Sáng kiến kinh nghiệm Phát huy tính chủ động , sáng tạo trong phân môn tập đọc nhạc ở trường THCS

Sáng kiến kinh nghiệm Phát huy tính chủ động , sáng tạo trong phân môn tập đọc nhạc ở trường THCS

I – ĐẶT VẤN ĐỀ

1.Lý do chọn đề tài:

Âm nhạc là một món ăn tinh thần trong đời sống của mỗi con người, đặc biêt

với các em học sinh âm nhạc không chỉ là món ăn tinh thần hang ngày mà âm

nhạc còn giúp các em phát triển tối đa những tố chất sinh lý, những phẩm chất

tâm lý của lứa tuổi học trò, tạo điều kiện để các em phát triển về tâm hồn, trí tuệ

và thể chất. Đây là một môn học mang tính nghệ thuật cao, luôn tạo nguồn cảm

hứng, sôi động, tự tin, nhiêt huyết cho các em để các em được thoải mái, học

sinh học theo phương châm “Học vui - vui học”.

Bản thân tôi nhận thấy trong bộ môn âm nhạc ngoài việc mỗi ngày lên lớp

giáo viê day làm sao, dạy thế nào để ngoài việ các em nắm vững được kiến thức

học hát, học TĐN đúng, chuẩn cao độ và lời ca, các em còn được rèn những kỹ

năng bản lĩnh tự tin, bản lĩnh trước đám đông, và các em luôn cảm thấy say mê và

yêu thích bộ môn môn Âm nhạc đó mới là điều quan trọng và cần thiết.

Bên cạnh đó chúng ta cần hiểu rõ đối tượng học sinh THCS Đang trong

thời kì phát triển nhanh về thể chất, tâm sinh

lí, giai đoạn này các em có nhiều suy nghĩ và ước mơ về cuộc sống. Trong quá

trình học âm nhạc, đây là giai đoạn rất thích hợp để phát huy sự sáng tạo của HS.

- Học sinh hiểu được nghệ thuật âm nhạc là một món ăn tinh thần góp phần phát

triển, bồi dưỡng tình cảm, đạo đức, trí tuệ, nhân cách học sinh. Nhất là trong thời

đại hiện nay, thời đại của công nghệ tin học thì có rất nhiều mặt tích cực song

cũng có rất nhiều tiêu cực đang hàng ngày ảnh hưởng tới hoạt động học tập hang

ngày cả các em, từ việc học tập và nhiều hoạt động của các em bị tác động và bị

ảnh hưởng và bộ môm âm nhạc nói chung, phân môn TĐN nói riêng ngày càng

trở nên cấp bách bởi âm nhạc gắn liền với đời sống tinh thần của các em, nó diễn

tả được tâm tư tình cảm của con người, vui, buồn, đoàn kêt, yêu thương tạo cho

các em học sinh không khí học tập sôi nổi, lành mạnh và tăng thêm lòng say mê

học tập các bộ môn khác, các em luôn được cảm thấy yêu thầy cô, yêu mái

trường. “ Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”

pdf 19 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 03/03/2022 Lượt xem 1730Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phát huy tính chủ động , sáng tạo trong phân môn tập đọc nhạc ở trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng các biện pháp học tập cho phân môn TĐN ở trường THCS được hiệu 
quả. 
- Cho các em vận dụng vào các bài TĐN trong chương trình học 
4. Đối tượng - Thời gian – Phạm vi nghiên cứu: 
- Đối tượng nghiên cứu: 
+ Học sinh THCS 
- Thời gian nghiên cứu: 
+ Năm học 2020 - 2021 
- Phạm vi nghiên cứu: 
+ Học sinh khối: 6,7,8,9 
5. Phương pháp nghiên cứu: 
- Để hoàn thành tốt đề tài này tôi đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu 
khoa học như: 
- Phân tích lý thuyết, điều tra cơ bản, tổng kết kinh nghiệm sư phạm và sử 
dụng một số phương pháp thống kê toán học trong việc phân tích kết quả thực 
 nghiệm sư phạm v.v.. . 
- Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, sách tham khảo, áp dụng những biện pháp đổi 
mới tích cực vào bài học. 
3/16 
- Những kinh nghiệm được rút ra của bản thân trong quá trình dạy học. 
- Áp dụng đề tài vào chương trình giảng dạy đối với học sinh trong toàn nhà 
trường 
- Tham khảo, học hỏi kinh nghiệm của một số đồng nghiệp. 
 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 
 1. Cơ sở lí luận 
Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh có tính truyền cảm trực tiếp, gồm âm 
thanh của giọng hát và âm thanh của các loại nhạc cụ. Âm nhạc xuất hiện từ rất 
lâu đời và gắn bó mật thiết với con người từ nhỏ cho đến suốt cuộc đời. Loài 
người đã sử dụng âm nhạc như một phương tiện để làm cho đời sống tinh thần 
phong phú, góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống. 
Về tác dụng của âm nhạc, người ta chú trọng đến tính hấp dẫn, tính tập 
hợp, tính cổ vũ động viên, tính liên tưởng, sự hòa nhập cộng đồng và phát huy 
óc tưởng tượng, sáng tạoÂm nhạc đem đến cho con người những khoái cảm 
thẩm mĩ. Khả năng phổ cập và truyền bá âm nhạc hết sức rộng lớn. 
Vậy muốn nghe và hiểu được âm nhạc thì mỗi người phải thường xuyên 
học tập và tiếp xúc với loại hình nghệ thuật này. Trong trường THCS môn âm 
nhạc gồm 3 phân môn như đã giới thiệu ở trên trong đó có phân môn TĐN là 
một phân môn quan trọng. Thông qua phân môn này bước đầu hình thành cho 
học sinh tập nghe, cảm thụ được âm nhạc, rèn được kỹ năng sáng tạo và bểu 
diễn. 
Dạy TĐN ở trường THCS nhằm giúp cho học sinh phát âm giọng nói, 
giọng hát nhớ được tên các nốt nhạc, các ký hệu âm nhạc. đọc được đúng cao 
độ, trường độ và thể hiện một cách có diễn cảm bài nhạc, biết cách gõ đệm 
nhịp, thanh phách, các động tác biểu diễn, các động vận phát huy sự cảm thụ 
âm nhạc cao trong học sinh. 
Phân môn học hát là một trong những hoạt động rất quan trọng giúp học 
sinh phát triển một cách toàn diện 
 2.Cơ sở thực tiễn: 
Trong thời đại mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, sư phát triển 
của xã hôi là một phần không nhỏ ảnh hưởng đến sự thay đổi về mặt tâm sinh lý 
lứa tuổi học sinh còn nhiều em mải chơi, chưa coi trọng việc học tập đặc biệt các 
em còn xem môn học âm nhạc là một môn phụ, chưa chú trọng bằng các môn 
học khác, các em còn có suy nghĩ khập khiễng, chưa đồng đều. 
Đặc biệt ở học sinh THCS, đây là lứa tuổi có nhiều thay đổi về đặc điểm 
tâm sinh lý, các em bắt đầu có sự e ngại, chất giọng cũng có sự thay đổi, có em đã 
4/16 
thể hiện giọng điệu của người lớn, sự hồn nhiên của trẻ em đã có sự giảm sút. 
Một số em đã tỏ ra không thích hay còn e ngại khi trình bày một bài hát hay một 
bài TĐN trước tập thể lớpTừ thực tế giảng dạy âm nhạc trong nhiều năm qua, 
đặc biệt là tình hình và kết quả trong học kỳ I vừa qua tôi nhận thấy rằng việc tạo 
cho học sinh hứng thú trong học tập đối với phân môn TĐN là một điêù hết sức 
cần thiết. 
Tôi thiết nghĩ phải làm sao, làm thế nào để bộ môn âm nhạc được các em 
đón nhận với một tinh thần yêu thích, vui tươi, và thỏa mái nhất. 
Và tôi đã mạnh dạn trình bày phương pháp giảng dạy của mình để các thầy, 
cô và các bạn đồng nghiệp tham khảo. 
 *Thực trạng của vấn đề: 
 * Thuận lợi: 
- Bộ môn âm nhạc là bộ môn luôn mang lại cho các em một món ăn tinh 
thần nên các em học sinh luon thích thú và say mê 
- BGH nhà trường luôn quan tâm và tạo điều kiện về cơ sơ vật chất cũng 
như mọi hoạt động 
- Phụ huynh luôn quan tâm và tọa điều kiện thuận lợi nhất cho con em học 
tốt bộ môn âm nhạc 
- Giáo viên có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng tích cực tìm tòi, nghiên 
cứu những phương pháp mới để vận dụng trong quá trình giảng dạy. 
 * Khó khăn: 
 - Âm nhạc là một môn học độc lập, mỗi trường chỉ được 1 giáo viên giảng dạy, 
việc học tập và trao đổi kinh nghiệm còn gặp nhiều hạn chế và khó khăn 
 - Một số học sinh còn tự ti. E rè, chưa manh dạn, chưa chú trọng trong môn âm 
nhạc. 
- Một số phụ huynh và học sinh còn xem nhẹ môn âm nhạc là môn phụ nên việc 
học còn lơ là chểnh mảng. 
 Cơ sở vật chất cho việc dạy và học âm nhạc của nhà trường chưa đầy đủ, 
tranh, ảnh, các tài liệu tham khảo còn thiếu. 
- Sách đọc thêm và các tài liệu tham khảo khác rất hiếm. Giáo viên phải tự 
tìm tài liệu, sưu tầm đồ dùng dạy học. 
3. Biện pháp thực hiện 
3.1.Thực trạng 
* Khảo sát 
5/16 
- Tổng số HS khối 6,7,8,9: 
Kết quả khảo sát qua các tiết kiểm tra 
Đối 
tượng 
Số 
lượng 
Nội dung Rất 
yêu 
thích 
Tỷ lệ 
% 
Yêu 
thích 
Tỷ lệ 
% 
Không 
yêu 
thích 
Tỷ lệ 
% 
Khối 
6 
170 Học sinh 
yêu thich 
môn học 
 âm nhạc 
70 85 15 
Khối 
7 
154 60 76 18 
Khối 
8 
158 58 78 22 
Khối 
9 
148 55 73 20 
-Từ thực tế thống kê cho ta thấy còn nhiều em học sinh e ngại, rụt rè chưa 
mạnh dạn trong môn âm nhạc, chưa thật sự yêu thích và say mê bộ môn học âm 
nhạc, đực biệt trong phân môn TĐN thường các em luôn lo sợ việc đọc nhạc bới 
các em chưa nhận biết được tên nốt nhạc, vị trí nốt nhạc trên khuông nên các em 
thường lo lắng và e ngại khi đọc nhạc. Vậy là người giáo viên giảng dạy bộ môn 
âm nhạc ta phải làm gì, có những phương pháp, biện pháp đổi mới nào để thu hút, 
tạo hứng thú cho các em tham ra và đều yêu thích bộ môn âm nhạc. Bởi bộ môn 
âm nhạc không chỉ dạy kiến thức cho các em mà còn đào tạo cho các em những kĩ 
năng thủ lĩnh đứng trước đám đông, tạo cho các em bản lĩnh vững vàng, tự tin 
trong mọi hoạt động, kỹ năng ứng xử các tình huống, kỹ năng tổ chức và kỹ năng 
giáo tiếp, kỹ năng sống thông qua môn âm nhạc trong đó có phân môn TĐN. 
 3.2. Các giải pháp 
 a. Tổ chức hoạt động nhóm 
Là một giáo viên giảng dạy môn âm nhạc thì trước tiên người giáo viên 
phải luôn hiểu rằng, môn âm nhạc trong trường THCS không nhằm đào tạo 
những diễn viên, nhạc sĩ, ca sĩ...mà chính là thông qua môn học để tác động 
vào đời sống tinh thần của các em, góp phần cùng với các môn học khác thực 
hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường phổ thông cũng như mục tiêu của bậc 
học. Nhận thức này hết sức quan trọng để từ đó định ra nội dung học tập và 
phương pháp giảng dạy thích hợp. 
6/16 
 -Hoạt động nhóm trong giờ học nhạc đặc biệt là trong phân môn TĐN cự kỳ quan 
trọng đối với các em, các em được trao đổi kinh nghiệm, rèn kỹ năng tập thể tìm 
tòi ra nội dung kiến thức trong bài học mới, các em được phát huy khả năng cảm 
thụ cũng như là phát huy năng khiếu bản thân. Bên cạnh đó các em được trải 
nghiệm khi đứng trước đám đông. 
 -Thông qua việc hoạt động nhóm hình thành và phát triển năng lực cảm thụ âm 
nhạc của học sinh 
- Để đạt hiệu quả cao trong giờ TĐN giáo viê nên cho các em nghe nhạc, khám 
phá giai điệu, tiết tấu của những bản nhạc ở phân môn tập đọc nhạc, các em sẽ 
làm quen với kỹ năng hát, kỹ năng nhìn cao độ và tên nốt nhạc, rất tốt cho tai, 
mũi, họng, mắt. 
 Cần phải giáo dục thị hiếu âm nhạc tốt cho HS để các em biết yêu thích âm 
nhạc lành mạnh, giàu tính nhân văn, đậm đà bản sắc dân tộc. Giáo dục thị hiếu âm 
nhạc tốt sẽ góp phần làm trong sáng tình cảm đạo đức và làm phong phú đời sống 
tinh thần của các em trong hiện tại và tương lai. 
 b. Kỹ năng sáng tạo: 
 * Về giáo viên: 
- Giáo viên phải là người có năng lực chuyên môn tốt, nắm bắt được tâm lí học 
sinh, luôn đưa ra những biện pháp phù hợp với nội dung bài dạy cũng như tâm 
sinh lí học sinh, giáo viên thường xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ 
để thường xuyên đổi mới trong cong tác giảng dạy, biết ứng dụng công nghệ 
thông tin vào bài giảng. 
- Giáo viên tìm tòi và sáng tạo ra những đạo cụ độc đáo và mới lạ ứng dụng vào 
thực hành bài dạy và biết định hướng hướng dẫn cho học sinh sáng tạo những đạo 
cụ phù hợp với bài học. 
- Giáo viên luôn nhiêt huyết và biết truyền cảm hứng cho học sinh trong các bài 
giảng và cả các tiết học ngoại khóa để bộ môn học đạt hiệu quả cao. 
 * Về phía học sinh: 
- Phát huy khả năng sáng tạo của các em trong giờ học qua các đạo cụ tự làm, sưu 
tầm tranh ảnh, các đồ dùng trưc quan và đặc biệt phát huy khả năng biểu diễn 
cũng như cảm thụ âm nhạc của các em, phát huy được năng lực của các e trong 
giờ học cũng như là phân môn TĐN để gây sự hứng thú và những điều mới lạ của 
các em tạo ra sự hứng thú, say mê cho các em để các em luôn yêu thích phân môn 
TĐN 
 c. Kỹ năng thuyết trình 
7/16 
- Giáo viên truyền tải tôt kiến thức bài học cho học sinh qua sự hướng dẫn, dẫn 
dắt khéo léo, tinh tế bằng biện pháp đổi mới để các em tự tìm tòi, khám phá tư 
duy, các em thể hiện sự sáng tạo của mình , khám phá, tiếp thu bài học 
 d. Kỹ năng thực hành: 
 * Về phía giáo viên: 
 - Để có 1 giờ học nhạc cũng như TĐ nhạc tốt trước tiên tiên cần phải nắm 
vững được những yêu cầu sau: Phải biết được mục đích, yêu cầu của bài hát đó 
là gì. Đó là học sinh phải nắm được giai điệu, tiết tấu và lời ca, đọc đúng chính 
xác về cao độ, trường độ, thể hiện đúng sắc thái, tình cảm và biết kết hợp gõ 
đệm theo các cách như: nhịp, phách, tiết tấu, âm sắc 
 -Về giáo án phải đầy đủ, trình bày các bước theo trình tự và khoa học. 
- Về trang thiết bị: Giờ học phải đầy đủ các trang thiết bị như Đàn, máy nghe 
nhạc, máy chiếu, đạo cụ, 
- Về phương pháp: áp dụng các phương pháp đổi mới và phong phú, đa dạng 
phù hợp với nội dung bài học và các em: 
- Điều quan trọng hơn là giáo viên phải vững vàng về kiến thức, có nhiều sáng tạo 
trong quá trình giảng dạy làm cho bài giảng thêm phong phú, sinh động. 
Giáo viên cần có phương pháp truyền thụ gắn gọn, đầy đủ, khoa học nhằm 
giúp các em tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng nhất. 
Giáo viên nên có lời nói nhẹ nhàng, có nét mặt tươi tắn, nềm nở, vui tươi, hồn 
nhiên, thân thiện với các em. Trang phục gọn gàng, biết cách thu hút và gây được 
hứng thú cho học sinh qua cách truyền đạt, luôn làm chủ được kiến thức, biết cách 
giải quyết tình huống, thể hiện và tạo ra những điểm nhấn, trọng tâm của bài giảng. 
- Chuẩn bị tốt các phương pháp kỹ năng thực hành đổi mới trong phần TĐN như: 
+ Các động tác vận động biểu diễn ứng dụng trong bài 
+ Các động tác vận động cơ thể trong bài 
+ Các động tác thể hiện diễn cảm trong bài 
+ Các hình thức biểu diễn của các nhóm đa dạng và phong phú 
 Về phía học sinh: 
+ Học sinh phải có đầy đủ vở ghi, SGK, các đạo cụ chuẩn bị như thanh phách, chai 
đựng hạt, tranh ảnh tự sưu tầm, và các hình thức biểu diễn đã chẩn bị trong khả 
năng sáng tạo của bản thân. 
* Ví dụ minh họa – ví dụ 1: 
 Bài TĐN số 6 - TRỜI ĐÃ SÁNG RỒI 
 Dân ca: Pháp (SGK âm nhạc lớp 6) 
B1: Học sinh tìm hiểu theo cặp đôi về tác giả, về xuất sứ. 
8/16 
- Giáo viên cho học sinh quan sát các bức tranh đã sưu tầm về đất nước 
pháp. 
? Gọi học sinh nhận biết và trả lời về hình ảnh sau khi đã quan sát 
? Gọi 1 học sinh nhận xét phần trả lời của bạn. 
- Giáo viên khái quát lại và giới thiệu đôi nét về đất nước Pháp 
 B2: cho học sinh quan sát và nhận xét bài TĐN sổ 3. 
9/16 
? Bài được viết ở nhịp bao nhiêu 
? Tìm hiểu những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc 
?Tìm cao độ và trường độ trong bài 
? Âm hình tiết tấu trong bài 
- Bài viết ở nhịp 2/4 
- Cao độ: Đồ, rê, mi, son ,la 
- Trường độ: Nốt đơn, đen, trắng 
- Âm hình tiêt tấu: 
+ Đen – đen- đen –đen- đen –đen- đen- đen 
B3: Học sinh đọc tên nốt nhạc toàn bài: 
- Gọi 1 học sinh đọc tên nốt nhạc toàn bài 
B4: Học sinh nghe giai điệu – Chia câu 
- Học sinh ghe giai điệu và chia câu 
- Bài nhạc được chia làm 4 câu. 
B5: Đọc âm hình tiết tấu 
- Đen – Đen – Đen – Đen – Đen – Đen – Đen – Đen- Đen 
+ Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu 1 lần rồi cho học sinh làm theo 
 B5: Học từng câu: 
 Câu 1: “ Trời đã sang rồi, trời đã sáng rồi” 
- Giáo viên đàn giai điệu từ 1-2 lần rùi cho học sinh đọc 
- Câu 2: “ Dậy đi thôi, dậy đi thôi” 
10/16 
- Học sinh nghe rùi hát lại 2 lần 
- Ghép câu 1 và câu 2: ( 2 lần) 
- Câu 3: “ Chuông đã reo vang lên rồi, chuông đã reo vang lên rồi” 
- Giáo viên đàn giai điệu vag bắt nhip cho học sinh hát 2 lần 
- Câu 4: “ Mau dậy thôi, mau dậy thôi” 
- Cho học sinh nghe rùi hát 2 lần 
- Ghép câu 3 và câu 4 ( 2 lần) 
- Ghép toàn bài ( 2 lần) 
- Ghép lời ca: 2 lần 
- Giáo viên đàn và hướng dẫn. 
- Giáo viên nhận xét bài đọc 
- Gọi từng nhóm kiểm tra 
- Gọi các nhóm nhận xét 
+ Về sắc thái: 
- Gọi học sinh nhận xét về tính chất của bài TĐN 
- Bài có tính chất vui tươi, nhộn nhịp, trong sáng, hồn nhiên và lạc quan 
- Giáo viên gọi 1 học sinh khác nhận xét và bổ sung 
+ Nội dung bài hát: 
 Cho học sinh cảm nhận nội dung bài học và ý nghĩa bài hát, bài hát có tính 
chất trong sáng, hồn nhiên, vui tươi nói lên một ngày mới tràn đầy tin yêu trên 
quê hương đất pháp 
B5. Hoat động nhóm: 
- Cho các nhóm biểu diễn theo các đạo cụ, các động tác biểu diễn và các hoạt 
động vận động cơ thể. 
- Giáo viên gọi các nhóm đánh giá nhận xét. 
- Biểu dương các nhóm tha gia. 
 *B6. Tổ chức trò chơi âm nhac: 
Cho học sinh chơi trò chơi: Nghe giai điệu đoán câu 
+ Giáo viên đàn bất kỳ câu nào trong bài , học sinh nghe và đoán xem đó là 
câu nhạc nào và đọc lại câu nhạc đó. 
+ Cho học sinh đặt lời mới ngay tại lớp, mõi nhóm nghĩ 1 câu, nhóm nào 
nhanh sẽ thắng. 
Qua phần trò chơi để củng cố bài học và tạo cho các em sự hứng thú, yêu 
thích bài học, các em phát triển được sự tư duy trongn âm nhạc và trong các hoạt 
động. Cho các em nghe 1,2 ca khúc về đất nước pháp... 
* Ví dụ 2: Ở bài TĐN số 10 Con kênh xanh xanh Nhạc và lời: Ngô Huỳnh 
11/16 
 (SGK âm nhạc 6) 
Chân Chân dung nhạc sĩ Ngô Huỳnh 
Nhạc sĩ Ngô Huỳnh tên thật: Huỳnh Tấn Chử (1931-1933) 
Quê quán: Sài Gòn 
 Mất 1933 tại thành phố Hồ Chí Minh 
Ca khúc: Con kênh xanh xanh, Trở lại kênh xanh, Mẹ tôi, Thành phố và ngoại ô. 
.B1: Giới thiệu về tác giả: 
-Giáo viên cho đại diện các nhóm lên báo cáo về phần chuẩn bị ở nhà về tác giả 
12/16 
B2: Tìm hiểu tác phẩm 
- Cho học sinh hoạt động nhóm tìm hiểu bài TĐN tại lớp trong 3 phút 
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả sau khi đã thảo luận 
B3: Học từng câu: 
-Giáo viên đàn từng câu cho cả lớp đọc ( mỗi câu 2 lần) 
- Ghép toàn bài ( 2 lần) 
- Ghép lời ca ( 2 lần) 
B4: Luyện tập 
-Cho từng nhóm luyên tập bài TĐN cùng các động tác biểu diễn 
-Luyện tập theo ngõ thanh phách, theo chỉ huy nhip 2/4 
- Luyện tập theo động tác vận đông cơ thể. 
- Giáo viên hướng dẫn và gợi ý cho các nhóm thực hiện 
- Gọi các nhóm nhận xét 
- Giáo viên tuyên dương và biểu dương đánh giá từng nhóm. 
B5: Nêu nội dung bài học 
- Nhằm củng cố ý nghĩa bài học, khắc sâu bài học cho học sinh. 
B6. Kiểm tra đánh giá: 
- Kiểm tra đánh giá để phát hiện ra năng lực của từng học sinh, để tiếp tục bồi 
dưỡng cũng như có các phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh đồng 
thời khích lệ các em trong giờ học. 
B7: Biểu dương: 
- Biểu dương các em kịp thời đây là một bước rất quan trọng nhằm động viên 
khich lệ học sinh luôn cố ngắng hết mình trong từng giờ học cũng như là phát huy 
tiềm năng sáng tạo của các em. 
 III. KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG 
- Sau khi thực hiện các biện pháp đổi mới trong phân môn TĐN tôi đã thu được 
những kết quả sau: 
- Về giáo viên: 
+ Luôn tạo cho mình 1 kỹ năng, bản lĩnh linh hoạt, năng động, sáng tạo, 
luôn được trau rồi đổi mới các phương pháp trong từng bài học, thu hút được các 
em yêu thích môn học, giờ học luôn sinh động, vui tươi, không nhàm chán, thực 
hành thành thạo kỹ năng công nghệ thông tin vào bài học cũng như sử dụng tốt 
các đạo cụ, có kiến thức sâu rộng chuyên môn. 
+ Luôn truyền tải được những thông tin, sự nhiệt huyêt tới các đồng nghiệp 
trong nhà trường, thực hiện trong các buoir hoạt động ngoại khóa của nhà trường 
 + Về phía học sinh: 
13/16 
Thông qua Phương pháp đổi mới trong phân môn TĐN học sinh không còn 
e rè, lo ngại phân Môn TĐN mà còn được phát huy tính tích cực, sáng tạo, được 
bồi dưỡng bản lĩnh tự tin khi thể hiện trước đám đông. Biết tổ chức một số hoạt 
động văn nghệ. Học sinh tích cực nhiệt tình, năng động, sẵn sàng tham gia những 
hoạt động xã hội, hoạt động tập thể của trường. 
Tạo sự đoàn kết, các em biets giúp đỡ nhau trong mọi mặt, các em được 
trau rồi kỹ năng sống, kỹ năng xử lí tình huống, kỹ năng MC, kỹ năng tổ chức.... 
Đặc biệt các em thêm yêu bộ môn nhạc, yêu các bộ môn học khác, yêu thầy 
cô và mái trường, các em luôn thấy được „ Mỗi ngày đến trường là một ngày 
vui“ 
- Kết quả so sánh đối chứng trước khi thực hiện đề tài và sau khi thực hiện đề tài 
+ Trước khi thực hiện đề tài: 
Đối 
tượng 
Số 
lượng 
Nội dung Rất 
yêu 
thích 
Tỷ lệ 
% 
Yêu 
thích 
Tỷ lệ 
% 
Khôn
g yêu 
thích 
Tỷ 
lệ % 
Khối 6 202 
Học sinh 
yêu thich 
môn học 
âm nhạc 70 
34,7 117 
57,9 15 
0,74 
Khối 7 166 
60 
36,2 
88 
53 
18 10,8 
Khối 8 178 58 
32,6 98 
55,1 22 
12,3 
Khối 9 172 55 
32 97 
56,4 20 
11,6 
+ Sau khi thực hiện đề tài: 
Đối 
tượng 
Số 
lượng 
Nội dung Rất 
yêu 
thích 
Tỷ lệ 
% 
Yêu 
thích 
Tỷ lệ 
% 
Không 
yêu 
thích 
Tỷ lệ 
% 
Khối 
6 
202 Học sinh 
yêu thich 
môn học 
 âm nhạc 
165 
81,7 
37 
18,3 
0 
0 
14/16 
Khối 
7 
166 130 
78,3 
36 
21,7 
0 
0 
Khối 
8 
178 143 
80,3 
35 
19,7 
0 
0 
Khối 
9 
172 145 
84,3 
27 
15,7 
0 
0 
*Hiệu quả đạt được: 
- Đề tài được áp dụng trong năm học 2020 – 2021 tại nhà trường, sau khi thực 
hiện đề tài các em học sinh đã yêu thích bộ môn học am nhạc hơn rất nhiều, 
đặc biệt các em không còn sự phân môn TĐN như trước, các em đã có kỹ năng 
nhận biết nốt nhạc trên khuông nhanh, đúng và chuẩn xác, các em đã đọc đúng 
cao độ, trường độ và âm hình tiết tấu, nghép lơi ca, ngõ phách tốt, biết vận 
dụng các động tác phù họa, đặc biệt là các động tác vận động cơ thể, đây là 1 
biện pháp ngây sự hứng thú rất nhiều cho các em, các em rất thích hắng hái, 
tích cực thi đua và rèn luyện, các em biết cách đặt lời mời cho các bài TĐN. 
 IV. KẾT LUẬN- KHUYẾN NGHỊ 
1. Kết luận: 
Sau một thời gian chuẩn bị, nghiên cứu và tiến hành thực hiện đề tài về 
"Một số biện pháp đổi mới trong phân môn TĐN phát huy tính tích cực của 
học sinh lớp 6 " tôi đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm và kết quả thu được thật 
khả quan trùng lặp với những ý tưởng và sáng tạo mà tôi đa đưa ra trước khi bắt 
tay vào thực hiện đề tài. 
Tôi nhận thấy rằng Âm nhạc ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền 
giáo dục nước nhà cũng như trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Nếu như trước 
đây vẫn còn có một số giáo viên dạy các bộ môn khác như: Toán, Lý, Hóa, và 
một số học sinh vẫn còn xem thường môn Âm nhạc, coi nó là không quan trọng 
và không cần thiết trong chương trình đào tạo và giảng dạy thì giờ đây quan điểm 
đó đã thay đổi. 
Các em cảm nhận rõ đây là một món ăn tinh thần rất quan trọng và cần thiết 
trong đời sống hàng ngày của các em, sau những giờ học căng thẳng khác, nó 
không chỉ giúp các em thật sự vui vẻ,thỏa mái, mà còn giúp các em phát triển trí 
tuệ, thể lực và nhân cách, tạo cho các em những kỹ năng thực hành, kỹ năng xã 
hội, kỹ năng sống và giao tiếp, nó cũng chính là một hành trang giúp các em vững 
bước trong cuộc sống và các em được giáo dục một cách toàn diện. 
Như vậy, việc đưa Âm nhạc vào giáo dục là một việc hết sức cần thiết và 
quan trọng cần phải phát huy mạnh mẽ hơn nữa trong tương lai tới. Những người 
dạy học, chịu trách nhiệm hướng dẫn và truyền tải nội dung, giá trị giáo dục các 
15/16 
bài hát phải luôn tìm tòi, học hỏi, nắm vững kiến thức về Âm nhạc, hiểu được tâm 
lý học sinh và nhạy bén, tìm ra những phương pháp dạy mới mẻ, phù hợp với tâm 
lý các em, và bắt

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_phat_huy_tinh_chu_dong_sang_tao_trong.pdf