Trong bối cảnh nền giáo dục đang dần tiếp cận với chương trình dạy học đổi mới giáo dục, các cấp quản lý giáo dục đang phát động cuộc thi tích hợp kiến thức liên môn. Dạy học tích hợp, liên môn xuất phát từ yêu cầu của mục tiêu dạy học phát triển năng lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn.
Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh đòi hỏi phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học. Việc kết hợp kiến thức của nhiều môn học để giải giải quyết một vấn đề của bộ môn làm cho học sinh hứng thú hơn trong tiết học. Giúp học sinh tiếp thu bài tốt hơn, ghi nhớ tốt hơn và đặc biệt là học sinh ngày càng có niềm đam mê hơn với bộ môn tin học. Tuy nhiên, một số giáo viên vẫn còn rất lúng túng trong việc tích hợp kiến thức liên môn, dẫn đến tiết học còn rời rạc, nhàm chán.
- hiện đại hóa của đất nước. I.3. Đối tượng nghiên cứu. Học sinh khối lớp 9 trường THCS Lương thế vinh. I.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Chưa tiến hành trên toàn bộ phạm vi học sinh toàn khối 9 của trường THCS Lương Thế Vinh vì bản thân tôi chỉ dạy một số lớp 9 chứ không dạy toàn bộ khối 9. I.5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Phương pháp minh họa trực quan. Phương pháp phân tích tổng hợp. Phương pháp so sánh. Tìm tòi, nghiên cứu tài liệu, rút kinh nghiệm từ bản thân, đồng nghiệp. PHẦN NỘI DUNG II.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh của bộ môn tin học đòi hỏi ở cả hai mặt học lý thuyết và kĩ năng thực hành. Cốt lõi của việc đổi mới phương pháp dạy học là giúp học sinh hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động; học sinh say mê, hứng thú học tập một cách tích cực, tự giác và sáng tạo. Việc dạy học phải bám sát vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông để xác định mục tiêu của bài học, chú trọng dạy học nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản và tối thiểu về kiến thức, kĩ năng, đảm bảo không quá tải; mức độ khai thác sâu kiến thức, kĩ năng phải phù hợp với khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh; sáng tạo về phương pháp dạy học, phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác của học sinh tạo niềm vui, phấn khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho học sinh; dạy học thể hiện mối quan hệ tích cực giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với học sinh, chú trọng đến việc động viên, khuyến khích kịp thời tiến độ của học sinh trong quá trình học, Thực hiện chủ trương của bộ giáo dục và đào tạo triển khai giáo dục Kỹ năng sống trong hoạt động giáo dục giá trị sống và rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh vừa mang tính chiến lược, vừa mang tính cấp bách là động cơ và cũng là nhiệm vụ của nhà trường song song với nhiệm vụ chuyên môn. Theo kỉ yếu của hướng dẫn dạy học tích hợp liên môn “tích hợp được hiểu là sự kết hợp, tổ hợp các nội dung từ các môn học, lĩnh vực học tập khác nhau (theo cách hiểu truyền thống từ trước tới nay) thành một “môn học” mới hoặc lồng ghép các nội dung cần thiết vào các nội dung vốn có của môn học (như: lồng ghép nội dung giáo dục dân số, môi trường, an toàn giao thông xây dựng môn học tích hợp từ các môn truyền thống”. Dạy học tích hợp ở môn tin học giúp phát triển các năng lực, đặc biệt là trí tưởng tượng khoa học và năng lực tư duy của học sinh, vì nó luôn tạo ra các tình huống để học sinh vận dụng kiến thức gần với cuộc sống, tạo hứng thú học tập cũng có thể được xem như một biện pháp giảm tải tâm lí học tập có hiệu quả và rất có ý nghĩa. Làm cho học sinh thấu hiểu ý nghĩa của các kiến thức cần tiếp thu, tích hợp một cách hợp lí, có ý nghĩa các nội dung gần với cuộc sống hàng ngày vào môn học, từ đó tạo sự xúc cảm nhận thức, cũng sẽ làm cho học sinh nhẹ nhàng vượt qua các khó khăn nhận thức và việc học tập khi đó mới trở thành niềm vui, hứng thú của học sinh. II.2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tin học là môn học khoa học tự nhiên, là cơ sở, là nền tảng của nhiều lĩnh vực khoa học. Tuy vậy tin học là bộ môn khá mới và vẫn là môn học tự chọn nên học sinh vẫn chưa thật sự xem trọng, rất ít học sinh đam mê và đa số các em còn rất thụ động trong quá trình tiếp thu kiến thức. Khi giảng dạy nội dung chương : “Mạng thông tin toàn cầu Internet”, ban đầu các em rất hào hứng khi học thực hành vì nghĩ sẽ lợi dụng kẽ hỡ để lướt facebook, hay game,... nhưng khi thực tế dưới sự giám sát hướng dẫn của giáo viên các em sẽ thực hành những nội dung theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng của từng tiết học thì các em không mấy phấn khởi, chỉ học mang tính đối phó,... bằng kĩ năng nghiệp vụ sư phạm cá nhân tôi đã lồng ghép liên môn, tích hợp để tiết học thêm sinh động , đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng của từng tiết học nhưng hướng tơi rèn luyện kĩ năng sống cho các em, tuy nhiên thực tế áp dụng không hề dễ dàng, cá nhân tôi nhận thấy một số chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử, quy tắc sống của các em cần được quan tâm đặc biệt hơn cả bởi phần đa các em dễ dàng học theo, bắt chước một số thói hư tật xấu ngoài nhà trường, qua mạng internet, mà vốn sống lại không có là bảo dẫn đến sự thiếu hiểu biết về mặt kiến thức, cũng như kỹ năng sống về các nội dung mà giáo viên đưa ra. Cụ thể là: trong năm học 2017 - 2018 tại trường THCS Lương Thế Vinh kết quả khảo sát kiểm tra thường xuyên tin học 9 (ngoài 9 điểm về kiến thức chuyên môn có 1 điểm dành cho liên môn tích hợp) trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm , tỷ lệ học sinh khá giỏi còn khá thấp, trong khi tỷ lệ học sinh yếu còn cao. Sĩ số Giỏi Khá T.bình Yếu Kém 9A2 38 12 11 13 2 0 9A3 37 7 10 17 3 0 9A4 26 7 5 11 2 1 9A5 26 5 7 13 1 0 Tổng 127 31 33 54 8 1 -Tỉ lệ: Giỏi: 31 ( 24,41%). Khá: 33 (25,98%). Trung bình 54(42,52%). Yếu: 8 (6,30%). Kém: 1 (0,79%). - Giỏi + khá: 50,39%. - Trung bình: 42,52%. - Yếu + kém: 7,09%. Trong năm học 2018 – 2019 tại trường THCS Lương Thế Vinh kết quả khảo sát kiểm tra thường xuyên tin học 9 trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, tỷ lệ học sinh khá giỏi còn khá thấp, trong khi tỷ lệ học sinh yếu còn cao. Sĩ số Giỏi Khá T.bình Yếu Kém 9A1 42 14 13 11 3 1 9A2 36 9 7 16 3 1 9A3 37 6 16 11 2 2 9A4 28 3 12 9 2 2 Tổng 143 32 48 47 10 6 -Tỉ lệ: Giỏi: 32 ( 22,38%). Khá: 48 (33,56%). Trung bình 47(32,87%). Yếu: 10 (6,99%). Kém: 6 (4,20%). - Giỏi + khá: 55,94%. - Trung bình: 32,87%. - Yếu + kém: 6,42%. Bảng thống kê về các kỹ năng của học sinh qua 2 năm học 2017- 2018, 2018- 2019 trong quá trình dạy học trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm (xét về mặt liên môn- tích hợp để rèn luyện một số kỹ năng sống cho các em). Một số kỹ năng của học sinh trường thcs Lương Thế Vinh qua khảo sát Mức độ xuất sắc Mức độ Giỏi Mức độ khá Mức độ trung bình Mức độ yếu Kỹ năng tự phụ vu bản thân 15/270 (5,6%) 12/270 (4,4%) 80/270 (29,6%) 90/270 (33,3%) 73/270 (27,1%) Kỹ năng xác lập mục tiêu của mình 25/270 (9,3%) 25/270 (9,3%) 46/270 (17,0%) 80/270 (29,6%) 94/270 (34,8%) Kỹ năng quản lí thời gian hiệu quả 29/270 (10,7%) 15/270 (5,6%) 60/270 (22,2%) 132/270 (48,9%) 34/270 (12,6%) Kỹ năng điều chỉnh và quản lí cảm xúc 12/270 (4,4%) 24/270 (8,9%) 35/270 (13,0%) 149/270 (55,2%) 50/270 (18,5%) Kỹ năng tự nhận thức và đánh giá bản thân 6/270 (2,2%) 19/270 (7,0%) 42/270 (15,6%) 87/270 (32,2%) 116/270 (43,0%) Kỹ năng giao tiếp ứng xử 4/270 (1,5%) 12/270 (4,4%) 62/270 (23,0%) 83/270 (30,7%) 109/270 (40,4%) Kỹ năng thể hiện tự tin trước đám đông 4/270 (1,5%) 24/270 (8,9%) 48/270 (17,8%) 87/270 (32,2%) 107/270 (39,6%) Kỹ năng hợp tác và chia sẽ 24/270 (8,9%) 24/270 (8,9%) 42/270 (15,6%) 50/270 (18,5%) 130/270 (48,1%) Kỹ năng đánh giá người khác 19/270 (7,0%) 13/270 (4,8%) 102/270 (37,8%) 46/270 (17,1%) 90/270 (33,3%) Kỹ năng đối diện và ứng phó khó khăn trong cuộc sống 4/270 (1,5%) 24/270 (8,9%) 62/270 (23,0%) 87/270 (32,2%) 93/270 (34,4%) Trong bối cảnh nền giáo dục đang dần tiếp cận với chương trình dạy học đổi mới giáo dục, các cấp quản lý giáo dục đang phát động cuộc thi tích hợp kiến thức liên môn. Dạy học tích hợp, liên môn xuất phát từ yêu cầu của mục tiêu dạy học phát triển năng lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh đòi hỏi phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học. Việc kết hợp kiến thức của nhiều môn học để giải giải quyết một vấn đề của bộ môn làm cho học sinh hứng thú hơn trong tiết học. Giúp học sinh tiếp thu bài tốt hơn, ghi nhớ tốt hơn và đặc biệt là học sinh ngày càng có niềm đam mê hơn với bộ môn tin học. Tuy nhiên, một số giáo viên vẫn còn rất lúng túng trong việc tích hợp kiến thức liên môn, dẫn đến tiết học còn rời rạc, nhàm chán. Xuất phát từ thực trạng nói trên,bản thân tôi mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm dạy học thông qua sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “Rèn luyện một số kỹ năng sống cho học sinh khối 9 trường THCS Lương Thế Vinh thông qua mạng thông tin toàn cầu Internet” với mục đích cuối cùng là giáo dục giá trị sống, rèn luyện kỹ năng sống thế hệ trẻ , nâng cao chất lượng tiết học, giúp học sinh đam mê, tiếp thu bài tốt và nâng kết quả học tập cuối kì, cuối năm. II.3. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA GIẢI PHÁP MỤC TIÊU CỦA GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP Rèn luyện khả năng tư duy cho học sinh, giúp học sinh học tập chủ động, tích cực. Rèn luyện cho học sinh một số kỹ năng – tâm lí giúp cho cá nhân tồn tại và thích ứng trong cuộc sống. Đáp ứng được yêu cầu trong việc đào tạo con người trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Do yêu cầu của phương pháp dạy học mới có sự thay đổi so với phương pháp dạy học truyền thống, phải đảm bảo tính chủ đạo của thầy và chủ động của trò. Rèn luyện một số kỹ năng sống cho học sinh ở một số góc độ về chuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử, rèn luyện các em sử dụng internet theo hướng tích cực, tránh các thói hư tật xấu ngoài nhà trường, qua mạng internet. Giáo dục bồi dưỡng tâm hồn các em giàu ước mơ, ham hiểu biết và đặc biệt là hiểu biết sâu sắc về xã hội, rèn luyện bản lĩnh không để bạn bè xấu, người xấu lôi kéo, NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP. Nghiên cứu kĩ các lý luận: Tìm hiểu và thu thập tất cả cá tài liệu liên qua để nắm chắc cơ sở lí luận cho việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh, ví dụ như các tài liệu về tâm, sinh lí của học sinh trung học cơ sở, các phong trào mà bộ giáo dục phát động để giáo dục cho học sinh về các mặt tâm lí, giúp các em nâng cao năng lực để tự lựa chọn những giải pháp khác nhau, để thay đổi hành vi theo hướng tích cực. Ví dụ như, những cuốn sách kỹ năng sống, sách tâm lí theo lứa tuổi, Điều tra Kỹ năng sống của học sinh khối 9 trường THCS Lương Thế Vinh: Thông qua cá câu hỏi trắc nghiệm về các hành vi, từ đó giúp các em nhận các hành vi của mình đâu đúng, đâu sai,..ví dụ như các câu trắc nghiệm sau: Câu 1. Theo em, kỹ năng giao tiếp tốt sẽ quyết định bao nhiêu sự thành công trong học tập của em hay trong cuộc sống? (a, 20%; b, 50%; c,80%; d,70%). Câu 2. Em thường kiểm soát những tình huống mới một cách khá thoải mái và dễ dàng? (a,Không bao giờ; b, Hiếm khi; c, Thỉnh thoảng; d, thường xuyên). Câu 3, Em thường rèn luyện kỹ năng sống của mình bằng cách nào? (a, Trong hoạt động vui chơi với bạn bè; b, Trong học tập ở nhà trường; c, Trong mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình; d, tất cả đều đúng). . Nhận thức sâu sắc về dạy cho học sinh kỹ năng sống: Giáo viên cần hiểu rõ rằng rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh tức là làm sao để hướng các em học sinh thay đổi nhận thức, thái độ và giá trị trong những hành động theo hướng tích cực, giúp học sinh nhanh chóng hòa nhập và khẳng định vị trí của mình trong tập thể, trong xã hội. Chính vì vậy việc hình thành các kỹ năng sống cơ bản trong học tập cũng như trong cuộc sống là yếu tố quyết định đến nhân cách sống sau này của các em. Nếu không được trang bị các kỹ năng sống cần thiết thì bản thân các em sẽ không đủ kiến thức để xử lí các tình huống bất ngờ, mà trong học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày luôn có nhiều tình huống bất ngờ xảy ra. Vì thế, rèn luyện kĩ năng sống sẽ giúp học sinh có ý thức tốt hơn, và giúp các em có ý thức làm chủ bản thân tốt hơn. Mặt khác, hiện nay mỗi giáo viên chúng ta cuộc sống có quá nhiều áp lực, gánh nặng nuôi dạy con cái, cơm áo gạo tiền, mà công việc nhà trường có quá nhiều: Hồ sơ giáo án, dự giờ kiểm tra, thao giảng chào mừng các ngày lễ lớn, các phong trào thi đua khác chiếm rất nhiều thời gian, Nhưng chúng ta đã không vì áp lực đó mà thiếu đi sự quan tâm, thiếu lòng nhiệt huyết, vì điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến các em, vì vậy chúng ta, bên cạnh giảng dạy kiến thức hãy luôn hết lòng quan tâm dạy dỗ các em, quan tâm đến việc giáo dục kĩ năng sống cho các em. Qua mạng thông tin toàn cầu internet, giáo viên bồi dưỡng các chuẩn mực đạo đức, tình người, lòng yêu quê hương đất nước, giáo dục về giới tính, về kỹ năng tự phục vụ và tự chăm sóc sức khỏe cho các em bằng các lòng ghép liên môn tích hợp qua 3 tiết dạy ( tiết 9, 10,11) của bài thực hành 2. Tìm kiếm thông tin trên internet kết hợp liên môn tích hợp định hướng các em tìm kiếm những thông tin ở các bộ môn ngữ văn, giáo dục công dân, lịch sử, sinh học, Ví dụ như: áp dụng liên môn tích hợp ở bộ môn giáo dục công dân, để các chuẩn mực đạo đức thành tình cảm, niềm tin, hành vi và thói quen của học sinh bằng các tổ chức hoạt động dạy học cho học sinh một các phong phú, đa dạng như tìm kiếm thông tin qua băng hình, tiểu phẩm từ đó phân tích xử lí tình huống như tiểu phẩm về tình mẹ Câu chuyện về tình yêu thương con người Tiểu phẩm về tình yêu quê hương đất nước Giáo viên yêu cầu học sinh hùng biện chủ đề về bảo vệ đôi mắt của chính bản thân mình bằng cách truy cập internet tham khảo để trả lời cho các câu hỏi như: tại sao nói đôi mắt là vẻ đẹp tâm hồn?, tại sao không nên độc sách ở những nơi thiếu ánh sáng?, Nguyên nhân dẫn đến cận thị? Để không cận thị theo em phải làm gì?, rồi tự đó cho rèn cho các em kĩ năng thể hiện trước đám đông, Giáo viên tiếp tục đặt câu hỏi, những nội dung mà cô cho các em truy cập nãy giờ, các em đã hùng biện các nội dung liên qua về mắt? Vậy theo em thông điệp mà cô muốn gửi đến tất cả các em qua tiết học hôm nay là gì hay không? Từ đó giáo viên chốt lại cần phải bảo vệ đôi mắt của các em bằng cách không dụi tay bẩn vào mắt, không đọc sách nơi thiếu ánh sáng, không nên chơi trò chơi điện tử, thường xuyên rửa mặt bằng nước muối pha loãng, HÃY BẢO VỆ ĐÔI MẮT CỦA MÌNH MỌI LÚC MỌI NƠI, Qua mạng thông tin toàn cầu internet, giáo viên tiếp tục lòng yêu quê hương đất nước bằng các lòng ghép liên môn tích hợp qua 3 tiết dạy ( tiết 14, 15,16) của bài thực hành 3. Sử dụng thư điện tử. Giáo viên cho học sinh tìm hiểu về 8 di sản thiên nhiên thế giới tại Việt Nam, tự tạo file tự liệu rồi gửi qua emai cho giáo viên Giáo viên tiếp tục cho học sinh chủ đề cảnh đẹp thiên nhiên ĐăkLăk, như thác Dray-Nur, Du lịch Buôn Đôn, Giáo viên yêu cầu học sinh gửi qua email của cô giáo, và yêu cầu các em hãy nhớ chính xác tài khoản và mật khẩu email mình đã lập và sử dụng Quan sát, tiếp xúc, giúp đỡ học sinh rèn luyện kĩ năng sống: Trong quá trình dạy học giáo viên cố gắng quan sát để tìm ra các kĩ năng sống còn thiếu hụt, sai lệch của các em. Từ đó giúp các em điều chỉnh lại những hành vi, thói quen không tốt, giải quyết các tình huống nảy sinh một cách đúng đắn. Do vây, mỗi giáo viên chúng ta cần tạo ra uy tín, trao cho các em những tình cảm thân thiện, tạo cho các em niềm tin và trở thành người tư vấn tin cậy của các em, từ đó các em mới cở mở chia sẽ niềm vui, nổi buồn, dám khẳng định mình, Giáo dục, động viên các em tham gia các hoạt động trải nghiệm do nhà trường tổ chức như hội diễn văn nghệ, lao động cho nhà trường, tổ chức các trò chơi ngoại khóa, tham quan học tập ở một địa điểm nào đó,.. để, hình thành kĩ năng sống cho các em biết kết hợp làm việc, nhận thức đầy đủ về người lao động, yêu quí người lao động,”ai ơi bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”, giúp các em phát huy được tính tích cực, tự giác, Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kĩ năng sống qua 3 tiết 17,18,19. Bài thực hành tổng hợp, cho các em tự đặt chủ đề, cho các em tự giải quyết tình huống phát sinh trong cuộc sống hằng ngày mà các em gặp phải. Qua việc lồng ghép giáo dục kĩ năng sống ý thức học tập của các em có sự chuyển biến rõ rệt Giáo viên tổ chức cho các em thống kê số lượng thanh niên vi phạm vào tệ nạn ma túy trong khoảng 10 năm đổ lại đây, từ đó cho các em tung ra những vấn đề, cho các em tự giải đáp dựa trên nguồn tài nguyên Internet. Giáo viên cần động viên, khen thưởng kịp thời để tạo cho các em học sinh động cơ học tập tốt, một lời khen mang lại giá trị tinh thần rất hiệu quả. Các em sẽ nhanh nhẹn hơn, có đạo đức tốt hơn, mạnh dạn hơn trong giao tiếp cũng như trong học tập. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP Các giải pháp này đan xen, tương tác với nhau, tạo nên những nghệ thuật dạy học riêng, đem lại hiệu quả riêng cho mỗi giáo viên bởi hiệu quả đạt được của quá trình dạy học còn phụ thược vào nghệ thuật sư phạm của từng nhà giáo. Giữa giải pháp và biện pháp có mối quan hệ tương tác, mang tính biện chứng. KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM, GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, PHẠM VI VÀ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG Bản thân tôi đã trực tiếp vận dụng các giải pháp vào các lớp dạy của mình thì thấy sáng kiến kinh nghiệm đã mang lại hiệu quả một cách thiết thực. Qua khảo nghiệm kết quả ở trường THCS Lương Thế Vinh các biện pháp của sáng kiến kinh nghiệm chất lượng của bộ môn tăng dần qua các kì học, năm học. Học sinh học tập một cách tích cực, chủ động. Mỗi tiết học đều có những chuyển biến tích cực trong việc lĩnh hội kiến thức, kĩ năng thực thực đối với học sinh. Sáng kiến kinh nghiệm có ý nghĩa đóng góp về mặt lý luận. Sáng kiến kinh nghiệm này bản thân tôi đã thử nghiệm trong nhiều năm, qua khảo sát chung ở trường THCS Lương Thế Vinh thì học sinh học tập tích cực hơn, Chất lượng dần được nâng cao. Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Năm học 2017 - 2018 Tỷ lệ học sinh khá giỏi được nâng cao Sĩ số Giỏi Khá T.bình Yếu Kém 9A2 38 31 7 0 0 0 9A3 37 27 9 1 0 0 9A4 26 9 14 3 0 0 9A5 26 6 15 4 1 0 Tổng 127 73 45 8 1 0 -Tỉ lệ: Giỏi: 73 ( 57,48%). Khá: 45 (35,43%). Trung bình 8 (6,30%). Yếu: 1 (0,79%). Kém: 0 (0 %). - Giỏi + khá: 92,91%. - Trung bình: 6,3%. - Yếu + kém: 0,79%. Kết quả học kì , năm học 2018 – 2019 tại trường THCS Lương Thế Vinh kết quả sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, tỷ lệ học sinh khá giỏi cao. Sĩ số Giỏi Khá T.bình Yếu Kém 9A1 42 31 10 1 0 0 9A2 36 12 24 0 0 0 9A3 37 7 26 4 0 0 9A4 28 5 18 5 0 0 Tổng 143 55 78 10 0 0 -Tỉ lệ: Giỏi: 55 ( 38,46%). Khá: 78 (54,55%). Trung bình 10(6,99%). Yếu: 0 (0%). Kém: 0 (0%). - Giỏi + khá: 93,01%. - Trung bình: 6,99%. - Yếu + kém: 0%. Bảng thống kê về các kỹ năng của học sinh qua 2 năm học 2017- 2018, 2018- 2019 sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Một số kỹ năng của học sinh trường thcs Lương Thế Vinh qua khảo sát Mức độ xuất sắc Mức độ Giỏi Mức độ khá Mức độ trung bình Mức độ yếu Kỹ năng tự phụ vu bản thân 25/270 (9,3%) 52/270 (19,3%) 76/270 (28,1%) 117/270 (43,3%) 0/270 (0%) Kỹ năng xác lập mục tiêu của mình 35/270 (13,0%) 45/270 (16,7%) 98/270 (36,3%) 85/270 (31,5%) 7/270 (2,6%) Kỹ năng quản lí thời gian hiệu quả 29/270 (10,7%) 45/270 (16,7%) 50/270 (18,5%) 132/270(48,9%) 14/270 (5,19%) Kỹ năng điều chỉnh và quản lí cảm xúc 12/270 (4,4%) 24/270 (8,9%) 130/270 (48,1%) 100/270 (37,0%) 4/270 (1,5%) Kỹ năng tự nhận thức và đánh giá bản thân 16/270 (5,93%) 79/270 (29,3%) 42/270 (15,6%) 127/270 (47,0%) 6/270 (2,2%) Kỹ năng giao tiếp ứng xử 24/270 (8,9%) 38/270 (14,1%) 112/270 (41,5%) 92/270 (34,1%) 4/270 (1,5%) Kỹ năng thể hiện tự tin trước đám đông 14/270 (5,2%) 24/270 (8,9%) 129/270 (47,8%) 87/270 (32,2%) 4/270 (1,5%) Kỹ năng hợp tác và chia sẽ 24/270 (8,9%) 38/270 (14,1%) 130/270 (48,1%) 74/270 (27,4%) 4/270 (1,5%) Kỹ năng đánh giá người khác 24/270 (8,9%) 45/270 (16,7%) 102/270 (37,8%) 96/270 (35,6%) 3/270 (1,1%) Kỹ năng đối diện và ứng phó khó khăn trong cuộc sống 8/270 (3,0%) 24/270 (8,9%) 62/270 (23,0%) 173/270 (64,1%) 3/270 (1,1%) III.PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: III.1. KẾT LUẬN Kĩ năng sống là nhịp cầu giúp các em biến kiến thức thành thái độ, hành vi, thói quen tích cực, lành mạnh. Giống như một nhà hiền triết đã nói “Khoa học mà không có hành vi đạo đức thì chỉ là sự tàn rụi của linh hồn”. Những giải pháp trong sáng kiến kinh nghiệm không mang tính tuyệt đối trong việc giảng dạy, sau khi triển khai đề tài bản thân tôi thấy chất lượng ngày một tăn
Tài liệu đính kèm: