Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm trong công tác quản lí học sinh bán trú tại Trường PTDTBT TH Sín Chải

Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm trong công tác quản lí học sinh bán trú tại Trường PTDTBT TH Sín Chải

Phần I

MỞ ĐẦU

A. Lý do chọn sáng kiến

 1. Cơ sở lý luận

 Hiện nay, công tác bán trú trường học đã và đang được xã hội quan tâm. Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục, nhằm đáp ứng nhu cầu của đông đảo phụ huynh học sinh, góp phần thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục. Đặc biệt, góp phần to lớn trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.

 Đối với những xã vùng cao điều kiện vô cùng khó khăn, học sinh phải tới trường tới lớp hơn chục cây số theo tuyến đường chính hay phải băng qua những cánh rừng đường đi bằng đất, những đồi núi hiểm trở, theo tuyến đường tắt thì quả thực mô hình trường bán trú như một ngôi nhà vững chắc che chắn cho các em ăn, ngủ và hơn hết là tạo niềm yêu thích và sự yên tâm tới trường của các em. Như những ngôi trường khác trong huyện, Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Sín Chải là một trong những trường tiểu học nơi có 99,7% các em học sinh dân tộc Mông sinh sống và học tập. Là một trường tiểu học thuộc huyện miền núi khó khăn đã được Đảng và nhà nước quan tâm nên mô hình bán trú sớm và tổ chức thực hiện có hiệu quả ngay từ những ngày mới được thành lập, được ngành giáo dục huyện Tủa thường xuyên quan tâm, phụ huynh đồng tình ủng hộ. Nhu cầu gửi con bán trú của phụ huynh ngày càng tăng. Tỉ lệ học sinh tham gia học bán trú năm sau tăng so với năm trước.

 

doc 26 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 2235Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm trong công tác quản lí học sinh bán trú tại Trường PTDTBT TH Sín Chải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g
Nguyễn Cao Niêm
Ly A Súa
Nguyễn Đình Thư
Nguyễn Đình Thư
Đỗ Quốc Thắng
Cam Thị Loan
Thứ sáu
Chủ nhật
Ghi chú
Điêu Chính Viện
(Tổ trưởng)
Mùa A Sử
(Tổ trưởng)
Quàng Văn Hải
Lò Thị Tằm
Lò Văn Luân
Mùa A Chờ
Phạm Thị Hiền
Phạm Ngọc Nam
+. Phân công nhiệm vụ :
* Trực lãnh đạo : 
Thầy Quàng Văn Tin: Hiệu trưởng: Chủ nhật, thứ 2 
Thầy Nguyễn Quốc Tuấn: Phó Hiệu trưởng: Thứ 3, 4, 5
* GV - NV tham gia trực cùng với lãnh đạo:
Thầy Nguyễn Đình Thư - Tổng phụ trách đội: Thứ 2, 3, 4
Ông Giàng A Nhè - nhân viên Y tế học đường: Thứ 3, 5, chiều chủ nhật
* Trực bảo vệ: Mùa A Sào
* Phục vụ nước: Cô Chinh, Cô Xi 
* Bộ phận y tế: Tham gia lên thực đơn, thực hiện lưu mẫu thức ăn đảm bảo theo quy định. Kiểm tra vệ sinh thực phẩm, chất dinh dưỡng, theo dõi sức khoẻ học sinh. Tham gia kiểm tra giám sát việc thực hiện công tác bán trú. 
* Tổ trưởng: Nguyễn Quốc Tuấn: Theo dõi các nhóm thực hiện các công việc sơ chế, chế biến, phân chia, vận chuyển thức ăn; làm công tác vệ sinh khu bếp, các phòng học theo phân công. 
+ Nhiệm vụ trực:
* Ban lãnh đạo: 
- Theo dõi việc thực hiện nhiệm vụ của NVCD từ khâu tiếp nhận thực phẩm đến khâu sơ chế, chế biến thực phẩm; tổ chức bữa ăn cho HS,
- Theo dõi việc thực hiện nhiệm vụ của CBGV, NV phục vụ trực sáng, trưa, trực tối.
- Theo dõi việc thực hiện nề nếp ăn, nghỉ, ngủ từ 10giờ 40 đến 21giờ
- Giải quyết mọi việc xảy ra trong ngày trực. 
- Tổng hợp, nhận xét cụ thể vào sổ kiểm tra giám sát công tác bán trú, đánh giá, rút kinh nghiệm kịp thời vào các giờ giao ban cuối tuần. 	
 2.3. Đối với CBGV, NV trực trưa bán trú:
	- GV, NV trực trưa tổ chức bữa ăn cho HS đảm bảo khẩu phần mỗi em, nhắc nhở, động viên HS ăn hết khẩu phần, ngồi ăn trong lớp trong nhà ăn; Đặc biệt chú ý đến những em ăn chậm những em tăng cân nhanh dễ dẫn đến béo phì; hình thành thói quen rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn. Hướng dẫn HS làm tốt một số việc như: chuyển thức ăn, lau bàn, vệ sinh giường ngủ, xếp chăn, gối ngăn nắp trên giường, vệ sinh cá nhân sau giờ ngủ 
- GV, NV trực phải ăn cơm, nghỉ ngơi tại khu nội trú của trường trong ca trực.
- Buổi trưa sau khi ăn xong, GV, NV tổ chức cho HS nghỉ ngơi khoa học: đọc sách, báo, xem chương trình dành cho thiếu nhi tại phòng ti- vi của trường. GV quán xuyến HS không cho các em chơi các trò chơi nguy hiểm, không chạy ngoài mưa; ngoài nắng, không xem những băng đĩa có nội dung không lành mạnh.
- GV, NV bàn giao giữa hai ca trực phải đúng giờ qui định (vào buổi sáng hôm sau cho người, ngày kế tiếp)
- Khi có học sinh ốm đau đột xuất GVPT và NVCD trực phải báo ngay với lãnh đạo nhà trường, liên hệ với gia đình, y tế nhà trường, trạm xá, bệnh viện để sơ cấp cứu kịp thời.
- GV dạy tiết cuối khi ra về phải kiểm tra học sinh, phải đóng cửa, tắt điện, quạt. Các lớp có NVCD làm vệ sinh sau giờ tan trường phải đóng cửa, tắt quạt, điện trong phòng.
2.4. Đối với nhân viên bảo vệ : 
Thực hiện mở cổng, các phòng học (5h30), khóa các phòng học (17h10) đóng cổng (19h), đánh trống giờ nghỉ, ngủ (21 giờ), đúng quy định, theo dõi người lạ mặt vào trường; bảo vệ tài sản nhà trường, không để xảy ra mất mát. 
Phân công công việc hằng ngày đối các tổ nhóm trực như sau
TUẦN THỨ: .................
Thời gian
Nhóm
Nhóm
Nhóm
.
..
5h30’-
6h00
- Đánh trống báo học sinh thức dậy, làm vệ sinh cá nhân sáng, ăn sáng
- Đánh trống báo học sinh thức dậy,làm vệ sinh cá nhân sáng, ăn sáng
- Đánh trống báo học sinh thức dậy, làm vệ sinh cá nhân sáng, ăn sáng
6h15’ – 6h45’
- VS lớp học, chăm sóc vườn trường, bồn hoa (theo lớp được phân công).
- VS lớp học, chăm sóc vườn trường, bồn hoa (theo lớp được phân công).
- VS lớp học, chăm sóc vườn trường, bồn hoa (theo lớp được phân công).
6h45’ – 9h
- Giáo viên quản lí học sinh và thực hiện giảng dạy theo kế hoạch. Tổ hành chính thực hiện nhiệm vụ 
- Giáo viên quản lí học sinh và thực hiện giảng dạy theo kế hoạch. Tổ hành chính thực hiện nhiệm vụ 
- Giáo viên quản lí học sinh và thực hiện giảng dạy theo kế hoạch. Tổ hành chính thực hiện nhiệm vụ.
 9h – 
9h 25h
- Quản lí, tổ chức cho học sinh các hoạt động vui chơi, ca mua hát tập thể.
- Quản lí, tổ chức cho học sinh các hoạt động vui chơi, ca mua hát tập thể.
- Quản lí, tổ chức cho học sinh các hoạt động vui chơi, ca mua hát tập thể.
9h25 – 10h30’
- Giáo viên quản lí học sinh và thực hiện giảng dạy theo kế hoạch. Tổ hành chính thực hiện nhiệm vụ.
- Giáo viên quản lí học sinh và thực hiện giảng dạy theo kế hoạch. Tổ hành chính thực hiện nhiệm vụ.
- Giáo viên quản lí học sinh và thực hiện giảng dạy theo kế hoạch. Tổ hành chính thực hiện nhiệm vụ .
11h – 11h30’
- Phục vụ học sinh ăn tại nhà ăn
- Phục vụ học sinh ăn tại nhà ăn
- Phục vụ học sinh ăn tại nhà ăn
11h30’ – 13h
- Ăn trưa – nghỉ trưa – trực buổi trưa
- Ăn trưa – nghỉ trưa – trực buổi trưa
- Ăn trưa – nghỉ trưa – trực buổi trưa
13h30 – 14 h
- Báo thức học sinh vệ sinh cá nhân, phòng ở lớp học.
- Báo thức học sinh vệ sinh cá nhân, phòng ở lớp học.
- Báo thức học sinh vệ sinh cá nhân, phòng ở lớp học.
14 h – 
16h30’
- Giáo viên quản lí học sinh và thực hiện giảng dạy theo kế hoạch. Tổ hành chính thực hiện nhiệm vụ.
- Giáo viên quản lí học sinh và thực hiện giảng dạy theo kế hoạch. Tổ hành chính thực hiện nhiệm vụ.
- Giáo viên quản lí học sinh và thực hiện giảng dạy theo kế hoạch. Tổ hành chính thực hiện nhiệm vụ.
16h’
-
17h10’
- Vui chơi các trò chơi dân gian, tăng gia làm vườn rau, chăm sóc vườn trường, bồn hoa.
- Vui chơi các trò chơi dân gian, tăng gia làm vườn rau, chăm sóc vườn trường, bồn hoa.
- Vui chơi các trò chơi dân gian, tăng gia làm vườn rau, chăm sóc vườn trường, bồn hoa.
17h10’
-
17h30’
- Học sinh vệ sinh cá nhân. Nhóm trực kiểm tra xuất ăn cho học sinh.
- Học sinh vệ sinh cá nhân. Nhóm trực kiểm tra xuất ăn cho học sinh.
- Học sinh vệ sinh cá nhân. Nhóm trực kiểm tra xuất ăn cho học sinh.
- Sơ chế thực phẩm sống
- Sơ chế thực phẩm sống
17h30’
-
18h00’
- Phục vụ học sinh ăn tại nhà ăn 
- Phục vụ học sinh ăn tại nhà ăn 
- Phục vụ học sinh ăn tại nhà ăn 
- Sơ chế thực phẩm sống
- Phân chia thức ăn
18h00-
20h55
- Quản học sinh buổi tối tại trường
- Quản học sinh buổi tối tại trường 
- Quản học sinh buổi tối tại trường 
- Phân chia thức ăn
21h00-
5h00’sáng 
- Đánh trống cho HS đi ngủ thay nhau trực ca đêm
- Đánh trống cho HS đi ngủ thay nhau trực ca đêm 
- Đánh trống cho HS đi ngủ thay nhau trực ca đêm
	Biện pháp 3: Đổi mới đa dạng hóa các hình thức hoạt động quản lí phù hợp nhu cầu và hứng thú của học sinh ở lứa tuổi thiếu niên, phù hợp với nhu cầu điều kiện thực tế tại nhà trường.
Để đổi mới được những nội dung, hình thức hoạt động da dạng hóa các loại hình hoạt động quản lí, hiệu trưởng phải biết phát huy những năng lực, sang tạo của Ban quản lí bán trú, giáo viên chủ nhiệm  Biết mở rộng phát huy tính dân chủ, khuyến khích học sinh tham gia bàn bạc, trao đổi sáng tạo để tìm ra những hình thức hoạt động quản lí mới, bổ sung hoặc điều chỉnh nội dung hoạt động quản lí cho phù hợp với điều kiện và khả năng thực hiện của từng khối lớp trong khu bán trú nhà trường. 
Phát huy vai trò tự quản và quyền tham gia hoạt động của học sinh nội trú là cơ sở quan trọng đối với việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh bán trú trong học tập và rèn luyện.
Học sinh chăm sóc rau sau giờ học
( Hình ảnh tại trường)
Học sinh tham gia các hoạt động tập thể (Hình ảnh tại trường)
 Biện pháp 4: Bồi dưỡng kĩ năng tổ chức hoạt động quản lí học sinh bán trú cho giáo viên và học sinh.
	- Bồi dưỡng năng lực của ban quản lí học sinh bán trú: Tạo điều kiện cho Ban quản lí học sinh bán trú. Tham quan học tập kinh nghiệm, và tổ chức các buổi thảo luận về cách quản lí có hiệu quả.
	- Bồi dưỡng năng lực tổ chức cho giáo viên chủ nhiệm: Hàng năm Ban giám hiệu tổ chức tập huấn cho giáo viên chủ nhiệm về công tác quản lí học sinh bán trú cùng với ban quản lí học sinh bán trú đồng thời từng bước tiến hành và xây dựng đưa ra các nội dung quy chế thật chặt chẽ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của từng khối lớp học sinh trong khu vực bán trú nhà trường. 
	- Bồi dưỡng năng lực cho đội xung kích cờ đỏ bán trú vào đầu năm học: Hướng dẫn các em phong cách, ngôn ngữ, phương pháp điều khiển. Đội ngũ này sẽ đóng góp vai trò tích cực cho hoạt động tự quản của học sinh trong khu vực bán trú nhà trường. Tuy nhiên, cũng phải dự kiến các tình huống xảy ra trong quá trình tự quản, của các em việc tiến hành hoạt động tự quản, cách ứng xử, giải quyết.
Lớp bồi dưỡng kĩ năng tổ chức hoạt động quản lí học sinh bán trú cho giáo viên trường bán trú.
	Biện pháp 5: Phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường để nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động quản lí bán trú. Cụ thể là:
	- Đảng ủy, chính quyền địa phương sử dụng tối đa năng lực của các cấp lãnh đạo xã, các ban ngành đoàn thể, đặc biệt là công tác an ninh trật tự
	- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các tổ chức và các thành viên trong ban chỉ đạo chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
	- Kiểm tra, đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm để các kế hoạch quản lí bán trú trong các năm học tiếp theo được tốt hơn. Biểu dương những thành tích đạt được của cá nhân, tập thể. Phát huy sức mạnh đoàn kết tập thể và hiệu quả của các đoàn thể tham gia.
	- Bên cạnh đó cần tổ chức các hoạt động vui chơi lành mạnh, an toàn, bổ ích cho học sinh bán trú nhằm phòng tránh tai nạn thương tích (TNTT), rèn kĩ năng sống cho học sinh:
	Với đặc thù của mô hình bán trú, học sinh được học tập, ăn ngủ, sinh hoạt cả tuần tại trường. Ở lứa tuổi này, các em rất hiếu động, dễ xảy ra TNTT trong các giờ nghỉ trưa, giờ ra chơi. Vì vậy, tôi thiết nghĩ, cần trang bị cho các em có những hiểu biết nhất định về mức độ nguy hiểm và biện pháp phòng tránh TNTT. Từ đầu năm học, tôi đã xây dựng kế hoạch phòng chống TNTT và triển khai thực hiện trong toàn trường (xem kế hoạch phần phụ lục)
	Mặt khác, tạo môi trường học tập, sinh hoạt vui chơi an toàn, lành mạnh cho các em, tổ chức nhiều hoạt động giải trí phong phú nhằm giảm thiểu nguy cơ gây TNTT trong nhà trường như: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi dân gian như: ô ăn quan, nhảy dây, chơi một số trò chơi như: cờ vua, đá cầu,... Ở phòng sinh hoạt tập thể chúng tôi trang bị một ti vi và đầu đĩa để khuyến khích các em giải trí trong giờ ra chơi, trước giờ nghỉ trưa và sau bữa ăn tối các kênh dành cho thiếu nhi hoặc xem những băng đĩa về nhạc, phim thiếu nhi, truyện cổ tích,... Ngoài ra, tôi còn chỉ đạo bộ phận thư viện phát huy tủ sách măng non, sưu tầm những cuốn sách hay, những câu chuyện lý thú giới thiệu trong học sinh để thu hút học sinh đọc sách trong giờ nghỉ. Qua đó, hình thành kĩ năng sống cho học sinh, các em biết cách bảo vệ bản thân mình, không tham gia các trò chơi nguy hiểm, biết tự sinh hoạt, vui chơi, giải trí an toàn, bổ ích. 
	Biện pháp 6: Xây dựng tốt cơ sở vật chất trường học nhằm đảm bảo những yêu cầu về trang thiết bị cho hoạt động quản lí học sinh bán trú:
	- Trang bị đầy đủ sách “ Hướng dẫn tổ chức hoạt động quản lí học sinh bán trú” cho giáo viên chủ nhiệm lớp, Ban giám hiệu, Tổng phụ trách Đội. Sách tham khảo cho học sinh nội trú.
	- Kịp thời bổ sung những trang thiết bị như: Trống, loa, micro, tăng âm các dụng cụ thể dục, thể thao, các nhạc cụ tối thiểu
	- Tạo mọi điều kiện về kinh phí cho hoạt động quản lí, tạo điều kiện tốt về thời gian, chế độ cơ chế đánh giá để giáo viên quản lí tốt về thời gian chế độ, cơ chế đánh giá để giáo viên quản lí tốt hoạt động bán trú trường học.
	3. Khả năng áp dụng của giải pháp
 Để khẳng định tính khả thi của các giải pháp trong công tác quản lí học sinh bán trú. Tôi đã dùng phiếu thăm dò gửi tới ban giám hiệu, cán bộ giáo viên công nhân viên trong trường. Đặc biệt là làm các phiếu thăm dò ý kiến của phụ huynh học sinh và lấy ý kiến của học sinh qua các những thời điểm học tập, vui chơi, sinh hoạt ngoại khóa, tăng gia..Trong phiếu thăm dò ý kiến các giải pháp tổ chức được trình bày rõ ràng và cụ thể. Qua kết quả thăm dò cho thấy các giải pháp thực hiên công tác quản lí học sinh bán trú có tính khả thi cao. Sau đây tôi xin trích dẫn nội dung các phiếu thăm dò công tác bán trú trường PTDTBT TH Sín Chải có nội dung như sau:
a, Phiếu dành cho phụ huynh
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN PHỤ HUYNH HỌC SINH THÁNG.
Họ và tên phụ huynh:..
Là phụ huynh của em:..
Lớp:.............................
Trường:....................................................
Ông bà hãy điền A,B,C,D hoặc E vào tờ phiếu sau, trong đó: A = Hoàn toàn không đồng ý, B = Không đồng ý, C = Đồng ý, D = Có, E = Không.
1. Nhìn chung, việc tổ chức công tác quản lí bán trú rất hữu ích? ...........
2. Nhà trường có nên tổ chức công tác quản lí học sinh bán trú này trong năm học tới không? ................................................................................................
3. Ở trường, con ông, bà có cảm thấy an toàn và yên tâm không? .........................
4. Trường con ông (bà) có được giữ sạch sẽ? ..............................................
5. Qua học tập tại trường ông( bà) có thấy con mình được rèn luyện thêm kĩ năng sống không?....................
6. Nhân viên cấp dưỡng trong trường thực hiện việc nuôi dưỡng không?.................................
7. Các bữa ăn trong ngày hợp với khẩu phần ăn của con ông (bà) không?..............................
8. Học sinh được hưởng các chế độ của trường bán trú không?......................
b, Phiếu dành cho học sinh
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH THÁNG.
Họ và tên học sinh:..
Lớp:.............................
Trường:....................................................
 Em hãy điền A,B,C,D hoặc E vào tờ phiếu sau, trong đó: A = Hoàn toàn không đồng ý, B = Không đồng ý, C = Đồng ý, D = Có, E = Không.
1. Các hoạt động bán trú ở trường có hữu ích cho em và các bạn không?................................ 
2. Em có bị thầy cô giáo đe dọa và quản lí quá chặt chẽ trong các hoạt động sinh hoạt và học tập tại trường không?...................................................
3. Em có đồng ý rằng nhà trường sẽ tiếp tục tổ chức công tác bán trú này trong năm học tới không? ........................ 
3. Ở trường, em cảm thấy vui vẻ và bổ ích với các hoạt động học tập vui chơi không?.............. 
4. Trường của em học có sạch sẽ không?...................................
5. Nhân viên cấp dưỡng trong trường thực hiện việc nuôi dưỡng rất tốt? ........................
6. Các bữa ăn trong ngày hợp với khẩu phần ăn của em không?.......................
7. Em và các bạn được hưởng các chế độ của trường bán trú không?.......................... 
8. Hoạt động học tập, văn nghệ - thể dục, thể thao ở trường có vui và hữu ích không?.............
c, Phiếu dành cho giáo viên
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN THÁNG.
Họ và tên giáo viên:..
Giáo vên chủ nhiệm lớp:.............................
Trường:....................................................
Đồng chí hãy điền A,B,C,D hoặc E vào tờ phiếu sau, trong đó: A = Hoàn toàn không đồng ý, B = Không đồng ý, C = Đồng ý, D = Có, E = Không.
1. Đ/c thấy hoạt động bán trú ở trường có hữu ích cho học sinh không?.............................
2. Đ/c thấy có nên tổ chức công tác bán trú này trong năm học tới không? .......................
3. Đ/c đã làm tốt công tác bán trú ở trường và lớp chủ nhiệm chưa?...................................
4. Đ/c đã lên kế hoạch bán trú theo tuần tháng chưa ?.............................................
5. Đ/c đã đảm bảo cho hoc sinh được hưởng các chế độ của trường bán trú?......................
6. Đ/c đã xây dựng hoạt động học tập, văn nghệ - thể dục, thể thao ở lớp chưa?......................
7. Đ/c đã có biện pháp khuyến khích động viên học sinh tới trường học tập và sinh hoạt bán trú tại trường.....
( Nếu có hãy chia sẻ cùng các bạn bè đồng nghiệp.................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................)
8. Ý kiến, đề xuất của đồng chí trong việc thực hiện công tác bán trú ở tháng học tiếp theo?
..................................................................................................................................................................................................................................................................
	d, Phiếu dành cho nhân viên cấp dưỡng
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN NHÂN VIÊN CẤP DƯỠNG THÁNG.
Họ và tên:..
Phụ trách bộ phận bán trú..............................
Đồng chí hãy điền A,B,C,D hoặc E vào tờ phiếu sau, trong đó: A = Hoàn toàn không đồng ý, B = Không đồng ý, C = Đồng ý, D = Có, E = Không .
1-Đ/c thấy hoạt động bán trú ở trường rất hữu ích cho học sinh không?..............................
2-Đ/c thấy có nên tổ chức công tác bán trú này trong năm học tới không? ...............................
3-Đ/c đã làm tốt công tác bán trú và công tác nuôi dưỡng chưa?...........................................
4-Đ/c đã thực hện nấu ăn đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm chưa ?.................................
5-Đ/c đã tham gia trực bán trú đầy đủ chưa?...................................................
6-Đ/c đã thường xuyên thay đổi món ăn phù khẩu vị của học sinh chưa?...........................
7-Ý kiến, đề xuất của đồng chí trong việc thực hiện công tác cấp dưỡng ở tháng học tiếp theo
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
4. Thời gian, quy trình
	- 25 tháng 8 năm 2018: triển khai công văn, công tác nhiệm vụ năm học
	- 1 tháng 9 đến hết tháng 10: tìm hiểu công tác bán trú
	- 1 tháng 11 năm 2018 đến hết tháng 4 năm 2019 viết sáng kiến
III. Những kết quả đạt được
Củng cố và thành lập các tổ tự quản và trực bán trú từ đầu năm học. Thường xuyên góp ý cách thực hiện giao ban trong ngày giữa các tổ trực vào các buổi chiều trong ngày. 
Đầu tư lựa chọn, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ giáo viên về các chế độ bán trú học sinh được hưởng, trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên trường bán trú cho đội ngũ cán nhân viên phục vụ với công tác nuôi dưỡng, bồi dưỡng bảo vệ nhà trường về công tác giữ trật tự an ninh trong trường,thông qua các buổi tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ. Đã tiến hành tập huấn cho đội ngũ nhân viên phục vụ và giáo viên bán trú 2 buổi / tháng. 
Trong năm học qua, nhà trường đã thành lập các tổ chức kiểm tra công tác bán trú trong trường, với nội dung:
+ Kiểm tra công tác nấu ăn bán trú
+ Kiểm tra việc thực hiện trực bán trú của các tổ trực tuần.
+ Kiểm tra việc tăng gia sản xuất của các chi đội.
+ Việc quản lí các buổi ngoại khóa, HĐNGLL của giáo viên chủ nhiệm và tổng phụ trách đội.
Trong thời gian công tác tại trường PTDTBT TH Sín Chải tôi đã nghiên cứu và thử áp dụng thực tế đã được ban giám hiệu động viên nhất trí các đồng nghiệp trong trường đồng tình ủng hộ. Kết quả đạt được như sau:
* Đối với cán bộ viên chức:
100% cán bộ viên chức hiểu và thực hiện tốt công tác quản lí học sinh bán trú tại trường. Hiểu và nắm rõ các quy định về trường bán trú.
Bếp ăn được công nhận đạt bếp vệ sinh an toàn thực phẩm.
100% giáo viên, nhân viên trong trường yêu thích công tác trực, chăm sóc, nuôi dưỡng học sinh theo mô hình trường bán trú. 
* Đối với các bậc cha mẹ học sinh 
Tất cả các bậc cha mẹ học sinh hiểu và đồng tình ủng hộ về công tác thực hiện quản lí học sinh bán trú. Vì vậy số lượng học sinh bán trú năm này cao hơn năm trước.
* Công tác bồi dưỡng kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, kĩ năng nghiệp vụ bảo vệ trật tự an ninh trường học:
Cấp dưỡng, nhân viên trực tiếp chế biến thực phẩm cho học sinh được tham gia lớp tập huấn kiến thức về VSATTP do trung tâm Y tế huyện Mường Nhé tổ chức và đã được cấp giấy chứng nhận.
Bảo vệ nhà trường có những kiến

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_trong_cong_tac_quan.doc