tuổi này trẻ rất dễ nhớ nhưng mau quên. Vì vậy chúng tôi cho trẻ làm quen âm nhạc mọi lúc, mọi nơi đặc biệt là hoạt động ở góc. Trong giờ hoạt động góc chúng tôi thấy trẻ chơi rất hồn nhiên và mạnh dạn, thích hát múa lại những bài đã học và thích phản ảnh lại những việc làm của người lớn. Ví dụ: Sau giờ âm nhạc học hát “Cá vàng bơi”, ở giờ hoạt động góc tôi cho trẻ vừa hát vừa đóng làm cá vàng bơi. Từ những ví dụ trên chúng tôi thấy trẻ ôn luyện ở mọi lúc mọi nơi, chính ôn luyện cũng là một biện pháp giúp trẻ có thói quen tự tin hơn, mạnh dạn hơn khi tham gia biểu diễn: Giờ hoạt động ngoài trời, giờ hoạt động góc, hoạt động vui chơi, giờ đón và trả trẻ. 7.2.4. Giải pháp 4: Lựa chọn các hình thức phù hợp, tổ chức các tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt nhằm gây hứng thú cho trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động âm nhạc. Khi tiến hành hoạt động giáo dục âm nhạc thì cần xây dựng một nội dung trọng tâm và một nội dung kết hợp, đảm bảo có một nội dung mới và một nội dung cũ. Nội dung hoạt động nên xây dựng hài hòa giữa động và tĩnh, có thể sử dụng trò chơi, câu đố, bài thơ hoặc trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát có liên quan đến chủ đề một cách nhẹ nhàng, không áp đặt trẻ chủ yếu là gây hứng thú và cho trẻ có ấn tượng về hoạt động âm nhạc. Để gây hứng thú cho trẻ trước khi vào giờ học chúng tôi luôn tìm cách giới thiệu bài sinh động gây bất ngờ cho trẻ bằng các hình thức như: Sử dụng các trò chơi hay đóng vai thành các nhân vật mà trẻ yêu thích. Ví dụ: Khi dạy trẻ bài “ Cá vàng bơi”, chúng tôi cho trẻ chơi trò chơi: “Cá bơi” để trẻ liên tưởng đến bài hát. Ngoài ra, chúng tôi còn ứng dụng công nghệ thông tin vào các tiết học âm nhạc, bằng cách quay những đoạn video mô phỏng cho bài hát chúng tôi dạy, những hình ảnh được làm trên chính trẻ của tôi. Ví dụ: Khi dạy trẻ bài hát “Trời nắng trời mưa”, chúng tôi hoá trang đóng vai các nhân vật trong bài hát. Ngoài ra chúng tôi có thể đóng vai nhân vật đến tham dự tiết học cùng lớp lớp để thu hút sự chú ý của trẻ. Ví dụ: Khi dạy trong tiết dạy hát: “Rửa mặt như mèo”, cô phụ đóng vai bạn Mèo đến tham dự tiết học cùng với lớp. Khi bạn Mèo xuất hiện trẻ rất ngạc nhiên, háo hứng, hứng thú tham gia vào giờ học. (Hình ảnh cô đóng làm bạn Mèo trong hoạt động âm nhạc) Những cách chúng tôi áp dụng vào bài nêu trên vừa mới lạ lại vừa gần gũi với trẻ. Chúng t
Tài liệu đính kèm: