Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp THPT môn Giáo dục công dân ở trường THPT Cát Ngạn

Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp THPT môn Giáo dục công dân ở trường THPT Cát Ngạn

1.1.1. Cách thức thực hiện:

Tổ chức dạy bồi dưỡng cho các em vào các buổi tối, chủ nhật, hoặc tranh thủ thời gian rảnh. Trọng tâm là tập trung vào học sinh có học lực khá, giỏi, điểm khác biệt đó chính là tinh thần dạy tình nguyện không kể ngày đêm , ngoài buổi dạy chính thức với mong muốn học sinh được học nhiều hơn, làm bài được tốt hơn.

Thứ nhất: Đối tượng học sinh chủ yếu là học sinh có học lực khá, giỏi đã được phân chia, ngoài ra giáo viên động viên tất cả các em có nhu cầu nâng cao điểm số thì đến trường học thêm vào các buổi cuối chiều, ngày chủ nhật hoặc bất kì thời gian rảnh có sự hướng dẫn của giáo viên.

Thứ hai: Giáo viên chuẩn bị đề thi đã được poto đủ cho các em làm bài, mỗi em một bản. Mỗi buổi chỉ làm một đề chung để giáo viên dễ hướng dẫn được cho tất cả học sinh (Đề được giáo viên chuẩn bị ở một mức cao hơn)

Thứ ba: Tổ chức cho học sinh làm bài; việc tổ chức cho học sinh làm bài có thể thực hiện một trong các cách sau: (tùy thuộc vào từng buổi và khả năng làm bài của học sinh để lựa chọn)

+ Cách 1: Cho học sinh làm đề xong, giáo viên chữa bài, xem xét việc các em sai ở những câu hỏi nào, kiến thức nào, sau đó giáo viên bổ trợ kiến thức.

+ Cách 2: Giáo viên phát đề cho học sinh, cho các em làm và có sự thi đua giữa các em tham gia học.

+ Cách 3: Giáo viên cho các em ôn tập kiến thức bằng cách tập ra đề theo hướng dẫn của giáo viên.

 

docx 103 trang Người đăng Bằng Khánh Ngày đăng 31/08/2024 Lượt xem 231Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp THPT môn Giáo dục công dân ở trường THPT Cát Ngạn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huẩn bị đề thi đã được poto đủ cho các em làm bài, mỗi em một bản. mỗi buổi chỉ làm một đề chung để giáo viên dễ hướng dẫn được cho tất cả học sinh (đối tượng học sinh khá giỏi thì có thể chuẩn bị nhiều đề thi khác nhau)
Thứ ba: Tổ chức cho học sinh làm bài; việc tổ chức cho học sinh làm bài có thể thực hiện một trong các cách sau: (tùy thuộc vào từng buổi và khả năng làm bài của học sinh để lựa chọn)
+ Cách 1: Cho học sinh làm đề xong, giáo viên chữa bài, xem xét việc các em sai ở những câu hỏi nào, kiến thức nào, sau đó giáo viên bổ trợ kiến thức.
+ Cách 2: Giáo viên phát đề cho học sinh, cho các em 20 phút xem qua nội dung các câu hỏi, sau đó giáo viên sẽ chữa từng câu, có phân tích, giảng giải về kiến thức, cách chọn câu trả lời, từ khóa...
+ Cách 3. Học sinh làm bài xong cho các em lên chữa, cho ít nhất 3 em ghi đáp án lên bảng, cho các em còn lại so sánh xem giữa các bạn có giống nhau đáp án hay không, so với mình như thế nào? Học sinh sẽ chữa được cho nhau các đáp án chính xác, sau đó giáo viên rà soát lần cuối xem đã đảm bảo chính xác hay chưa. Nếu cần thiết giáo viên sẽ chữa lại. Điều quan trọng là sau mỗi buổi ôn thi, giáo viên luôn động viên các em cố gắng học, đọc để đạt kết quả tốt nhất, tránh căng thẳng, chê bai học sinh. đối với học sinh có học lực yếu cần có sự kiên trì để giúp các em.
+ Cách 4: Giáo viên cho các em củng cố kiến thức bằng cách tập ra đề theo hướng dẫn của giáo viên ở các câu hỏi cấp độ nhận biết.
Một số lưu ý để thực hiện:
+ Nhà trường đảm bảo về cơ sở vật chất, điện, ánh sáng, phòng học.
+ Có sự phân bố lịch dạy tình nguyện để giúp giáo viên có lịch trình, tránh chống chéo giữa môn này với môn khác.
+ Cần động viên các em đi học đầy đủ, đúng giờ; bởi vì học buổ chiều nhiều em không đi hoặc bỏ đi chơi, không vào lớp.
+ Liên hệ với phụ huynh học sinh khi cần thiết.
Kết quả thu được:
Đa số học sinh đều có tiến bộ sau đợt học và kết quả thi tốt nghiệp được nâng lên so với các đợt thi thử trong năm và trong khi ôn tập.
Kinh nghiệm thực hiện:
Trong ba năm thực hiện việc dạy tình nguyện cho học sinh chúng tôi nhận thấy rằng những em đi học thường là những em chuyên cần, có ý thức học tốt, có
tinh thần cầu thị, mong muốn tiến bộ. Bên cạnh đó vẫn còn một số ít em không chịu đi học, hoặc đi học không đều mặc dù đã dùng nhiều biện pháp để động viên em đi học đầy đủ để thi tốt nghiệp, nhưng các em vẫn vắng học, ý thức học yếu. Những em này thường kết quả thi là trượt tốt nghiệp
Buổi dạy học miễn phí cho học sinh yếu kém năm học 2020 -2021
Tổ chức dạy bồi dưỡng cho các em đạt điểm 9,10.
Mục tiêu:
Giúp học sinh học bài, làm bài, luyện đề thi.
Giúp các em nhuần nhuyễn trong làm bài, củng cố kiến thức và đạt điểm 9, 10.
Cách thức thực hiện:
Tổ chức dạy bồi dưỡng cho các em vào các buổi tối, chủ nhật, hoặc tranh thủ thời gian rảnh. Trọng tâm là tập trung vào học sinh có học lực khá, giỏi, điểm khác biệt đó chính là tinh thần dạy tình nguyện không kể ngày đêm , ngoài buổi dạy chính thức với mong muốn học sinh được học nhiều hơn, làm bài được tốt hơn.
Thứ nhất: Đối tượng học sinh chủ yếu là học sinh có học lực khá, giỏi đã được phân chia, ngoài ra giáo viên động viên tất cả các em có nhu cầu nâng cao điểm số thì đến trường học thêm vào các buổi cuối chiều, ngày chủ nhật hoặc bất kì thời gian rảnh có sự hướng dẫn của giáo viên.
Thứ hai: Giáo viên chuẩn bị đề thi đã được poto đủ cho các em làm bài, mỗi em một bản. Mỗi buổi chỉ làm một đề chung để giáo viên dễ hướng dẫn được cho tất cả học sinh (Đề được giáo viên chuẩn bị ở một mức cao hơn)
Thứ ba: Tổ chức cho học sinh làm bài; việc tổ chức cho học sinh làm bài có thể thực hiện một trong các cách sau: (tùy thuộc vào từng buổi và khả năng làm bài của học sinh để lựa chọn)
+ Cách 1: Cho học sinh làm đề xong, giáo viên chữa bài, xem xét việc các em sai ở những câu hỏi nào, kiến thức nào, sau đó giáo viên bổ trợ kiến thức.
+ Cách 2: Giáo viên phát đề cho học sinh, cho các em làm và có sự thi đua giữa các em tham gia học.
+ Cách 3: Giáo viên cho các em ôn tập kiến thức bằng cách tập ra đề theo hướng dẫn của giáo viên.
Một số lưu ý để thực hiện:
+ Nhà trường đảm bảo về cơ sở vật chất, điện, ánh sáng, phòng học.
+ Giáo viên chuẩn bị cơ sở vật chất có thể dạy ở nhà khi học sinh có nhu cầu tăng thời gian ôn tập.
+ Cần động viên các em để có tinh thần học tập tốt nhất.
+ Liên hệ với phụ huynh học sinh khi cần thiết.
Kết quả thu được:
Đa số học sinh đều có tiến bộ sau đợt học và kết quả thi tốt nghiệp được nâng lên so với các đợt thi thử trong năm và trong khi ôn tập.
Số học sinh đạt điểm 9, 10 tăng lên sau từng đợt thi thử và tăng lên sau kết quả thi tốt nghiệp hàng năm.
Kinh nghiệm thực hiện:
Trong ba năm thực hiện việc dạy bồi dưỡng cho học sinh chúng tôi nhận thấy rằng những em đi học thường là những em chuyên cần, có ý thức học tốt, có tinh thần cầu thị, mong muốn tiến bộ. Vì vậy số học sinh tham gia vào học các lớp bồi dưỡng này ngày một đông.
Buổi học bồi dưỡng cho những em đạt điểm 9,10 năm học 2020 -2021
Buổi học bồi dưỡng cho những em đạt điểm 9,10 năm học 2020 -2021
Buổi học bồi dưỡng cho những em đạt điểm 9,10 năm học 2020 -2021
Kết quả số em đạt điểm 9,10 trong kì thi tốt nghiệp THPT năm 2020 và 2021 cụ thể như sau:
Năm 2020: 34/112 em Đạt từ điểm 9 trở lên:
TT
Họ Và Tên
Điểm thi môn GDCD
Ghi chú
1
Nguyễn Thị Nga
10

2
Nguyễn Tuấn Anh
9,75

3
Nguyễn Ngọc Chiến
9,75

4
Lưu Thị Duyên
9,75

5
Nguyễn Thế Kha
9,75

6
Trần Văn Bách
9,5

7
Nguyễn Thị Bình
9,5

8
Phan Thị Giang
9,5

9
Nguyễn Hữu Hảo
9,5

10
Nguyễn Thị Hằng
9,5

11
Trần Thị Yến Linh
9,5

12
Hoàng Đình Như
9,5

13
Nguyễn Văn Thông
9,5

14
Bùi Thị Hải Yến
9,5

15
Phạm Thị Vân Anh
9,25

16
Nguyễn Thế Đại
9,25

17
Phạm Thị Thúy Hiền
9,25

18
Đặng Thị Hoa
9,25

19
Hoàng Thị Huyền
9,25

20
Hồ Hữu Ngoạn
9,25

21
Moong Phú Nguyên
9,25

22
Nguyễn Thị Thảo
9,25

23
Nguyễn Gia Thi
9,25


24
Trần Thị Thủy
9,25

25
Phan Thị Trang
9,25

26
Lô Thanh Truyền
9,25

27
Nguyễn Thị Tươi
9,25

28
Thái Bá Kiên
9,25

29
Nguyễn Văn Chung
9,0

30
Nguyễn Văn Hoàng
9,0

31
Nguyễn Thị Nhung
9,0

32
Phan Thanh Quý
9,0

33
Trần Đình Lam Sơn
9,0

34
Lê Thi Thanh Trà
9,0


Năm 2021: 44/103 em đạt từ điểm 9 trở lên:
TT
Họ Và Tên
Điểm thi môn GDCD
Ghi chú
1
Nguyễn Thị Nhung
10

2
Lưu Thị Mùi
10

3
Trịnh Thị Trà My
10

4
Lưu Hồng Quân
10

5
Hoàng Đình Hạnh
9,75

6
Nguyễn Thị Hương Ly
9,75

7
Hoàng Văn Mạnh
9,75

8
Cao Thị Ngọc
9,75

9
Thái Thị Hoàng Dung
9,75

10
Phan Thương Hằng
9,75

11
Nguyễn Thị Hoài
9,75

12
Lê Thị Sương
9,75


13
Đinh Thị Huyền
9,5

14
Nguyễn Thế Mạnh
9,5

15
Nguyễn Thị Hồng Luyến
9,5

16
Lê văn tài
9,5

17
Khương Thị Ngọc
9,5

18
Phạm Thi Quỳnh
9,5

19
Nguyễn Thị bích
9,25

20
Võ Văn Chiến
9,25

21
Lữ Văn Hải
9,25

22
Nguyễn Công Đức
9,25

23
Hoàng Thi Trang
9,25

24
Lương Thi Hằng Nga
9,25

25
Thái Thị Hoàng Phương
9,25

26
Trần Thị Thắm
9,25

27
Trần Thị Hải Yến
9,25

28
Lê Như Tuấn Anh
9,25

29
Phạm Thị Thùy Linh
9,25

30
Kha Hoài Nhâm
9,25

31
Nguyễn Cảnh Anh
9,0

31
Trần Thị Hương
9,0

33
Hồ Sỹ Thành
9,0

34
Phạm Thị trà
9,0

35
Võ Văn Quý
9,0

36
Nguyễn Đình Tú
9,0

37
Nguyễn Thị Dung
9,0

38
Nguyễn Thị Dung
9,0

39
Nguyễn Quang Đạt
9,0


40
Vi Thị Mùi
9,0

41
Nguyễn Văn Đức
9,0

42
Phan Thị Nhàn
9,0

43
Trần Thị Nhàn
9,0

44
Lê Văn Dương
9,0


Kết quả đạt được.
Kết quả thi môn GDCD trong ba năm 2019, 2020, 2021 Năm 2019:
Kết quả điểm thi thử:
Điểm
Dưới 2
Từ 2>2.75
Từ 3>3.75
Từ 4>4.75
Từ 5>5.75
Từ 6>6.75
Từ 7>7.75
Từ 8>8.75
Từ 9>10
Năm 2019

0

03

07

16

18

40

30

26

02

Kết quả thi tốt nghiệp THPT 2019
Điểm
Dưới 2
Từ 2>2.75
Từ 3>3.75
Từ 4>4.75
Từ 5>5.75
Từ 6>6.75
Từ 7>7.75
Từ 8>8.75
Từ 9>10
Năm 2019

0

0

03

09

13

31

48

31

07
Tổng dự thi môn GDCD: 142
Năm 2020:
Kết quả điểm thi thử:
Điểm
Dưới 2
Từ 2>2.75
Từ 3>3.75
Từ 4>4.75
Từ 5>5.75
Từ 6>6.75
Từ 7>7.75
Từ 8>8.75
Từ 9>10
Năm 2019

0

0

5

9

12

20

20

36

12

Kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020
Điểm
Dưới 2
Từ 2>2.75
Từ 3>3.75
Từ 4>4.75
Từ 5>5.75
Từ 6>6.75
Từ 7>7.75
Từ 8>8.75
Từ 9>10
Năm 2019

0

0

0

03

03

11

25

38

34
Tổng dự thi môn GDCD: 114
Năm 2021:
Kết quả điểm thi thử:
Điểm
Dưới 2
Từ 2>2.75
Từ 3>3.75
Từ 4>4.75
Từ 5>5.75
Từ 6>6.75
Từ 7>7.75
Từ 8>8.75
Từ 9>10
Năm 2019

0

0

7

9

12

26

28

13

08

Kết quả thi tốt nghiệp THPT 2021
Điểm
Dưới 2
Từ 2>2.75
Từ 3>3.75
Từ 4>4.75
Từ 5>5.75
Từ 6>6.75
Từ 7>7.75
Từ 8>8.75
Từ 9>10
Năm 2019

0

0

0

0

01

04

17

37

44
Tổng dự thi môn GDCD: 103
Bảng xếp hạng thi TNTHPT năm 2019, 2020, 2021.
TT

Mã Trường

Tên trường

Khu vực
Tổng số thí sinh dự thi
Số thí sinh thi Môn
Điểm trung bình

Xếp hạng

67

123
THPT Cát
Ngạn

KV1

145

142

7.92

58

KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019 - TỈNH NGHỆ AN BẢNG TỔNG HỢP DỰ THI MÔN GDCD
TT

Mã Trường

Tên trường

Khu vực
Tổng số thí sinh dự thi
Số thí sinh thi Môn
Điểm trung bình

Xếp hạng

67

123
THPT
Cát Ngạn

KV1

110

110

8,14

30

KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 - TỈNH NGHỆ AN BẢNG TỔNG HỢP DỰ THI MÔN GDCD
KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2021 - TỈNH NGHỆ AN BẢNG TỔNG HỢP DỰ THI MÔN GDCD
TT

Mã Trường

Tên trường

Khu vực
Tổng số thí sinh dự thi
Số thí sinh thi Môn
Điểm trung bình

Xếp hạng

67

123
THPT
Cát Ngạn

KV1

110

103

8,56

14

Từ bảng số liệu trên cho thấy kết quả thi của bộ môn ngày càng được nâng cao, cả về số lượng và chất lượng, điểm dưới 5 càng ngày càng giảm thậm chí không có, điểm 8,9 ngày càng tăng, chiếm trên 78,6% , nếu tính cả điểm 7 trở lên thì đạt 95,1% năm 2021, đặc biệt có 4 em đạt điểm tuyệt đối 10 điểm năm 2021. Điều đó chứng tỏ các giải pháp đưa ra của nhóm là hợp lí phù hợp với đối tượng học sinh.
PHẦN III. KẾT LUẬN
Kết luận
- Những kinh nghiệm này có phạm vi áp dụng rộng. Đây là kinh nghiệm chung áp dụng cho quá trình ôn thi. Không làm hình thức, không quá lạm dụng.
- Sử dụng các kinh nghiệm trong quá trình ôn thi gi

Tài liệu đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_hieu_qua_on_thi_tot_nghiep_th.docx
  • pdfNguyễn Thị Lan, Đoàn Văn Chiến - Trường THPT Cát Ngạn - Lĩnh vực GDCD.pdf