Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh ôn thi đại học và tốt nghiệp phần nhôm và hợp chất của nhôm

Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh ôn thi đại học và tốt nghiệp phần nhôm và hợp chất của nhôm

Bài tập 3: Trộn lẫn 100ml dung dịch AlCl3 1M vào V(ml) dung dịch NaOH 1M thu được 6,25g kết tủa. Tính thể tích V(ml) của dung dịch NaOH biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Giáo viên hướng dẫn: Nếu là NaOH dư sẽ hoà tan bớt kết tủa sinh ra nhưng bài tập không cho số mol NaOH vì vậy ta phải so sánh số mol kết tủa so với số mol AlCl3, nếu số mol kết tủa sinh ra ít hơn số mol AlCl3 phản ứng thì có thể là NaOH thiếu hoặc dư nên ta phải giải bài toán với từng trường hợp.

Học sinh: Vận dụng làm bài tập

n AlCl = 1.0,1 = 0,1 mol. nAl(OH) = 0,08 mol.

Nnận thấy: nAl(OH)3 <>

+ Trường hợp 1: NaOH thiếu dung dịch AlCl3¬ dư không phản ứng hết.

 AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl

 0,08 0,24 0,08mol

nAlCl3 dư = 0,1 - 0,08 = 0,02 mol ; nNaOH = 0,24 mol VNaOH = 0,24 lít.

 

doc 26 trang Người đăng Hoài Minh Ngày đăng 15/08/2023 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh ôn thi đại học và tốt nghiệp phần nhôm và hợp chất của nhôm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ba tác dụng với nước tạo dung dịch Ba(OH)2 và giải phóng khí, sau đó xảy ra phản ứng trao đổi ion giữa các muối.
 Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 
 3Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 2Al(OH)3 + 3 Ba(NO3) 
 2 Al(OH)3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + 4H2O
 Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 BaSO4 + 2 NH3 + 2H2O
5
Giáo viên chốt lại: Tôi nhận thấy nếu học sinh nắm chắc kiến thức đã sử dụng làm bài tập 1 thì sẽ vận dụng làm được nhiều bài tập trắc nghiệm về giải thích hiện, tượng nhận biết khác một cách dễ dàng. 
Học sinh: Vận dụng làm một số bài tập trắc nghiệm sau
Bài tập 2: Nhôm hiđroxit thu được từ cách nào sau đây
	A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat
	B. Thổi khí CO2 vào dung dịch natri aluminat.
	C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
	D. Cho Al2O3 tác dụng với nước.
Chọn đáp án B
Bài tập 3: Cho muối AlCl3 từ từ đến dư vào dd NaOH ta thấy xuất hiện 
A.kết tủa trắng ,lượng kết tủa tăng dần 	
B.kết tủa trắng, lượng kết tủa giảm dần
C.kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan lượng kết tủa tăng dần
D.kết tủa trắng lượng kết tủa giảm dần sau đó kết tủa tan
Chọn đáp án C
Bài tập 4: Cho NaOH từ từ đến dư vào dd AlCl3 ta thấy xuất hiện 
A.kết tủa trắng ,lượng kết tủa tăng dần 	
B.kết tủa trắng, lượng kết tủa giảm dần 
C.kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan, lượng kết tủa giảm dần 
D.kết tủa trắng ,lượng kết tủa tăng dần sau đó kết tủa tan 
Chọn đáp án C
Bài tập 5: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là
	A. có kết tủa keo trắng 	B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
	C. có kết tủa nâu đỏ	D. dung dịch vẫn trong suốt. 
Chọn đáp án A 
Giáo viên hướng dẫn: Căn cứ vào bài tập 1 học sinh vận dụng chọn được đáp án đúng nhất. 
Bài tập 6: Có các dung dịch sau: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, Al(NO3)3, NH4Cl. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được dung dịch trên ?
	A. HCl	B. AgNO3	C. Na2SO4	D. NaOH dư
6
HS: Phân tích chọn đáp án D. Vì tạo kết tủa xanh là Cu(NO3)2, tạo kết tủa nâu dỏ là FeCl3, tạo kết tủa trắng, tan trong NaOH dư là Al(NO3)3, có khí thoát ra có mùi khai là NH4Cl.
Bài tập 7 : Để phân biệt các dung dịch ZnCl2, MgCl2, CaCl2, AlCl3 đựng trong các lọ riêng biệt có thể dùng
A. dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3
B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3
C. quỳ 
D. Na kim loại 
Học sinh: Phân tích thấy nếu đầu tiên cho NaOH vào 4 mẫu thử, mẫu tạo kết tủa trắng sau đó tan trong NaOH dư là AlCl3 và ZnCl2, mẫu tạo kết tủa trắng kết tủa không tan là MgCl2, mẫu còn lại không có hiện tượng gì là CaCl2, cho tiếp NH3 vào 2 mẫu AlCl3 và ZnCl2 mẫu tạo kết tủa trắng mà kết tủa không tan trong NH3 dư là AlCl3, mẫu tạo kết tủa trắng sau đó tan trong NH3 dư là ZnCl2. 
Chọn đáp án B
Bài tập 8: Để tách Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp gồm Al, Al2O3, Fe2O3, ở dạng bột người ta có thể cho vào dung dịch nào dưới đây?
	A. H2SO4 đặc nóng	B. H2SO4 loãng	 C. HCl	 D. NaOH dư
Học sinh: Căn cứ vào tính chất hóa học của Al, Al2O3 Chọn đáp án D
Bài tập 9: Hoà tan hỗn hợp gồm : K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là	
	A. K2CO3	B. Fe(OH)3 	C. Al(OH)3 	D. BaCO3 
Học sinh: Phân tích thấy K2O, BaO tác dụng hết với nước tạo dung dịch kiềm, Al2O3 tan hết trong kiềm tạo muối AlO22-, rắn Y là Fe3O4, sục CO2 vào kết tủa thu được là Al(OH)3. 
	Al2O3 + 2OH- 2 AlO2- + H2O
	 AlO22- + CO2 + 2H2O(l) Al(OH)3 + HCO3-
 Chọn đáp án C.
Bài tập 10: Cho dãy :X® AlCl3 ®YZ®XE. thì X, Y, Z, E lần lượt là 
7
A. Al, Al(OH)3, Al2O3, NaAlO2.	B. Al(OH)3, Al, Al2O3, NaAlO2.
C. Al, Al2O3, Al(OH)3, NaAlO2.	D. Al, Al2O3, NaAlO2, Al(OH)3.
Học sinh: Dựa vào tính chất hóa học của Al và hợp chất phán đoán phân tích Chọn đáp án A.
Dạng 2: Bài tập định lượng
Dạng 1: Dạng cho muối Al3+ tác dụng với dung dịch OH- 
1. Phương pháp chung: 
Khi cho muối Al3+ phản ứng với dung dịch kiềm thì : Al3+ + 3OH- Al(OH)3 ¯
Khi OH- dư xảy ra phản ứng : Al(OH)3 + OH- AlO22- + 2H2O 
Với bài tập dạng này thường xảy ra hai trường hợp kiềm thiếu hoặc kiềm dư.
2. Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Cho 350ml dung dịch NaOH 1M vào 100ml dung dịch AlCl3 1M. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Giáo viên hướng dẫn: - Trước hết phải xác định xem chất nào dư.
 - Nếu là NaOH dư thì sẽ hoà tan bớt kết tủa sinh ra.
Học sinh: Vận dụng làm bài tập 
nNaOH = 1. 0,35 = 0,35 mol. n AlCl= 1.0,1 = 0,1 mol. 
 AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3
 0,1  0,3 0,3 0,1
 NaOH dư = 0,05mol , số mol Al(OH)3 tạo ra = 0,1 mol.
Do đó : NaOHdư + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O 
 0,05 0,05 0,05
Số mol Al(OH)3 còn lại = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol mAl(OH)3 = 0,05.78 = 3,9g. 
Bài tập 2: Dung dịch A chứa 16,8g NaOH cho tác dụng với dung dịch chứa 8g Fe2(SO4)3. Thêm tiếp vào đó 13,68g Al2(SO4)3 thu được 500ml dung dịch B và m gam kết tủa. Tính CM các chất trong B và m?
Học sinh: Vận dụng làm bài tập 
Giải: nNaOH = 0,42 mol; 0,02 mol; 0,04 mol
6NaOH + Fe2(SO4)3 2 Fe(OH)3 + 3Na2SO4
0,12 0,02 0,04 0,06
8
nNaOH = 0,3 mol
 Al2(SO4)3 + 6 NaOH → 3 Na2SO4 + 2Al(OH)3
0,04 0,24 0,12 0,08
nNaOH dư = 0,3 – 0,24 = 0,06 mol
NaOHdư + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O 
 0,06 0,06 0,06
Số mol Al(OH)3 còn lại = 0,08 - 0,06 = 0,02 mol 
 kết tủa gồm Fe(OH)3 và Al(OH)3 = 0,02.78 + 0,04 .107= 5,84g 
dung dịch B gồm Na2SO4 = 0,18 mol, NaAlO2 = 0,06 mol 
 CM NaAlO2 = 0,12M CM Na2SO4 = 0,36M 
Bài tập 3: Trộn lẫn 100ml dung dịch AlCl3 1M vào V(ml) dung dịch NaOH 1M thu được 6,25g kết tủa. Tính thể tích V(ml) của dung dịch NaOH biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giáo viên hướng dẫn: Nếu là NaOH dư sẽ hoà tan bớt kết tủa sinh ra nhưng bài tập không cho số mol NaOH vì vậy ta phải so sánh số mol kết tủa so với số mol AlCl3, nếu số mol kết tủa sinh ra ít hơn số mol AlCl3 phản ứng thì có thể là NaOH thiếu hoặc dư nên ta phải giải bài toán với từng trường hợp.
Học sinh: Vận dụng làm bài tập 
n AlCl= 1.0,1 = 0,1 mol. nAl(OH) = 0,08 mol.
Nnận thấy: nAl(OH)3 < nAlCl3.
+ Trường hợp 1: NaOH thiếu dung dịch AlCl3 dư không phản ứng hết.
 AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl 
 0,08 0,24 0,08mol
nAlCl3 dư = 0,1 - 0,08 = 0,02 mol ; nNaOH = 0,24 mol VNaOH = 0,24 lít.
+ Trường hợp 2: NaOH thiếu dung dịch AlCl3 phản ứng hết.
 AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
 0,1 0,3 0,1mol
Sau đó NaOH dư hoà tan bớt Al(OH)3 theo phản ứng sau:
 Al(OH)3 + NaOH(dd) → NaAlO2(dd) + 2H2O(l) 
 ( 0,1 – 0,08) 0,02
9
Tổng số mol NaOH đã dùng là 0,3 + 0,02 = 0,32 mol
 VNaOH = = 0,32 lít = 320ml.
Bài tập 4: Cho a mol Al2(SO4)3 tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1,2M được m gam kết tủa. Cũng cho a mol Al2(SO4)3 tác dụng với 750ml dung dịch NaOH 1,2M thu được m gam kết tủa. Tính a và m?
Giáo viên hướng dẫn: 
Vì cùng một lượng Al3+ cho tác dụng với lượng OH- ở 2 thí nghiệm khác nhau mà lượng kết tủa không thay đổi nên chứng tỏ
Thí nghiệm 1: Al3+ dư, OH- hết nNaOH = 0,6 mol
 Al2(SO4)3 + 6 NaOH → 3 Na2SO4 + 2Al(OH)3
 0,1 0,6 0,2
nAl(OH) = 0, 2 mol mAl(OH) = 78.0,2 = 15,6 g
Thí nghiệm 2: Al3+ và OH- đều hết và có hiện tượng hoà tan kết tủa. 
nNaOH = 0,6 mol
 Al2(SO4)3 + 6 NaOH → 3 Na2SO4 + 2Al(OH)3
 x 6x 2x
NaOHdư + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O 
 y y y
Gọi số mol Al2(SO4)3 là x , số mol NaOH dư sau phản ứng (1) là y 
có hệ PT x = 0,1375 = a
Số mol Al2(SO4)3 = 0,1375 mol
Bài tập 5: Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là
 A. 20,125.	B. 12,375.	C. 22,540.	D. 17,710. 
Giáo viên: Yêu cầu học sinh phân tích tự vận dụng làm
Học sinh: Tự vận dụng làm bài tập
Thí nghiệm 1: nKOH = 0,22 mol. Thí nghiệm 2: nKOH = 0,28 mol
Hai thí nghiệm cho cùng lượng kết tủa như nhau, chứng tỏ TN1 KOH chưa kết tủa hết ion 
10
kẽm, TN2 KOH kết tủa hết ion kẽm và sau đó hòa tan một phần kết tủa.
	Như vậy số mol kết tủa ở TN1:
	Zn2+ + 2OH- Zn(OH)2
	0,11 0,22 0,11 mol
	Số mol kết tủa tạo ra ở TH2 là: 
	Zn2+ + 2OH- Zn(OH)2
 	(0,11 + x) (0,11 + x)2 (0,11+x) mol
	Với x là số mol kết tủa bị hòa tan:
	2OH- + Zn(OH)2 + 2H2O
 	2x x 
	Số mol KOH ở 2 phản ứng: (0,11 + x)2 + 2x = 0,28 x = 0,015
nZnSO4 = 0,11 + 0,015 = 0,125 mol m = 0,125.161 = 20,125g
3. Bài tập tự giải
Bài 1: Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là
	A. 32,20	 B. 24,15	 C. 17,71	 D. 16,10
Bài 2: Cho 400ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là
A. 3 : 4.	B. 3 : 2.	 C. 4 : 3.	 D. 7 : 4.
Bài 3: Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3– và 0,02 mol SO42–. Cho 120 ml dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là
 A. 0,020 và 0,012.	 B. 0,012 và 0,096.	 
 C. 0,020 và 0,120.	 D. 0,120 và 0,020.
Bài 4: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung 
11
dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là
 A. 1,2	 B. 0,8	C. 0,9	 D. 1,0
Dạng 2: Dạng bài H+ tác dụng với dung dịch muối AlO-2 
1. Phương pháp chung: 
 Với a xit mạnh như HCl, H2SO4
 NaAlO2 + HCl + H2O →Al(OH)3 + NaCl 
 Sau đó nếu HCl dư thì thì Al(OH)3 bị hoà tan dần theo phản ứng sau:
 Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O 
Do đó khi số mol Al(OH)3 < số mol NaAlO2 thì phải giải bài toán với hai trường hợp: HCl thiếu và HCl dư.
2. Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Cho V ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 0,1 mol NaAlO2 thu được 5,85g kết tủa. Tính thể tích V dung dịch HCl đã dùng.
Giáo viên hướng dẫn: Phải so sánh nAl(OH) với nNaAlOnếu nAl(OH) < nNaAlO thì có thể là HCl thiếu hoặc dư nên ta phải giải bài toán với từng trường hợp.
nAl(OH)= = 0,075 mol
Nhận xét: nAl(OH) < nNaAlOxảy ra 2 trường hợp
 + Trường hợp 1: HCl thiếu NaAlO2 không phản ứng hết.
 HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 + NaCl 
 0,075 0,075 0,075mol
Số mol NaAlO2 dư = 1- 0,075 = 0,025mol
VHCl = = 0,075lít.
+ Trường hợp 2: HCl dư NaAlO2 phản ứng hết.
	NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 + NaCl 
 	 0,1 0,1 0,1mol
Số molAl(OH)3 phản ứng với dung dịch HCl dư là: 0,1- 0,075 = 0,025mol.
 3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O 
 0,075 0,025mol
Tổng số mol HCl đã dùng ở hai phản ứng là: 0,1 + 0,075 = 0,175mol
12
 Vdd HCl = = 0,175lít.
Bài tập 2: Cho 1 lít dung dịch HCl tác dụng với 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và NaAlO2 1,5M thu được 31,2g kết tủa. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl.
Giáo viên yêu cầu học sinh tự vận dụng làm: 
Do có tạo kết tủa Al(OH)3 nên OH- đã phản ứng hết	
NNaOH = 0,5 mol ; nNaAlO= 0,75 mol = 0,75; nAl(OH) = 0, 4 mol 
Vì nAl(OH) = 0, 4 mol < nNaAlO= 0,75 mol nên có 2 trường hợp xảy ra.
+ Trường hợp 1: HCl thiếu NaAlO2 không phản ứng hết.
	NaOH + HCl → NaCl + H2O
 0,5 0,5
	HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 + NaCl 
 0,4 0,4 0,4
nHCl = 0,5 + 0,4 = 0,9 mol CMHCl 
+ Trường hợp 2: HCl dư NaAlO2 phản ứng hết.
	NaOH + HCl → NaCl + H2O
 0,5 0,5
	HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 + NaCl 
 0,75 0,75 0,75
Số molAl(OH)3 phản ứng với dung dịch HCl dư là: 0,1- 0,075 = 0,025mol.
 3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O 
 1,05 0,35mol
Tổng số mol HCl đã dùng ở 3 phản ứng là: 0,75 + 1,05+ 0,5 = 2,3 mol
 CMHCl 
giải ra n = 3 CTPT của hai este là C3H6O2. Chọn đáp án A.
Bài tập 3: Trộn V1 lít dung dịch HCl 0,6M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dung dịch A. Biết 0,6 lít dung dịch A tác dụng hết với 1,02g Al2O3. Tính V1 và V2.
 Giáo viên gợi ý: Al2O3 là một oxít lưỡng tính nên có thể tác dụng được với a xit và bazơ. Vì vậy dung dịch A có thể có HCl dư hoặc NaOH dư. 
 Học sinh vận dụng làm bài tập: 
13
+ Trường hợp 1: Sau khi trộn HCl dư NaOH đã phản ứng hết.
nHCl (ban đầu) = 0,6.V1 mol ; nNaOH(ban đầu) = 0,4 .V2 mol; nAl2O3 = 0,01 mol. Theo bài ra ta có phương trình.
 HCl + NaOH → NaCl + H2O 
 0,4V2 0,4V2
nHCl dư = (0,6V1 – 0,4V2) mol Dung dịch A gồm HCl dư 
 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 
 0,01 0,06 
 (0,6V1 – 0,4V2) = 0,06 (1) mà V1 + V2 = 0,6 (2) 
Từ (1) và (2) ta có: V1 = 0,3 lít V2 = 0,3 lít
+ Trường hợp 2: Sau khi trộn NaOH dư HCl đã phản ứng hết..
 HCl + NaOH → NaCl + H2O 
 0,6V2 0,6V2
 NNaOH d ư = 0,4V2 - 0,6V1mol 
 Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O 
 0,01 0,02
Ta có: V1 + V2 = 0,6 mol (1) ; 0,4V2 - 0,6V1 = 0,02 (2) 
Từ (1) và (2) ta có: V1 = 0,38lít V2 = 0,22 lít
Bài tập 4: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là
	A. 23,4 và 56,3.	B. 23,4 và 35,9.	
	C. 15,6 và 27,7.	D. 15,6 và 55,4.
Giáo viên: Yêu cầu học sinh phân tích tự vận dụng làm 
Học sinh: Khi cho Na2O phản ứng với nước tạo môi trường kiềm, Al2O3 tan trong kiềm.
	Na2O + H2O → 2 NaOH ( 1)
 0,4 0,4
	Al2O3 + 2NaOH → 2 NaAlO2 + H2O (2)
 0,15 0,3 0,3
Dung dịch X có NaAlO2 và NaOH còn dư
14
HCl + NaOHdư → NaCl + H2O
 0,1 0,1
Vì khi cho X tác dụng với lượng HCl khác nhau nhưng lại thu được cùng lượng kết tủa nên xảy ra 2 trường hợp.
+ Trường hợp 1: HCl thiếu NaAlO2 không phản ứng hết.
	HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 + NaCl
 0,2 0,2
Khối lượng Al(OH)3 = 0,2 .78 = 15,6 gam.
+ Trường hợp 2: HCl dư NaAlO2 phản ứng hết.
	HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3 + NaCl
 x x x 
	3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O 
 3( x – 0,2) ( x – 0,2) 
Có phương trình: x + 3( x – 0,2) = 0,6 x = 0,3 
Số mol NaAlO2 = 0, 3 số mol Al2O3=0,15 mol
Số mol Na2O = 1/2 nNaOH = 1/2(0,3 + 0,1) = 0,2 mol 
 m = 62.0,2 + 102. 0,15 = 27,7 g.
3. Bài tập tự giải
Bài 1: Cho 38,775g hỗn hợp Al và AlCl3 vào lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được dung dịch A (kết tủa vừa tan hết) và 6,72 lít H2 - đktc. Thêm 250ml dung dịch HCl vào dung dịch A thu được 21,84g kết tủa. Nồng độ mol/l của HCl là:
	A. 1,12M hoặc 2,48M	B. 2,24M hoặc 2,48M
	C. 1,12M hoặc 3,84M	D. 2,24M hoặc 3,84M
Bài 2: Hòa tan 3,9 gam Al(OH)3 bằng 50ml NaOH 3M được dung dịch A. Thể tích dung dịch(lít) HCl 2M cần cho vào dung dịch A để xuất hiện trở lại 1,56 gam kết tủa là? (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1)
A. 0,02	B. 0,24	
C. 0,06 hoặc 0,12	D. 0,02 hoặc 0,24
Bài 3: 200 ml gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45 M; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V(lít) gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M. Gía trị của V(lít) để được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa nhỏ nhất là? (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1;Mg=24;Ba=137)
15
A. 1,25lít và 1,475lít 	B. 1,25lít và 14,75lít 
C. 12,5lít và 14,75lít	D. 12,5lít và 1,475lít
Bài 4: Thêm NaOH vào dung dịch chứa hỗn hợp 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl3. Kết tủa thu được lớn nhất và nhỏ nhất ứng với số mol NaOH lần lượt bằng
	A. 0,01 mol và 0,02 mol	B. 0,02 mol và 0,03 mol 
	C. 0,04 mol và 0,05 mol 	D. 0,03 mol và 0,04 mol
Dạng 3: Cho hỗn hợp gồm Al và 1 kim loại kiềm (Na, K) hoặc kim loại kiềm thổ (Ca, Ba) tác dụng với nước.
1. Phương pháp chung: 
Trước hết: M (kim loại kiềm) + H2O → MOH + ½ H2 
Sau đó: Al + MOH + H2O → MAlO2 + 3/2 H2 
Từ số mol của M cũng là số mol của MOH và số mol của Al ta biện luận để biết Al tan hết hay chưa.
	+Nếu nM = nMOH ≥ nAl Al tan hết
	+Nếu nM = nMOH < nAl Al chỉ tan một phần.
	+Nếu chưa biết số mol của M và của Al, lại không có dữ kiện nào để khẳng định Al ta hết hay chưa thì phải xét hai trường hợp: dư MOH nên Al tan hết hoặc thiếu MOH nên Al chỉ tan một phần. Đối với mỗi trường hợp ta lập hệ phương trình đại số để giải.
+Nếu bài cho hỗn hợp Al và Ca hoặc Ba thì quy về hỗn hợp kim loại kiềm và Al bằng cách: 1Ca 2Na và 1Ba 2Na rồi xét các trường hợp như trên.
2. Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỷ lệ số mol là 1: 2. Cho hỗn hợp này vào nước. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 8,96 lít H2(đktc) và chất rắn không tan. Khối lượng chất rắn là bao nhiêu ? 
Giáo viên hướng dẫn: 
Gọi số mol của Na là x số mol của Al là 2x; nH= 0,4 mol	
Khi cho vào nước thì Na phản ứng với nước tạo dung dịch kiềm, kiềm hòa tan Al chất rắn là Al dư, Na đã phản ứng hết.
 Na + H2O → NaOH + ½ H2 
 x x x/2
16
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2 
 x x 3/2x
 x/2 + 3x/2 = 0,4
 x = 0,2
nAl đã phản ứng = x ; nAl còn lại = 2x-x= 0,4- 0,2 = 0,2mol
mAl = 0,2.27 = 5,4 gam.
Bài tập 2: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng nước dư thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu dung dịch 1,75V lít khí. Thành phần % theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng đk nhiệt độ và áp suất).
Giáo viên gợi ý: 
Khi hoà tan hỗn hợp X vào dung dịch NaOH dư được thể tích khí lớn hơn khi hoà tan vào nước khi hoà tan vào nước Al còn dư.
mol của Na là x mol; của Al là y mol
Khi hoà tan vào nước: Al còn dư	
Na + H2O → NaOH + ½ H2 
x x x/2
 Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2 
 x x 3/2x
Ta có x/2 + 3x/2 = V (1)
Khi hoà tan vào NaOH: Al tan hết
 Na + H2O → NaOH + ½ H2 
 x x x/2
 Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2 
 y y 3/2y
Ta có x/2 + 3y/2 = 1,75 V (2)
Có hệ phương trình 
Giải tính được % Na = 29,87% 
Bài tập 3: Một hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm Ba và Al.
 Cho m gam X tác dụng với nước dư, thu được 8,96 lít khí H2.
17
Cho m gam X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 22,4 lít khí H2. (Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của m là
 A. 29,9 gam.	B. 27,2 gam. 	C. 16,8 gam. 	 D. 24,6 gam. 
Học sinh: Tự giải
Khi hoà tan hỗn hợp X vào dung dịch NaOH dư được thể tích khí lớn hơn khi hoà tan vào nước khi hoà tan vào nước Al còn dư.
mol của Ba là x mol; của Al là y mol
Khi hoà tan vào nước: Al còn dư	
	Ba + 2 H2O → Ba(OH)2 + H2 
 x	 x x
	2Al + Ba(OH)2 + 2 H2O → Ba(AlO2)2 + 3 H2
 x 3x 
Khi hoà tan vào NaOH: Al tan hết
	Ba + 2 H2O → Ba(OH)2 + H2 
 x	 x x
	2Al + Ba(OH)2 + 2 H2O → Ba(AlO2)2 + 3 H2
 y 3/2y 
Có hệ phương trình 
 Giải hệ : x = 0,1; y = 0,6 mX = 137.0,1 + 27.0,6 = 29,9 gam
3. Bài tập tự giải
Bài 1: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là 
A. 1,59.	B. 1,17.	C. 1,71.	D. 1,95.
Bài 2: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được 200 ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là :
	A. 13,3 và 3,9	 B. 8,3 và 7,2	C. 11,3 và 7,8	D. 8,2 và 7,8
Bài 3: Hoà tan 4,6 gam Na kim loại vào 200 ml dung dịch HCl x mol/lít thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 0,6M, thu được 1,56 gam 
18
kết tủa. Giá trị của x là
 A. 0,7 M.	 B. 0,8 M.	C. 0,5 M. 	 	D. 1,4 M. 
Bài 4: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là 
A. 1,59.	B. 1,17.	C. 1,71.	D. 1,95.
 Dạng 4: Bài tập nhiệt nhôm 
1. Phương pháp chung: 
Thường gặp là phản ứng : Gọi a là số mol của Al; b là số mol của oxit sắt (Fe2O3)
2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
*Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn: Thường do không biết số mol Al và Fe2O3 là bao nhiêu nên phải xét đủ 3 trường hợp rồi tìm nghiệm hợp lí:
1. Trường hợp 1: Al và Fe2O3 dùng vừa đủ: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
 Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: a mol; Al2O3: mol
2. Trường hợp 2: Al dùng dư: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
 Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: 2b mol; Al2O3: b mol; Aldư: (a-2b) mol. 
Điều kiện: (a - 2b>0)
3. Trường hợp 3: Fe2O3 dùng dư: 	2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
 Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: a mol; Al2O3: ; Fe2O3: (b -

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_huong_dan_hoc_sinh.doc
  • doc-)n dang ky SKKN 2014.doc
  • docBßo cßo t=m t_t SKKN 2014.doc