Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 2

Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 2

 a- Qua quá trình nghiên cứu và đọc sách giáo khoa toán 2 và các loài sách có liên quan để tìm hiểu và nắm vững nội dung chương trình, kiến thức cần truyền đạt cho các em không nhàm chán, bớt căng thẳng. Chương trình toán 2 gồm: Số học, đại lượng và đo đại lượng, yếu tố hình học và giải toán có lời văn.

 Từ việc nghiên cứu các tài liệu trên tôi đã hiểu và nắm vững nội dung chương trình. Nắm vững được kiến thức cơ bản, kiến thức trọng tâm cần truyền đạt cho các em.

 b- Trong giảng dạy khi lên lớp tôi tìm tòi những phương pháp thích hợp nhất với đối tượng hs yếu như giảng chậm, sử dụng đồ dùng trực quan phù hợp trong khi giảng cần đặt ra những câu hỏi riêng cho những hs yếu.

 

doc 50 trang Người đăng hungphat.hp Lượt xem 14479Lượt tải 7 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ià?
+Cõy đó làm gỡ để cậu bộ hiểu được nỗi đau của nú?
+Cậu bộ trả lời như thế nào?
+Theo em, sau cuộc núi chuyện với cõy cậu bộ cũn nghịch như thế nữa khụng? Vỡ sao?
.G/v tiểu kết nội dung bài, Liờn hệ:
Hỏi: Em thấy cõy cối cú ớch lợi gỡ?
-Vậy em phải cú thỏi độ thế nào đối với cõy cối?
B4: Luyện đọc lại:
-G/v cho HS tự phõn vai rồi đọc
-G/v nhận xột tuyờn dương nhúm, cỏ nhõn đọc tốt.
c. Củng cố dặn dũ:
-Truyện này giỳp em hiểu ra điều gỡ?
-Nhận xột tuyờn dương
-HS tỡm từ khú rồi đọc
-HS đọc nối tiếp.
-HS đọc từng cõu , từng đoạn
-Luyện đọc từng đoạn trong nhúm.
-Đại diện từng nhúm thi đọc.
-1 Hs đọc toàn bài.
-HS đọc thầm và nờu
-Cậu đó dựng dao nhọn khắc tờn mỡnh lờn thõn cõy.
+Cõy khen cậu cú cỏi tờn đẹp rồi hỏi khộo vỡ sao cậu khụng khắc cỏi tờn người đú lờn người cậu.
-Cậu dựng mỡnh lắc đầu trả lời cõy: Đau lắm, chỏu chịu thụi.
-Chắc cậu bộ khụng nghịch nữa vỡ đó hiểu.
-Cõy cung cấp cho người, rau,quả, búng mỏt, cõy cho con người gỗ để đúng đồ dựng
-Bảo vệ và chăm súc cõy xanh.
-Cỏc nhúm tự phõn vai rồi đọc.
TẬP ĐỌC
CHIM RỪNG TÂY NGUYấN ( TV2- Tập 2)
I. Mục tiờu .
- Đọc lưu loỏt được cả bài, đọc đỳng cỏc từ khú.dễ lẫn.
-  Nghỉ hơi đỳng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa cỏc cum từ.
Giọng đọc khi ờm ả, khi vui, khi sảng khoỏi biết nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả.  
II. Đồ dựng:
        Tranh minh họa sỏch giỏo khoa, vài bỳp hoa ngọc lan.
      - Một số tranh về loài chim khỏc.
III / Cỏc hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 2 em đọc bài cũ:
Trả lời cõu hỏi giỏo viờn nhận xột 
B Dạy bài mới
-1,Giới thiệu bài : Giỏo viờn treo tranh minh họa giới thiệu bài.
2 Bài mới:
* Luyện đọc
-Gv đọc mẫu:
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh đọc.
Cho học sinh đọc cõu nối tiếp theo hàng dọc.
-Gọi hs tỡm từ khú đọc
Giỏo viờn ghi từ dễ lẫn lờn bảng cho học sinh luyện .
( mặt nước, Y- rơ- pao, rớu rớt, lượn, nhào lộn,trắng muốt
 Kết hợp giải nghĩa từ khú từ trong chỳ giải.
* Luyện đọc đoạn
Giỏo viờn  chia đoạn (2đoạn )
Từ đầu đến lần xuống đoạn một
Đoạn 2: Cũn lại .
Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn trong bài .
Giỏo viờn  treo bảng phụ đú viết sẵn đoạn văn dài trong đoạn 2 lờn bảng và hướng dẫn học sinh đọc .
- Giỏo viờn  đọc mẫu . Yờu cầu học sinh đọc và phỏt hiện ra chỗ ngắt, nghỉ của đoạn văn, từ cần nhấn giọng , giỏo viờn dựng phấn khỏc màu vạch chỗ ngắt trong đoạn văn và từ cần nhấn giọng  .
Cho học sinh đọc nhiều lần .
*Cho hs luyện đọc nối tiếp đoạn trong nhúm và gọi cỏc nhúm thi đọc
*Tỡm hiểu bài :
Cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời cõu ?
-Hồ Y- rơ- pao đẹp như thế nào? 
-Quanh hồ Y- rơ –Pao cú những loài chim gỡ? 
- Tỡm những từ ngữ tả hành động, màu sắc, tiếng kờu, hoạt động của chỳng? 
*Cho học sinh đọc đoạn 2 và trả lời cõu hỏi :
-Với đủ cỏc loài chim hồ Y- rơ -  Pao vui nhộn như thế nào? ?
- Con  thớch nhất cảnh đẹp nào ở hồ Y – rơ – Pao?  
-Cho một em đọc to cả bài văn
- Bài văn tả về nội dung gỡ ?
3/ Luyện đọc lại :
-Gọi hs đọc nối tiếp theo đoạn
-Tổ chức cho hs thi đọc nối tiếp đoạn theo nhúm,
- Gọi cỏc nhúm thi đọc
-Gv. Hs nhận xột, đỏnh giỏ.
4/ Củng cố dặn dũ: .
-Nhận xột tiết học
- Về nhà đọc lại bài.
-Hs nghe
-Hs đọc nối tiếp cõu
-Hs tỡm và luyện đọc từ khú
-Hs giải nghĩa một số từ
-Hs đọc nối tiếp theo đoạn
-Hs luyện đọc cõu dài, tỡm cỏch ngắt nghỉ.
-Hs luyện đọc nối tiếp đoạn theo nhúm và thi đọc
-Mặt hồ rộng, bầu trời trong xanh, măt hồ xanh, rộng mờnh mụng)
-Đại bàng, Thiờn Nga, chim Kơ  pỳc)
-Đại bàng : chõn vàng, mỏ đỏ, tiếng vi vu, vi vỳt.)
 (Thiờn Nga: Trắng muốt đang bơi lội.)
 ( Chim kơ Pỳc: Mỡnh đỏ chút và nhỏ như quả ớt.)
Hs luyện đọc đoạn 2 và trả lời cõu hỏ
-Tiếng hút rớu rớt, rộn vang cả mặt nước
-HS trả lời theo suy nghĩ cỏ nhõn
-1hs đọc cả bài
-Hs nờu nội dung bài
-Cỏc nhúm luyện đọc nố tiếp đoạn và thi đọc.
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
Phần 1: Túm tắt sỏng kiến
1. Hoàn cảnh nảy sinh sỏng kiến 
2. Điều kiện thời gian, đối tượng ỏp dụng sỏng kiến
3. Nội dung sỏng kiến
4. Khẳng định gớ trị, kết quả đạt được của sỏng kiến
5. Đề xuất, kiến nghị để thực hiện ỏp dụng, mở rộng sỏng kiến.
Phần 2: Mụ tả sỏng kiến
1. Hoàn cảnh nảy sinh sỏng kiến
2. Cơ sở lớ luận của vấn đố
3. Thực trạng của vấn đố
3.1. Xuất phỏt từ thực tế
3.2. Thuận lợi
3.3. khú khăn
4. Cỏc giải phỏp thực hiện
4.1. Điều tra sơ khảo và tỡm hiểu để nắm vững tỡnh hỡnh học sinh
4.2. Bầu ban cỏn sự lớp
4.3. Xõy dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp.
4.4. Xõy dựng kỷ cương nề nếp học tập
4.5. Phõn loại đối tượng học sinh.
4.6. Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh
4.7. Cỏc hoạt động khỏc
5. Kết quả đạt được
6. Bài học kinh nghiệm
Phần 3: Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
2. Kiến nghị
Kinh nghiệm:Một số biện pháp Rèn HS yếu Toán lớp 2 Năm 2012
 A. Đặt vấn đề
 Tiểu học là bậc học" nền tảng" trong nền giáo dục nước nhà. Vì vậy người giáo dục- giáo viên Tiểu học có một vai trò rất quan trọng- là người đặt viên gạch hồng đầu tiên xây dựng nền móng tri thức cho các em- là một ông thầy tổng thể tạo điều kiện cho các em phát triển toàn diện.
 Đối với học sinh Tiểu học, được đi học là bước ngoặt trong cuộc sống của trẻ. Các em được đặt chân vào một thế giới khoa học đầy mầu sắc và cũng rất mới mẻ. Các em được tiếp cận với các môn học về tự nhiên và xã hội. Trong đó môn toán có một vị trí rất quan trọng, nó đòi hỏi người thầy giáo có một sự lao động nghệ thuật sáng tạo, tìm ra những phương pháp phù hợp. Đặc biệt nó đòi hỏi mỗi học sinh phải có niềm say mê, có phương pháp học tập sáng tạo để giải các bài tập toán. Với hs lớp 2, các em đã được học Một năm ở bậc Tiểu học lẽ ra các em phải có phương pháp và các kỹ năng cơ bản để giải toán. Song thực tế giảng dạy tôi vẫn còn một số hs học yếu môn Toán.
 Trước tình hình của lớp, với lòng yêu nghề mến trẻ của mình, với trách của một người giáo viên tôi đã băn khoăn trăn trở suy nghĩ làm thế nào để hs dễ hiểu giảm bớt khó khăn, hạn chế hs học yếu toán ở lớp 2. Đây cũng chính là lí do khiến tôi chọn đề tài:
 " Rèn học sinh yếu toán ở lớp 2".
 Nghiên cứu đề tài này tôi mong rằng sẽ tìm ra được những nguyên nhân hs học yếu toán và tìm ra được những giải pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng môn Toán ở lơp 2, góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp giáo dục nói chung và công tác giảng dạy ở trường Tiểu học nói riêng đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp " Công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước".
B. Giải quyết vấn đề
 1. Điều tra thực trạng:
 Ngay từ khi nhận lớp tôi đã bắt tay vào việc nghiên cứu tình hình học tập của các em. Thông qua sổ điểm, học bạ, vở nghi, vở bài tập của các em tôi thấy các em nắm kiến thức Toán còn mơ hồ chưa chắc, có nhưng em học rất yếu. Số em yếu là đa dạng, có những em yếu cả Toán và Tiếng việtnhưng đa số các em học yếu Toán. Cụ thể tôi đã thống kê được kết quả về môn Toán như sau:
Số
HS
Kết quả
Giỏi
Khá
TB
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
29
2
6
8
26
10
33
11
35
 Như vậy bước đầu tôi đã tôi đã tìm ra những hs yếu trong số em được bồi dưỡng, kèm cặp. Để chính xác hơn về số lượng và phần kiến thức nào các em còn hổng tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng vòng đầu với đề sau:
 Câu 1: Tính ( có đặt tính)
 42 + 54 5 + 23 66 - 16 
 60 +25 84 - 21 58 - 7
 Câu 2: Viết các số:
 a) Từ 70 đến 80.
 b) Từ 89 đến 95
 Câu 3: Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa.
 Chấm bài xong tôi thu được kết quả như sau:
Số
HS
Kết quả
Giỏi
Khá
TB
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
29
3
10
9
29
11
35
8
26
 Qua khảo sát chất lượng, theo dõi cách học của học sinh tôi nhận thấy hs yếu toán do một số nguyên nhân sau:
 Học sinh có nhiều" lỗ hổng" kiến thức ngay từ lớp dưới. Mặt khác khi đến trường cũng như ở nhà các em còn mải chơi không chú ý đến việc học tập. Trong lớp không chú nghe giảng nhất là giờ toán các em hay mất trật tự, nghịch ngơm, làm việc riêng, khi cô hỏi không trả lời được. Các em ngồi học nhưng vẫn nhớ đến đồ chơi đẹp hay những trò chơi thích thú trong giờ ra chơi sắp tới nên không tiếp thu được bài dẫn tới hổng kiến thức. Đặc điểm của hs Tiểu học là mau nhớ nhưng lại chóng quên, tư duy lô gích kém nên không hiểu bài này thì sang bài sau các em sẽ không tiếp thu được. Cứ như vậy kiến thức sẽ chồng chất lên nhau tạo thành sự thiếu hụt lớn.
 Về phía giáo viên: Trong quá trình giảng dạy, giáo viên chủ nhiệm lớp còn mải truyền thụ kiến thức mới cho kịp thời gian. Chưa chú ý tới việc kèm cặp hs yếu, nếu có chỉ qua loa một vài lần thế các em chậm hiểu, lại không có thời gian lên bỏ mặc. Trong khi giảng bài hệ thống câu hỏi chủ yếu dành cho hs khá, giỏi và trung bình, không chú ý ra câu hỏi giành cho hs yếu: Do vậy, nhiều khi ngồi trong lớp học toán mà các em thấy quá nhàn dỗi sinh ra nói chuyện, làm việc riêng, không chú ý đến bài giảng. Khi về nhà lại lười học, không chịu làm bài tập nên đã học yếu lại càng yếu hơn.
 Vì phía gia đình: phần lớn phụ huynh các em làm nông nghiệp, suốt ngày:" Bán mặt cho đất, bán lưng cho trời". Nên ít có thời gian quan tâm đến việc học tập của con cái mình. Mặt khác do trình độ dân chí còn thấp nên có quan tâm dạy dỗ thì củng chưa đúng phương pháp hay cáu gắt, mắng mỏ làm các em rối trí lại càng không hiểu. Còn có gia đình lại cho rằng việc dạy dỗ là do nhà trường do thầy cô giáo nên không cần dạy ở nhà. Có những phụ huynh không tạo điều kiện về cơ sở vật chất: Bàn học, bút, vở, thước,
Không tạo điều kiện về thời gian bắt trông em nhiều khi đang học bài bị bố mẹ sai việc này, việc khác dẫn đến các em lười học, kiến thức không lô gíc.
 Như vậy môi trường sống, phương pháp dạy, sự quan tâm của ba môi trường giáo dục có ảnh hưởng rất lớn đến việc học tập của các em. Qua đó tôi thấy việc rèn hs học yếu toán là việc làm cần thiết và tạo tiền đề cho các em học tốt các môn học khác.
 2) Phương pháp nghiên cứu
 Đứng trước tình hình học toán của lớp tôi còn nhiều em học yếu. Tôi đã nghiên cứu để tìm ra những biện pháp tích cực hạn chế hs yếu toán. Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng một số phương pháp sau:
Phương pháp điều tra: điều tra trên thực tế bằng cách theo dõi từng em xem việc vận dụng lý thuyết và bài tập cụ thể xem các em đạt kết quả như thế nào.
Phương pháp luyện tập thực hành.
Phương pháp thực nghiệm chứng minh.
Phương pháp thống kê.
Phương pháp so sánh đó chứng: so sánh đối chứng chất lượng của hs trước khi nghiên cứu với thời gian sau khi nghiên cứu.
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
 Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng rất nhiều phương pháp như phương pháp luyện tập thực hành là phương pháp chính được tôi sử dụng nhiều nhất trong quá trình nghiên cứu vì qua luyện tập thực hành tôi lắm bắt được những mặt mạnh mặt yếu cần khắc phục từ đó đề ra được những công việc cụ thể phải làm trong quá trình giảng dạy và học của thầy và trò.
 3) Những công việc thực tế đã làm:
 a- Qua quá trình nghiên cứu và đọc sách giáo khoa toán 2 và các loài sách có liên quan để tìm hiểu và nắm vững nội dung chương trình, kiến thức cần truyền đạt cho các em không nhàm chán, bớt căng thẳng. Chương trình toán 2 gồm: Số học, đại lượng và đo đại lượng, yếu tố hình học và giải toán có lời văn.
 Từ việc nghiên cứu các tài liệu trên tôi đã hiểu và nắm vững nội dung chương trình. Nắm vững được kiến thức cơ bản, kiến thức trọng tâm cần truyền đạt cho các em.
 b- Trong giảng dạy khi lên lớp tôi tìm tòi những phương pháp thích hợp nhất với đối tượng hs yếu như giảng chậm, sử dụng đồ dùng trực quan phù hợp trong khi giảng cần đặt ra những câu hỏi riêng cho những hs yếu.
 Ví dụ: Dạy bài tìm số bị trừ:
 x - 5 = 15
 ở những hs khá, giỏi, trung bình tôi yêu cầu các em làm bài xong mới trình bày các làm.
 - Nhưng ở những hs yếu tôi đòi hỏi cách làm trước sau đó các em mới làm bài.
 + Em hãy nêu thành phần trong phép tính?
 + Thành phần nào trong phép tính đã biết?
 + Thành phần nào trong phép tính chưa biết?
 + Trong phép tính ta phải tìm thành phần nào?
 Muốn tìm số bị trừ chưa biết em làm như thế nào?
 Từ việc trẻ nhỏ các câu hỏi như vậy, các em nắm chắc cách tìm số bị trừ chưa biết tôi hướng dẫn các em vận dụng làm bài tập.
 Khi dạy đến phép cộng và phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 tôi yêu cầu hs nắm chắc được các hàng. Tôi phân tích số tỉ mỉ và yêu cầu hs yếu ghi vào vở để về nhà xem lại. 
 Tôi phân tích số cụ thể như sau:
 Số 56 gồm: 5 chục và 6 đơn vị.
 Sau đó tôi lấy ví dụ khác và gọi hs yếu lên bảng phân tích như trên.
 Dạy cộng trừ các số có nhớ trong phạm vi 100 tôi lưu ý cho các em cách đặt tính đúng thì mới tính kết quả đúng được.
 Ví dụ: 56 + 28
 Việc đầu tiên tôi yêu cầu hs phân tích cấu tạo số như phân tích ở trên. Qua phân tích các em nắm được đâu là hàng chục, đâu là hàng đơn vị. Khi đặt tính phải đặt thẳng hàng chục với hàng chục ( 2 đặt dưới 5 ) . Sau đó hs thực hiện tính từ phải sang trái cách viết kết quả cũng thẳng hàng.
 Đối với loại toán có lời văn tôi đã hướng dẫn các em làm từng phần từng bước đúng quy trình nhưng dễ hiểu, dễ nhớ.
 Ví dụ: Bài 4 ( trang 82) 
 Lớp 2A trồng được 48 cây, lớp 2B trồng nhiều hơn lớp 2A 12 cây. Hỏi lớp 2B trồng được bao nhiêu cây?
 Đối với loại toán này tôi yêu cầu các em học yếu phải đọc nhiều lần sau đo gợi mở giải bài toán theo các bước sau:
 Bước1: Nghiên cứu bài.
 Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
 Bước 2: Các bước giải.
 Tóm tắt ( giáo viên gợi ý tóm tắt)
 48 cây
 Lớp 2A:
 Lớp 2B:
? cây
 Bước 3: Lập kế hoạch giải.
 Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi, gợi mở để dẫn dắt hs.
 Bài toán hỏi gì? ( Lơp 2B trồng được bao nhiêu cây)
 Muốn biết lớp 2B trồng được bao nhiêu cây ta làm thế nào?
 ( lấy 48 + 12 ) 
 Bước 4: Thực hiện các phép tính theo trình tự thiết lập. Sau khi hướng dẫn xong tôi yêu cầu hs khá, giỏi, trung bình làm vào vở, riêng hs yếu làm ra nháp. Tôi quan sát, bao quát toàn lớp nhưng đặc biệt chú ý tới hs yếu. Nếu thấy em nào còn lúng túng về cách làm bài thì giúp các em bằng những câu hỏi gợi mở riêng để các em hiểu thêm và tìm ra cách giải sau đó làm vào vở. Khi chấm bài tôi thường chấm tay đôi với những em hs yếu để chỉ cho các em những cái đúng, cái sai trong bài làm của mình và hướng dẫn cho hs sửa những chỗ sai đó như thế nào. Trong quá trình chấm nếu các em này giải đúng phép tính và câu trả lời còn chưa hoàn chỉnh tôi vẫn cho điểm tối đa để động viên khích lệ các em hào hứng học tập hơn. Đối với những em chưa đúng hết còn có phần sai thì tìm những chỗ đúng, chỉ ra những chỗ sai và cho điểm động viên thêm để các em không bị mặc cảm. Những em quá yếu khi thấy các em giơ tay phát biểu ý kiến là phải gọi và gợi mở để các em trả lời. Nếu trả lời đúng tôi cho điểm, khen trước lớp, có thể cho cả lớp vỗ tay khen bạn. Sau khi học xong phần kến thức nào tôi cũng cho hs ôn bài lại và cho các em làm bài kiểm tra đánh giá cho điểm thật chính xác. Bài tập về nhà hôm nào tôi cũng kiểm tra xem bài giải của các em thường sai phần kiến thức nào thì bổ sung kịp thời.
 Song song với việc đó tôi còn hướng dẫn các em cách đọc, có phương pháp học theo thời gian biểu, học kĩ lý thuyết xong mới làm bài tập. Khi làm bài tập phải đọc kỹ đề bài, nêu tóm tắt bằng sơ đồ hoặc bằng lời văn ngắn gọn. Làm bài bao giờ cũng làm vào vở nháp trước sau đó mới chép vào vở chính.
 c. Trong từng tiết dạy tôi chuẩn bị bài chu đáo, nhiều nghiên cứu bài dạy từ phần mục tiêu, đồ dùng dạy học, phương pháp giảng dạy và những kiến thức cần truyền đạt. Tôi chuẩn bị những câu hỏi cho từng đối tượng hs. Vì các em học yếu toán thường hay tư duy cụ thể nên tôi sử dụng nhiều đồ dùng trực quan và yêu cầu các em thực hành nhiều vào nháp, lên bảng làm bài tập để các em làm quen mạnh bạo dần và tự khẳng định mình trước tập thể.
 Bên cạnh việc hướng dẫn các em học tập trên lớp tôi còn xây dựng các nhóm học tập cho các em. Mỗi nhóm khoảng 5 em trong đó có những em học chắc hơn một chút để kèm cặp, giúp đỡ các em học yếu.
 d. Ngoài việc trao đổi qua sổ liên lạc với phụ huynh học sinh về việc học tập của con em mình tôi còn thường xuyên thông báo và gặp gỡ tới từng phụ huynh để trao đổi, đề nghị gia đình tạo điều kiện về thời gian, về cơ sở vật chất ( bàn học, sách, vở, đồ dùng học tập,) phải có góc học tập ở nơi có đủ ánh sáng và yên tĩnh, phải theo dõi sát việc học tập của con em mình hạn chế ti vi, không sai việc vặt khi các em đang học bàiGiáo viên và phụ huynh phải có sự gặp gỡ, trao đổi thường xuyên để tìm ra những biện pháp tích cực giúp đỡ các em nhanh tiến bộ.
 Về phần cá nhân mình, tôi luôn luôn chuẩn bị bài chu đáo, luôn học hỏi và trao đổi kiến thức, đổi mới phương pháp giảng dạy, luôn có tình cảm và thái độ tốt với các em. Với mỗi em, tôi tìm ra một phương pháp, một cách tiếp cận khác nhau để bồi dưỡng lượng kiến thức cho phù hợp. Khi giao bài về nhà tôi luôn tìm, giao cho các em những bài toán vừa sức, vừa đủ với lực học của các em. Tạo không khí thoải mái, hào hứng khi học toán. Trước khi giao bài về nhà tôi hướng dẫn tỉ mỉ, cụ thể để các em có điều kiện làm tốt vở bài tập.
 4. Kết quả đạt được
 Qua quá trình hướng dẫn, rèn luyện và kèm cặp thường xuyên cùng với sự vận dụng nhiều phương pháp trong quá trình giảng dạy tôi đã thu được những kết quả sau:
 - Các em đã hạn chế và khắc phục được rất nhiều sai sót trong quá trình làm bài. Các em đã biết phân tích, suy luận và biết chọn phương pháp giải toán thích hợp cho từng bài. Từ đó các em biết phân tích đề ở những bài toán có lời văn để đi tới giải đúng, lời giải gãy gọn, không còn trường hợp phép tính này lời giải kia vì thế kết quả được nâng lên rõ rệt. Nhiều em đầu năm học chỉ là học sinh trung bình nhưng nay đã trở thành học sinh khá. Các em đã hiểu rằng muốn làm đúng thì phải đọc kĩ đề bài, phải thực hiện thành thạo các phép tính cộng, trừ.
 - Một số em học yếu toán giờ đây đã biết thực hiện các phép tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ trong phạm vi 1000, biết cách giải toán, tự sửa chữa được sai sót của mình và tiến tới không mắc nữa.
 - Sau khi học xong phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, bảng nhân 5, bảng chia 5tôi đã khảo sát chất lượng của các em bằng đề sau:
 Câu 1: Tính
 68 + 17 47 + 35 58 -29
 55 +16 81 - 27 72 - 31
 Câu 2: Tìm x:
 x + 18 = 62 x - 27 = 37 40 - x = 8
 Câu 3: Lan hái được 36 bông hoa, Mai hái ít hơn Lan 6 bông hoa. Hỏi Mai hái được bao nhiêu bông?
 Sau khi chấm bài tôi đã thu được kết quả như sau:
Số
HS
Kết quả
Giỏi
Khá
TB
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
29
6
19
11
35
14
46
5. So sánh đối chứng.
 Qua phương pháp rèn luyện, kèm cặp như trên tôi rất phấn khởi vì thấy trong giờ toán hs say mê học tập, lớp học thật sự sôi nổi, đặc biệt là những em hs yếu đã có tiến bộ rõ rệt. Đầu năm các em học rất yếu, ngay cả việc đọc, viết còn nhầm, tính cộng, trừ còn tính đầu ngón tay, phép cộng,trừ có nhớ còn nhầm lẫn. Giờ đây các em đọc, viết số rất thành thạo, các kĩ năng cộng, trừ đã được nâng cao. Số học sinh khá giỏi tăng lên, hạn chế được số hs yếu. Cụ thể:
Số
HS
29
Kết quả
Giỏi
Khá
TB
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Đầu năm
3
10
9
29
11
35
8
26
Giữa kì II
6
19
11
35
14
46
 Như vậy: Số hs giỏi tăng 3 em = 10%
 Số hs khá tăng 2 em = 6%
 Số hs trung bình tăng 3 em = 10%
 Số lượng hs yếu giảm 8 em = 26%
 Tuy kết quả chưa cao như ý nhưng đó cũng là thành công bước đầu của tôi trong quá trình giảng dạy để nghiên cứu, tìm tòi ra những phương pháp tốt nhất nhằm nâng cao chất lượng môn toán nói chung và hạn chế số lượng hs yếu nói riêng.
 6. Bài học kinh nghiệm:
 Để đảm bảo cho việc cung cấp và rèn luyện những tri thức kĩ năng toán học cơ bản, có hệ thống phù hợp với những điều kiện cụ thể của nhà trường Tiểu học.
 Qua thực tế giảng dạy và nghiên cứu phương pháp hạn chế số học sinh yếu toán 2: Tôi tự rút ra một số kinh nghiệm sư phạm như sau:
 - Ngay từ khi bắt tay vào năm học mới phải diều tra, nắm chắc trình độ học Toán và khả năng tính toán của từng hs trong lớp mình chủ nhiệm.
 - Biết phối hợp tốt giữa ba môi trường giáo dục.
 - Đọc sách giáo khoa, sách tham khảo để nắm vững nội dung chương rrình của khối lớp mình dạy.
 - Phải nghiên cứu chuẩn bị bài và đồ dùng dạy học thật chu đáo trước khi đến lớp.
 - Trong khi soạn phải có những câu hỏi và bài tập dành riêng cho 

Tài liệu đính kèm:

  • docKinh_nghiem_ren_doc_lop_2.doc