Sáng kiến kinh nghiệm Phát hiện và khắc phục lỗi sai trong dạy học toán cấp tiểu học

Sáng kiến kinh nghiệm Phát hiện và khắc phục lỗi sai trong dạy học toán cấp tiểu học

- Kĩ năng tính toán còn thiếu chính xác -> giải toán sai sót kết quả.

 Học sinh còn lúng túng, chưa xác định được

dạng toán để áp dụng cách giải cho phù hợp.

- Ở trường hợp khác học sinh biết cách giải nhưng

 lại không biết cách trình bày cái gì tính trước,

cái gì tính sau, chưa biết cách đặt lời giải phù hợp

cho phép tính, không nắm được cách giải, bài giải

còn thiếu, sai tên đơn vị.

 

ppt 20 trang Người đăng Bằng Khánh Ngày đăng 21/03/2024 Lượt xem 101Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phát hiện và khắc phục lỗi sai trong dạy học toán cấp tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG TIỂU HỌC THUẬN KIỀU 
CHUYÊN ĐỀ 
PHÁT HIỆN VÀ KHẮC PHỤC LỖI SAI 
TRONG DẠY HỌC TOÁN CẤP TIỂU HỌC 
NỘI DUNG 
2. Chia sẻ kinh nghiệm của Thầy cô để khắc 
phục những lỗi sai đó. 
3. Thầy Cô rút kết luận gì trong quá trình giảng dạy để hạn chế những sai lầm đó 
 4. Nêu các ý kiến thắc mắc? 
1.Tìm những bài dạy có vấn đề về những mảng kiến thức giải toán có lời văn dễ dẫn đến những lỗi sai trong quá trình dạy học. 
 1.Tìm những bài dạy có vấn đề về những mảng kiến thức giải toán có lời văn dễ dẫn đến những lỗi sai trong quá trình dạy- học 
 Bài toán về nhiều hơn – Ít hơn 
 Bài toán giải bằng hai phép tính 
 Bài toán liên quan đến rút về đơn vị 
 Tìm số trung bình cộng 
a ) Những bài dạy có vấn đề về những mảng kiến thức giải toán có lời văn 
 Giải toán có lời văn 
- Dạng toán về quan hệ tỉ lệ. 
- Toán về tỉ số phần trăm. 
- Giải toán có nội dung hình học. 
- Giải toán về chuyển động đều. 
 Tìm hai số khi biết tổng và tỉ. 
 Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ. 
 Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
a) Những bài dạy có vấn đề về những mảng kiến thức giải toán có lời văn 
- Ví dụ: Quãng đường AB dài 25 km. Trên đường đi từ A đến B, một người đi bộ 5 km rồi tiếp tục đi ô tô trong nửa giờ thì đến B. Tính vận tốc của ô tô? 
b) Những lỗi sai thường gặp trong quá trình dạy những mảng kiến thức Giải toán có lời văn 
- Học sinh không đọc kĩ đề bài, thiếu sự suy nghĩ cặn kẽ dữ kiện và điều kiện đưa ra trong bài toán . 
Học sinh giải như sau: 
Vận tốc của ô tô là: 
 25: 0,5 = 50km/giờ 
 Đáp số: 50km/giờ 
Các em thường sai lời giải và sai tên đơn vị. 
+ Sai lời giải 
b) Những lỗi sai thường gặp trong quá trình dạy những mảng kiến thức Giải toán có lời văn 
Bài toán: Đàn vịt có 48 con, trong đó có 1 số con 
 8 
vịt đang bơi dưới ao. Hỏi trên bờ có bao nhiêu con vịt? 
 Bài giải 
Số con vịt có là: 
 48: 8 = 6 (con) 
Số con vịt đang bơi dưới ao là: 
 48 – 6 = 42 ( con) 
 Đáp số: 42 con 
+ Sai lời giải và đơn vị. 
b) Những lỗi sai thường gặp trong quá trình dạy những mảng kiến thức Giải toán có lời văn 
Bài toán: Đoạn thẳng AB dài 3cm và đoạn thẳng BC 
dài 6cm. Hỏi đoạn thẳng AC dài mấy xăng-ti-mét? 
 	 	 Bài giải 
Số cm đoạn thẳng AC dài là: 
 3 cm + 2 cm = 5 cm ( cm) 
	 Hoặc 3 cm + 2 cm = 5 xăng-ti-mét 
 Hoặc 3 cm + 2 cm = 5 cm 
b) Những lỗi sai thường gặp trong quá trình dạy những mảng kiến thức Giải toán có lời văn 
- Chưa xác định đúng đơn vị bài toán giải liên quan đến phép tính nhân, chia. 
- Chỉ giải được dạng toán có sẵn theo mẫu, trí nhớ máy móc, tư duy chưa linh hoạt -> khi gặp bài ở dạng biến đổi thì không giải được. 
b ) Những lỗi sai thường gặp trong quá trình dạy những mảng kiến thức Giải toán có lời văn 
 Học sinh còn lúng túng, chưa xác định được 
dạng toán để áp dụng cách giải cho phù hợp . 
- Ở trường hợp khác học sinh biết cách giải nhưng 
 lại không biết cách trình bày cái gì tính trước, 
cái gì tính sau, chưa biết cách đặt lời giải phù hợp 
cho phép tính, không nắm được cách giải, bài giải 
còn thiếu, sai tên đơn vị... 
- Kĩ năng tính toán còn thiếu chính xác -> giải toán sai sót kết quả. 
b ) Những lỗi sai thường gặp trong quá trình dạy những mảng kiến thức Giải toán có lời văn 
 Học sinh chưa phân biệt được quan hệ giữa các đại lượng 
Đo, một số GV còn dùng thuật ngữ “Tỉ lệ thuận -Tỉ lệ nghịch”. 
- Chưa phân biệt được giữa hai dạng quan hệ tỉ lệ. 
 Học sinh thường làm như sau: 
 6 ngày thì gấp 3 ngày số lần là: 
 6: 3 = 2 ( lần) 
 Muốn làm xong công việc đó trong 3 ngày thì cần số người là : 
 12: 2 = 6 ( người) 
 Đáp số: 6 người 
Học sinh đã sai ở bước tính thứ hai. Hoc sinh suy nghĩ: 
 “ Số ngày làm giảm đi 2 lần thì số người cũng giảm đi 2 lần” 
Bài toán: 12 người làm xong công việc phải hết 6 ngày. Nay muốn làm xong công việc đó trong 3 ngày thì cần bao nhiêu người? 
b ) Những lỗi sai thường gặp trong quá trình dạy những mảng kiến thức Giải toán có lời văn 
 Thực hiện các phép toán không cùng đơn vị đo. 
 Đối với dạng toán có nội dung hình học học 
sinh thường nhầm lẫn giữa cách tính diện tích 
xung quanh, diện tích toàn phần thể tích của hình 
hộp chữ nhật và giữa hình hộp chữ nhật với hình 
lập phương. 
 2.Chia sẻ kinh nghiệm của Thầy cô 
để khắc phục những lỗi sai đó. 
Tập cho học sinh thói quen đọc kĩ đề bài. 
 Các em phải biết: đề toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Và các từ ngữ quan trọng trong toán học để nhận dạng bài toán. 
- Giáo viên kết hợp vừa giảng giải vừa tóm tắt 
bài toán bằng biểu tượng, hình vẽ hoặc sơ đồ... Phân tích các dữ liệu và câu hỏi của bài toán. 
 2.Chia sẻ kinh nghiệm của Thầy cô để khắc phục những lỗi sai đó. 
 Hướng dẫn thực hiện cách giải bài toán (chú ý cách trình bày của học sinh). 
 Cần giúp học sinh ghi nhớ các công thức tính diện tích. 
 Giáo viên không nên áp đặt học sinh cách viết lời giải. 
 Tập cho học sinh thói quen tự kiểm tra lại kết quả của bài toán. 
 3.Một số kết luận trong quá trình giảng dạy để hạn chế những sai lầm khi dạy giải toán có lời văn. 
3.1 Đối với Giáo viên 
 Cần vận dụng linh hoạt các phương pháp và hình thức dạy học. 
 Chú trọng việc dạy học giải toán có lời văn. 
 Nắm vững quy trình giải toán. 
 Chuẩn bị tốt hệ thống câu hỏi để khai thác. 
 3. Một số kết luận trong quá trình giảng dạy để hạn chế những sai lầm khi dạy giải toán có lời văn. 
3.1 Đối với Giáo viên 
 Quan tâm đến từng đối tượng học sinh. 
 Tổ chức cho học sinh luyện tập thực hành nhiều để trau dồi kỹ năng giải toán cho học sinh 
 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá để có biện pháp giúp đỡ học sinh kịp thời . 
 3.Một số kết luận trong quá trình giảng dạy để hạn chế những sai lầm khi dạy giải toán có lời văn. 
 Đối với 
học sinh 
 Tăng cường học tập. 
 Tạo cho học sinh thói quen tự học, tự rèn, tự giác học tập. 
 Nắm chắc tất cả các quy tắc, công thức, cách giải theo từng dạng toán. 
 3.Một số kết luận trong quá trình giảng dạy để hạn chế những sai lầm khi dạy giải toán có lời văn. 
 Đối với 
học sinh 
 Phải đọc kĩ đề toán và xác định được các dữ liệu của bài toán. 
 Hình thành thói quen tóm tắt bài toán trước khi giải 
 Nắm được quy trình giải toán . 
 3.Một số kết luận trong quá trình giảng dạy để hạn chế những sai lầm khi dạy giải toán có lời văn. 
 Ôn luyện các dạng toán điển hình. 
 Kham thảo thêm nhiều sách 
 Phải tạo thói quen tự kiểm tra phát hiện sai lầm khi giải toán 
 Đối với 
học sinh 
 4. Các thắc mắc cần được giải đáp. 
Kính chuùc Quùy Thaày Coâ nhieàu söùc khoûe, haïnh phuùc. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptsang_kien_kinh_nghiem_phat_hien_va_khac_phuc_loi_sai_trong_d.ppt