Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm trong chỉ đạo bồi dưỡng học sinh viết chữ đẹp

Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm trong chỉ đạo bồi dưỡng học sinh viết chữ đẹp

 Nét xiên, nét móc: khi nào đẹp thì tập viết chữ h, g, gh, k và các chữ còn lại.

Yêu cầu mỗi ngày đều dành thời gian ít nhất là 25-30 phút để luyện viết

Nét chữ cũng như nết người, nếu không lặp đi lặp lại thì sẽ rất dễ quên. Vậy nhưng nếu đã thành thói quen thì lại khó bỏ. Thời gian đầu dạy con( em) luyện chữ, Phụ huynh, cần nhất nhất dành thời gian mỗi ngày đều phải cùng con thực hành. Việc luyện chữ có thể chỉ cần 30 phút mỗi ngày là đủ.

- Yêu cầu không tạo áp lực cho học sinh:

Não bộ của bé giai đoạn này mới chỉ phát triển đủ dành cho các hoạt động tập trung ngắn hạn, vì vậy, phụ huynh không nên ép con luyện viết trong thời gian quá dài. Hãy để bé dần làm quen với việc luyện chữ đẹp trong thời gian phù hợp, và tăng lên từ từ. Tránh để bé "đánh rơi" hứng thú với môn này và kết quả trở nên tệ hơn.

Phụ huynh cũng có thể biến môn học khô khan này thành trò chơi thú vị cho trẻ, ví dụ như thi viết chữ, thi vẽ tranh các chữ cái, thi viết chữ đẹp nên trên đất, nền cát trẻ sẽ hứng thú hơn rất nhiều.

 

doc 44 trang Người đăng hoangphat_259 Lượt xem 2060Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm trong chỉ đạo bồi dưỡng học sinh viết chữ đẹp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khoa học, chữ viết là hệ thống các kí tự được sắp xếp theo một trật tự nhất định, một quy định cụ thể về từng con chữ, từng chữ, từng câu và từng văn bản theo một quy tắc chặc chẽ.
- Xét về mặt thẩm mỹ, chữ viết phải hài hòa trong tổng thể (ví dụ: Phải có mối liên kết giữa các con chữ, phải có nét thanh, nét đậm, có điểm đặt bút, điểm dừng bút, ....) nhưng cũng phải đặt trong một văn bản mà từng chữ, từng câu, từng đoạn văn bản được trình bày một cách hài hòa, khoa học. 
(ví dụ: Hai bài viết dưới đây). Đặc biệt đôi khi một từ được viết thành hai dòng:
Trong viết câu , biểu cảm được thể hiện qua cách trình bày nhất định. Ranh giới câu là ranh giới giữa các ngữ điệu kết thúc. Trong chữ viết, ngữ điệu kết thúc ấy được thể hiện bằng dấu chấm ở cuối câu.
- Xét về mặt sư phạm, chữ viết nói lên nhiều điều: Sự phù hợp đặc điểm tâm lý, sinh lý học sinh Tiểu học, thể hiện tình cảm thẩm mỹ, sự tôn trọng nhân cách người viết, người đọc; thể hiện tính kiên trì, nhẫn nại , sự mềm mại, uyển chuyển trong giao tiếp, trong ứng xử hàng ngày với cộng đồng. Nhờ chữ đẹp mà nghĩa của câu, của văn bản được lĩnh hội chính xác, đầy đủ và mang nhiều yếu tố tích cực.
	Khi chỉ đạo về các cách thức mới, tôi thưòng hướng dẫn phụ huynh, giáo viên, học sinh cách viết đúng theo Quyết định /2002/QĐ- BGD&ĐT ngày 14/6/2002 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Mẫu chữ viết tong trường Tiểu học dựa trên các yếu tố cơ bản sau:
*Chữ viết phải đúng mẫu chữ quy định.
+Mẫu chữ cái viết thường:
- Chiều cao của các conchữ:
Các chữ cái b,g,h,k,l,y được viết với chiều cao 2,5 đơn vị; tức bằng hai lần ruwowixchieeuf cao chữ cái ghi âm.
Chữ cái t được viết với chiều cao1,5 đơn vị.
Các chữ cái r,s được viết với chiều cao 1,25 đơn vị
Chữ cái d,đ, p, q được viết với chiều cao 2 đơn vị.
Các chữ cái còn lại:o,ô,ơ,a,ă,â,e,ê, u, ư, c,n,m,v,x được viết với chiều cao1 đơn vị.
Các dấu thanh được viết trong phạm vi 1 ô vương có canhj,5 đơn vị.
 - Chiều rộng của con chữ :
 Lâu nay phụ huynh, giáo viên, học sinh chỉ quan tâm đến độ cao của các con chữ, ít chú ý đến bề rộng con chữ. Chữ viết của một số học sinh không cân đối, bề ngang quá to hoặc quá nhỏ, phụ huynh, giáo viên, học sinh cần quan tâm rèn học sinh viết đúng bề rộng của con chữ.
- Bề rộng của các con chữ, cụ thể như sau :
+ 0,75 đơn vị gồm các chữ : c, o, ơ, ơ, e, , q, i, t
+ 1 đơn vị gồm các chữ : g, l, s
+ 1,25 đơn vị gồm các chữ : a, ă, ,d, đ, y, b, v, r
+ 1,5 đơn vị gồm các chữ : x, u, ư, p, h, k
+ 1,75 đơn vị gồm có chữ n
+ 2,5 đơn vị gồm có chữ m
 +Mẫu chữ số:
Chiều cao của các chữ số là 2 đơn vị.
	+Mẫu chữ cái viết hoa:
	Chiều cao của các chữ cái viết hoa là 2,5 đơn vị; riêng hai chữ cái viết hoa Y,G được viết với chiều cao 4 đơn vị.
* Chữ viết phải tuân thủ các quy định.
	+ Trong trường Tiểu học, học sinh học viết chữ thường, chữ số và viết chữ hoa theo kiểu chữ viết đứng, nét đều là chủ yếu. Nhưng để học sinh viết được nhiều kiểu chữ và chữ viết đẹp hơn, chúng tôi vận đông phụ huynh, chỉ đạo giáo giáo viên thêm cách viết chữ thường, chữ viết hoa theo kiểu chữ viết nghiêng, nét thanh nét đậm và các dạng chữ theo kiểu thư pháp.
	+ Việc dạy chữ viết hoa được tiến hành theo một quá trình từ nhận diện, tập tô, tập viết nét cơ bản đến viết từng chữ cái; từ viết đúng đến viết đẹp và sau cùng là rất đẹp.
* Chữ viết phải đảm bảo tính thẩm mỹ. 
Nếu chữ viết không cân đối, hài hòa thì ai nhìn vào trang viết ai cũng có cảm giác khó chịu, không vui; ngược lại, nhìn vào trang viết chữ chữ đều đặn, hàng hàng thẳng tắp lòng nào chẳng rộn ràng niềm tin yêu, phấn chấn.Những con chữ dứt khoát gợi lên cho ta một bản lĩnh cứng rắn, phi phàm, những con chữ mềm mại gợi lên hình ảnh thanh thoát, bay bổng làm cho tâm hồn ta phơi phới trẻ trung.
	Trong chỉ đạo, tôi luôn nhấn mạnh cho phụ huynh, giáo viên và cả học sinh rằng: chữ viết đúng mới chỉ là cơm được nấu, cá được kho, rau vừa luộc; nhưng cơm có dẻo, cá có ngon, rau có hấp dẫn đem đến một bữa ăn thịnh soạn hay không thì đó chính là viết chữ đẹp. Chữ đẹp, đó là cả một quá trình phấn đấu, rèn luyện mới có được, giống như ngọc càng mài càng sáng, thép càng luyện càng bền.
	Chữ viết đẹp là tấm gương phản chiếu lấp lánh về chủ nhân của nó; chữ viết đẹp giống như những dải đăng ten đầy màu sắc, lung linh, huyền diệu bao phủ tâm hồn ta sự tươi mát, trẻ trung..
	Muốn viết đẹp, viết nhanh người viết phải biết lĩnh hội từ những điều nhỏ nhất, đơn giản nhất đến những điều khó khăn hơn, phức tạp hơn..
	Để giúp phụ huynh, giáo viên học sinh nắm vững phần này, tôi thường hướng cho họ nắm vững lý thuyết sau đó vận dụng vào bài tập thực hành với các dạng sau:
- Yêu cầu cầm bút đúng cách: Bút phải cầm ở giữa các ngón cái, trỏ và ngón giữa.Chỉ có cầm bút như vậy người viết mới tạo được tư thế thoải mái để viết đẹp nhất có thể; phần di động bút khi viết do 3 ngón tay đảm nhận. Đầu ngón trỏ cách đầu ngòi bút chừng 2,5cm. Góc bút đặt so với mặt giấy nghiêng khoảng 45 độ.
- Yêu cầu Tư thế viết đúng: Tư thế ngồi viết thoải mái, không gò bó; bàn ghế ngồi không thấp quá hay cao quá làm ảnh hưởng đến tư thế ngồi viết. Tuyệt đối không nằm, ngồi, quỳ tùy tiện khi viết. Khoảng cách từ mắt đến trang vở khoảng chừng 25-30cm là vừa.Cột sống luôn ở tư thế thẳng đứng, vuông góc với mặt ghế ngồi. Không ngồi vặn vẹo, lâu dần thành có tật, dẫn đến công vẹo cột sống.Hai chân thoải mái, không để chân co, chân duỗi khiến cột sống lệch vẹo và chữ viết cũng xiên lệch theo.Tay trái để xuôi theo chiều ngồi, giữ lấy mép vở khỏi bị di chuyển, đồng thời làm điểm tựa cho nửa người bên trái.
- Yêu cầu học chắc các nét cơ bản trước rồi mới học viết chữ:
Để các bé lớp 1 viết đúng, viết đẹp thì việc đầu tiên là phải hướng dẫn các bé nắm chắc các nét chữ cơ bản: bao gồm nét thẳng (2ly, 4ly) nét xiên, nét móc., nét cong (cong trái, cong phải, cong kín).
 Có một số phụ huynh hay thắc mắc sao mà cháu đi học mấy ngày rồi mới chỉ viết được có mấy nét cơ bản, mãi chưa thấy viết được chữ nào. Phụ huynh không nên sốt ruột vì nếu các bé nắm vững được cái “gốc” này rồi, sau khi viết vào chữ sẽ vô cùng đơn giản và hiếm khi bị xấu chữ.   
 Nét đứng (cao 2ly, 4 ly): khi nào đẹp thì tập viết chữ i, xong đến chữ n, m,u, ư, p. Sau đó cho con tập các từ gồm những chữ chữ trên ( ví dụ: mũ, nỉ, mun.)
     Nét cong (cong trái, cong phải, cong kín): khi nào đẹp thì tập viết chữ c, a, ă, â, d, đ, o, ô, e, ê. Sau đó cho con tập các từ gồm những chữ chữ trên ( ví dụ: đa, đo, dê, ca)
     Nét xiên, nét móc:  khi nào đẹp thì tập viết chữ h, g, gh, k và các chữ còn lại.
Yêu cầu mỗi ngày đều dành thời gian ít nhất là 25-30 phút để luyện viết
Nét chữ cũng như nết người, nếu không lặp đi lặp lại thì sẽ rất dễ quên. Vậy nhưng nếu đã thành thói quen thì lạikhó bỏ. Thời gian đầu dạy con( em) luyện chữ, Phụ huynh, cần nhất nhất dành thời gian mỗi ngày đều phải cùng con thực hành. Việc luyện chữ có thể chỉ cần 30 phút mỗi ngày là đủ.
Yêu cầu không tạo áp lực cho học sinh:
Não bộ của bé giai đoạn này mới chỉ phát triển đủ dành cho các hoạt động tập trung ngắn hạn, vì vậy, phụ huynh không nên ép con luyện viết trong thời gian quá dài. Hãy để bé dần làm quen với việc luyện chữ đẹp trong thời gian phù hợp, và tăng lên từ từ. Tránh để bé "đánh rơi" hứng thú với môn này và kết quả trở nên tệ hơn.
Phụ huynh cũng có thể biến môn học khô khan này thành trò chơi thú vị cho trẻ, ví dụ như thi viết chữ, thi vẽ tranh các chữ cái, thi viết chữ đẹp nên trên đất, nền cáttrẻ sẽ hứng thú hơn rất nhiều.
	Trong các yêu cầu trên trên, tôi đặc biệt quan tâm chỉ đạo –“Yêu cầu không tạo áp lực cho học sinh.” 
	 Trước hết, đây là “ Yêu Cầu” rất dễ thực hiện, không đòi hỏi phải tổ chức bài bản ở trường, ở lớp mà có thể tiến hành ở bất cứ nơi đâu: Trong nhà, ngoài sân, công viên bãi biển, ...ở đâu cũng thực hiện được nhưng lại rất vui, hào hứng vì có thể thi đi thi lại nhiều lần mà chẳng tốn kém gì lại còn vui vẻ.
Từ những cuộc thi này, phụ huynh,học sinh đễ dàng nhận ra sai sót và cũng dễ dàng sửa sai nhanh nhất. 
Chẳng hạn, con chữ S học sinh hay viết “ gù lưng”; con chữ H,K,L hay “ ngã ngửa”,... học sinh kịp thời, dễ dàng khắc phục nhất. 
	Từ các yêu cầu trên, tôi phải tiếp tục hướng dẫn cho phụ huynh, giáo viên, học sinh dựa vào đặc trưng của phân môn Tập viết thực hành là chính để kịp thời sửa những lỗi thương gặp của học sinh. Ta nhận thấy, tổ hợp những con chữ bao giờ cũng có những nét tương đồng vì thế phụ huynh, giáo viên, học sinh cần nhận thức được những nét tương đồng đó để hướng dẫn, rèn học sinh viết đúng, viết đẹp.Trước tiên, phụ huynh, giáo viên cần hướng dẫn học sinh nhớ các đường kẻ trong bảng con và trong vở Tập viết. Việc này cũng góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy viết chữ.
6
5
4
3
2
1
* Bảng con:
1. Đường kẻ ngang 1	4. Đường kẻ ngang 4
2. Đường kẻ ngang 2	5. Đường kẻ ngang 5
3. Đường kẻ ngang 3	6. Đường kẻ ngang 6
Có những chữ cái cao một đơn vị được xác định bằng đường kẻ 2 và đường kẻ 1: a, o, c...
Có những chữ cái cao 2 đơn vị rưỡi được xác định bằng đường kẻ ngang 1, đường kẻ ngang 2 và đường kẻ ngang 3: b, g, h...
* Vở Tập viết (vở in và vở ô li):
Vở tập viết của các em đã có sẵn đường kẻ, giáo viên cần hướng dẫn để các em nắm được một số quy ước về cách gọi.
 Giúp học sinh củng cố, nhớ lại và nắm chắc các nét cơ bản:
-Từ những nét cơ bản này, các chữ cái sẽ được tạo thành. Với một số kinh nghiệm bản thân cùng với sự trao đổi, học hỏi đồng nghiệp, tôi nhận thấy: nếu học sinh viết các nét cơ bản không đúng, không đẹp thì việc viết xấu, viết sai là điều không tránh khỏi. Vì vậy học sinh cần được củng cố lại cho các em cách viết các nét cơ bản. Chú ý điểm đặt bút, dừng bút.
Chẳng hạn với nét khuyết xuôi, nét khuyết ngược, học sinh không rèn viết ngay từ đầu thì dễ viết lệch, xấu sẽ dẫn đến những chữ được tạo bởi 2 nét đó như: h, k, g, y... cũng không được đẹp và đây cũng là 2 nét khó mà học sinh thường lúng túng khi viết.
Chú ý: nét khuyết phải tròn, thon đều, không to quá, cũng không nhỏ quá hoặc không bị vuông đầu và đặc biệt điểm gặp nhau của hai nét phải ở đường kẻ 2 từ dưới lên (với nét khuyết xuôi), đường kẻ 1 (với nét khuyết ngược).
Không chỉ vậy, muốn học sinh viết đẹp thì với những chữ khó viết, các em luyện viết lên bảng nhiều, đến khi nào học sinh viết tương đối đồng đều thì lúc đó mới viết vào vở. Những học sinh nào viết bảng xấu, chậm, phụ huynh, giáo viên cầm tay uốn nắn các em viết đúng.
c) Hướng dẫn viết nối nét:
Khi học sinh đã viết các con chữ đúng mẫu, thì việc hướng dẫn nối chữ cũng rất quan trọng. Học sinh biết cách nối chữ thì bài viết mới rõ ràng đều và đẹp hơn nữa mới đảm bảo được tốc độ viết ở những lớp trên.
Học sinh cần được hướng dẫn kĩ cách điều tiết điểm dừng bút của chữ đứng trước sao cho hợp lý. Ví dụ chữ “uê”. Cần điều tiết điểm bắt đầu của chữ ê đi sau thấp xuống một chút và kéo dài, nét kết thúc của chữ cái đứng trước lên cao một chút.Viết sát quá hoặc xa quá đều không đẹp.
- Tầm quan trọng của viết dấu thanh:
Dấu thanh không được viết to quá, bé quá và phải viết đúng vị trí. Thực tế trong những năm thực hiện đề tài, tôi thấy học sinh thường mắc tình trạng các dấu thanh viết cao quá, ảnh hưởng lớn đến chất lượng chữ viết. Tôi luôn yêu cầu phụ huynh, giáo viên hướng dẫn học sinh viết dấu vừa phải và gần chữ nhưng không được dính vào chữ.
* Với học sinh tiểu học, nhất là học sinh đầu cấp, thường hiếu động, thiếu kiên trì nên nhiều em không tự giác khi viết bài. Các em muốn viết thật nhanh chóng cho hết bài để chơi. Để khắc phục điều này, phụ huynh, giáo viên có quy định với học sinh: viết từng dòng theo sự hướng dấn cử phụ huynh, giáo viên. Nhờ vậy, tránh được tình trạng viết nhanh, viết ẩu trong quá trình viết của học sinh
	Bên cạnh việc giú phụ huynh, giáo viên, học sinh nhận biết kỉ thuật viết đúng, viết đẹp, tôi còn hướng cho họ nhận ra những sai sót do những nguyên nhân gì, các lỗi nào thường gặp trong kỉ thuật viết. Tôi hướng dẫn phụ huynh, giáo viên,các em tìm hiểu như sau:
1.4.2. Hướng dẫn phụ huynh, giáo viên, học sinh nhận biết các lỗi thường gặp trong khi viết.
 Viết chưa đúng kĩ thuật là viết chưa chính xác các điểm như: Điểm đặt bút, điểm dùng bút, độ cao các con chữ, độ rộng các con chữ; con chữ không cân đối, ... không thẳng đứng hay nhiêng một cách hài hòa, phù hợp với quy định về chữ viết hiện hành của Tiếng Việt .
	Trong quá trình chỉ đạo, tôi nhận thấy lỗi các em gặp phải khi viết khá phức tạp và đa dạng. Ở đây, tôi chỉ giới thiệu một số lỗi phổ biến mà các em thường mắc phải, cần chú trọng khắc phục ngay. Các lỗi cụ thể như sau:
 	* Độ cao của các con chữ :
	-Trong trường hợp này, độ cao các con chữ chưa đúng theo quy định như độ cao của các con chữ r, d, đ, b, g,h,k,... 	
* Độ rộng của các con chữ:
	Nếu chúng ta không quan tâm đến dộ rộng của các con chữ thì bài viết của học sinh không thể đẹp được.
- Bề rộng của các con chữ, cụ thể như sau :
+ 0,75 đơn vị gồm các chữ : c, o, ơ, ơ, e, , q, i, t
+ 1 đơn vị gồm các chữ : g, l, s
+ 1,25 đơn vị gồm các chữ : a, ă, ,d, đ, y, b, v, r
+ 1,5 đơn vị gồm các chữ : x, u, ư, p, h, k
+ 1,75 đơn vị gồm có chữ n
+ 2,5 đơn vị gồm có chữ m
* Điểm đăt bút, điểm dừng bút:	
 Điểm đặt bút là điểm bắt đầu khi viết một nét trong một chữ cái. Điểm đặt bút có thể nằm trên đường kẻ ngang, hoặc không nằm trên đường kẻ ngang. 
 Ví dụ: Điểm đặt bút của chữ l, h, t, s nằm trên đường kẻ ngang
 Điểm đặt bút của chữ e, n, v, x không nằm trên đường kẻ ngang
 - Điểm dừng bút là vị trí kết thúc của nét chữ trong một chữ cái. Điểm dừng có thể trùng với điểm đặt bút hoặc không nằm trên đường kẻ ngang. 
	* Viết liền mạch: 
 - Là thao tác đưa ngòi bút liên tục từ điểm kết thúc của nét đứng trước tới điểm bắt đầu của nét tiếp sau. 
 	* Kỉ thuật “lia bút”:
 - Để đảm bảo tốc độ viết trong quá trình viết một chữ cái hay viết nối các chữ cái với nhau, nét bút được thể hiện liên tục nhưng dụng cụ viết (đầu ngòi bút, phấn) không chạm vào mặt phẳng viết (giấy, bảng) thao tác đưa bút trên không gọi là “lia bút”.
* Kỉ thuật “rê bút”:
 - Đó là trường hợp viết đè lên theo hướng ngược lại với nét chữ vừa viết.
 * Kĩ thuật viết nối (liên kết) các chữ cái :
 - Khi viết một chữ (ghi vần, ghi tiếng )gồm từ hai chữ cái nối lại với nhau, để đảm bảo tốc độ viết, người ta không thể viết rời từng chữ cái, mà phải di chuyển dụng cụ viết đưa nét chữ liên tục thành kĩ thuật viết liền mạch.Viết xong chữ cái đứng trước, viết tiếp chữ cái đứng sau (không nhấc bút khi viết).
 - Viết xong chữ mới viết dấu phụ, dấu thanh.
 Những thuật ngữ này phụ huynh, giáo viên cứ lập lại trong khi hướng dẫn học sinh viết để học sinh nghe quen tai, nhận biết nhanh và thực hiện đúng kỉ thuật viết..
2. Khả năng áp dụng
.	2.1. Khảo sát qua kì thi các cấp trước và sau khi áp dụng đề tài:
* Khảo sát kết quả trước khi áp dụng đề tài.
Trước khi áp dụng các giải pháp mới, tôi đã khảo sát chất lượng học luwowngjqua các lần thi cấp Trường, cấp Huyện. Kết quả như sau:
	 NĂM HỌC 2011 - 2012 
	+Thi viết chữ đẹp cấp Trường :
Lớp
Giải Nhất
Giải Nhì
Giải Ba
Giải Khuyến khích
Lớp Một
0 học sinh
2 học sinh
1 học sinh
1học sinh
Lớp Hai
0 học sinh
2 học sinh
1học sinh
1 học sinh
Lớp Ba
1 học sinh
1 học sinh
1 học sinh
2 học sinh
Lớp Bốn
0 học sinh
1 học sinh
2 học sinh
1 học sinh
Lớp Năm
1 học sinh
2 học sinh
2 học sinh
1 học sinh
Tổng cộng
2 học sinh
8học sinh
7học sinh
6 học sinh
NĂM HỌC 2011 - 2012
+Thi viết chữ đẹp cấp Huyện :
Lớp
Giải Nhất
Giải Nhì
Giải Ba
Giải Khuyến khích
Lớp Một
0 học sinh
1 học sinh
0 học sinh
0 học sinh
Lớp Hai
0 học sinh
0 học sinh
1 học sinh
0 học sinh
Lớp Ba
0 học sinh
0 học sinh
0 học sinh
0 học sinh
Lớp Bốn
0 học sinh
0 học sinh
0 học sinh
0 học sinh
Lớp Năm
0 học sinh
0 học sinh
0 học sinh
1 học sinh
Tổng cộng
0 học sinh
1học sinh
1 học sinh
1 học sinh
NĂM HỌC 2012 - 2013
+Thi viết chữ đẹp cấpường
Lớp
Giải Nhất
Giải Nhì
Giải Ba
Giải Khuyến khích
Lớp Một
0 học sinh
2 học sinh
2 học sinh
1 học sinh
Lớp Hai
1 học sinh
2 học sinh
2học sinh
1 học sinh
Lớp Ba
1 học sinh
3học sinh
1 học sinh
1 học sinh
Lớp Bốn
0 học sinh
3 học sinh
2 học sinh
2 học sinh
Lớp Năm
1 học sinh
2 học sinh
2 học sinh
1 học sinh
Tổng cộng
4 học sinh
12 học sinh
9 học sinh
6 học sinh
NĂM HỌC 2012 – 2013
Thi viết chữ đẹp cấp Huyện :
Lớp
Giải Nhất
Giải Nhì
Giải Ba
Giải Khuyến khích
Lớp Một
0 học sinh
0 học sinh
1 học sinh
0học sinh
Lớp Hai
0 học sinh
0 học sinh
1học sinh
0 học sinh
Lớp Ba
1 học sinh
0 học sinh
0 học sinh
0 học sinh
Lớp Bốn
0 học sinh
0 học sinh
0 học sinh
0 học sinh
Lớp Năm
0 học sinh
0 học sinh
0 học sinh
1 học sinh
1học sinh
0 học sinh
2học sinh
1 học sinh
 Với kết quả qua các kỳ thi này cho ta thấy rõ chất lượng học tập của các em còn chưa tốt, cần bồi dưỡng nhiều hơn nữa về kỹ năng và thói quen luyện viết; đầu tư nhiều hơn về thời gian và công sức..
*. Chỉ đạo dạy thực nghiệm trên lớp 
 Trong quá trình nghiên cứu, thử nghiệm và tích cực tìm tòi phương pháp cho chỉ đạo, phối hợp với phụ huynh, giáo viên, học sinh nhận biết và sử dụng đúng kỹ năng, độ chuẩn xác, phương pháp, trải qua một thời gian dài tập luyện, cùng thời gian áp dụng phương pháp nghiên cứu, tôi đã đưa học sinh tham gia các kỳ thi cấp trường, cấp Huyện để xem sự tiến triển của học sinh sau khi các em được lĩnh hội phương pháp tôi chỉ đạo mới hiệu quả đến mức nào. Kết quả như sau: 
NĂM HỌC 2014 - 2015
+Thi viết chữ đẹp cấpường
Lớp
Giải Nhất
Giải Nhì
Giải Ba
Giải Khuyến khích
Lớp Một
0 học sinh
2 học sinh
2 học sinh
1 học sinh
Lớp Hai
1 học sinh
2 học sinh
2học sinh
1 học sinh
Lớp Ba
1 học sinh
3học sinh
1 học sinh
1 học sinh
Lớp Bốn
0 học sinh
3 học sinh
2 học sinh
2 học sinh
Lớp Năm
1 học sinh
2 học sinh
2 học sinh
1 học sinh
Tổng cộng
4 học sinh
12 học sinh
9 học sinh
6 học sinh
NĂM HỌC 2014 – 2015
Thi viết chữ đẹp cấp Huyện :
Lớp
Giải Nhất
Giải Nhì
Giải Ba
Giải Khuyến khích
Lớp Một
1 học sinh
0 học sinh
0 học sinh
0học sinh
Lớp Hai
0 học sinh
1 học sinh
0học sinh
0 học sinh
Lớp Ba
 học sinh
 1 học sinh
0 học sinh
0 học sinh
Lớp Bốn
0 học sinh
0 học sinh
1 học sinh
0 học sinh
Lớp Năm
0 học sinh
0 học sinh
0 học sinh
1 học sinh
1 học sinh
2học sinh
1học sinh
1 học sinh
Điều này chứng tỏ phương pháp giúp phụ huynh, giáo viên nắm chắc phương pháp, kỹ thuật viết , tăng thời lượng luyện viết ở nhà, ở trường giúp học sinh đạt hiệu quả cao trong luyện viết chữ đẹp. Nó góp phần quyết định rất nhiều đến kết quả học tập của học sinh. Đây là thành quả của sự tìm tòi, nghiên cứu mà bản thân tôi cùng với phụ huynh, giáo viên, học sinh đem chút công sức nhỏ mọn thi triển nhằm giúp cho phong trào chữ đẹp của nhà trường từng bước theo kịp trường bạn, đơn vị bạn. Điều này được thể hiện qua kết quả thi chữ đẹp cấp trường, cấp huyện ở năm học 2015-2016 một cách thuyết phục nhất:
+Thi viết chữ đẹp cấpường
 NĂM HỌC 2015 – 2016
Lớp
Giải Nhất
Giải Nhì
Giải Ba
Giải Khuyến khích
Lớp Một
02 học sinh
02 học sinh
 05 học sinh
01 học sinh
Lớp Hai
02 học sinh
01 học sinh
03học sinh
02 học sinh
Lớp Ba
02 học sinh
02 học sinh
03 học sinh
03 học sinh
Lớp Bốn
02 học sinh
02 học sinh
01 học sinh
04 học sinh
Lớp Năm
01 học sinh
01 học sinh
01 học sinh
 02học sinh
Tổng cộng
9 học sinh
8 học sinh
 13học sinh
 12 học sinh
NĂM HỌC 2015 – 2016
Thi viết chữ đẹp cấp Huyện :
Lớp
Giải Nhất
Giải Nhì
Giải Ba
Giải Khuyến khích
Lớp Một
0 học sinh
0 học sinh
1học sinh
1học sinh
Lớp Hai
1 học sinh
0 học sinh
0học sinh
0 học sinh
Lớp Ba
0học sinh
0 học sinh
0 học sinh
0 học sinh
Lớp Bốn
0 học sinh
1 học sinh
 học sinh
0 học sinh
Lớp Năm
0 học sinh
0 học sinh
1 học sinh
0học sinh
1 học sinh
1học sinh
2 học sinh
1 học sinh
Với kết quả thu được ở hai kỳ thi cấp Trường, cấp Huyện, nó là động lực cho tôi tin tưởng hơn vào việc vận dụng phương pháp mới cho phụ huynh, giáo viên, học sinh sử dụng thành thạo kỷ thuật, kỹ năng viết chữ đẹp và việc học của các em ngà

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien15_16_2818.doc