Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
1. Cơ sở lí luận
Cũng như Mác - Lênin, từ lịch sử dân tộc, lịch sử thế giới, Bác Hồ thấy r
vai trò của phụ nữ thế giới nói chung, phụ nữ Việt Nam nói riêng. Người nhận
xét: “Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng như già, ra sức dệt
thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ”. Người cũng rút ra kết luận “Xem trong lịch sử
cách mệnh chẳng có lần nào là không có đàn bà tham gia”, rồi Người khẳng
định: “ n Nam cách mệnh cũng phải có nữ giới tham gia mới thành công”.
Trong công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, cùng với giai
cấp công nhân, đội ngũ nữ CNVCLĐ đã lớn mạnh không ngừng cả về số lượng
và chất lượng, chiếm trên 48% tổng số CNVCLĐ. Ở một số ngành, nghề, nữ
chiếm tỉ lệ khá cao như Ngân hàng, Giáo dục, Y tế, Dệt may, Cao su. Nữ
CNVCLĐ đã có nhiều đóng góp quan trọng vào các thành tựu kinh tế - xã hội
của đất nước, góp phần xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.
ng thời mỗi nhóm môn cần bầu nhóm trưởng, lên kế hoạch tập luyện, có theo d i, kiểm tra và đôn đốc việc tập luyện. Các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao không chỉ với mục đích nâng cao sức khỏe, cầu nối đại đoàn kết mà xem đây cũng là một tiêu chí khi đánh giá thi 17 đua mảng hoạt động phong trào cho chị em. Bên cạnh đó, nữ công cần chú trọng phối hợp với các tổ chức như Công đoàn, chi Đoàn giáo viên tổ chức các cuộc thi theo chủ đề, chủ điểm có ban giám khảo, có đánh giá, nhận xét, có sự cổ vũ và phần thưởng cả về vật chất và tinh thần. Như vậy sẽ khích lệ được tinh thần tham gia tự giác của chị em, phát huy sức mạnh của sự đoàn kết đưa phong trào thi đua phát triển mạnh mẽ. Hình ảnh sản phẩm khéo tay hay làm của chị em bán tại hội chợ xuân 2020 3.1.3.3. Về công tác thi đua và khen thưởng Để công tác thi đua, khen thưởng thực sự là “đòn bẩy”, kích thích chị em hăng say hoạt động, phát huy hết tài năng của mình trong việc xây dựng cơ quan vững mạnh toàn diện thì Ban nữ công cần phải thực hiện có hiệu quả một số nội dung, biện pháp cơ bản sau: Thứ nhất, Ban nữ công cần có nhận thức đúng về vị trí, vai trò của công tác thi đua, khen thưởng trong xây dựng đơn vị. Bản chất của thi đua, khen thưởng không phải là sự cạnh tranh, ganh đua mà là hình thành động cơ thi đua trong sáng, lành mạnh, vì lợi ích của mọi người và của đơn vị. Thứ hai, phối hợp phát huy vai trò trách nhiệm của các tổ chức trong nhà trường, các lực lượng trong lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức phong trào thi đua, khen thưởng nhằm huy động sức mạnh tổng hợp, tạo ra sự nhất trí cao về nhận thức, tư tưởng, thống nhất hoạt động đồng bộ nhịp nhàng của các tổ chức trong thực hiện phong trào thi đua. Thứ ba, tích cực chủ động phát hiện, bồi dưỡng và nhân điển hình tiên tiến trong phong trào thi đua. Điển hình tiên tiến là những tấm gương sinh động để giáo dục, thu hút mọi người tích cực tham gia thi đua, là nghệ thuật lấy phong trào chỉ đạo phong trào phát triển thành cao trào mạnh mẽ. Thông qua cá nhân, tập thể điển hình tiên tiến để rút ra những sáng kiến hay, kinh nghiệm tốt, bổ ích cho việc động viên, thúc đẩy phong trào thi đua trong toàn thể chị em và toàn cơ quan. Thứ tư, tổ chức sơ kết, tổng kết, bình bầu và khen thưởng những chị em có thành tích trong phong trào thi đua. Đây là biện pháp rất quan trọng, không thể thiếu trong tổ chức thi đua nhằm đánh giá đúng thành tích, kết quả lãnh đạo, chỉ 18 đạo và tổ chức thực hiện phong trào thi đua của Ban nữ công. Trong quá trình khen thưởng phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ từ trên xuống dưới, đảm bảo đúng nguyên tắc và đạt được các yêu cầu: Chính xác, dân chủ, kịp thời, công khai, xây dựng được tinh thần đoàn kết phấn khởi, nêu cao tính tự phê bình và phê bình, đánh giá đúng người, đúng việc, tránh chủ quan, đơn giản, tranh công, đổ lỗi. Vấn đề mấu chốt trong công tác sơ, tổng kết phong trào thi đua là đúc rút tìm ra được những kinh nghiệm hay, chọn được tập thể và cá nhân tiên tiến xuất sắc, đồng thời khen thưởng đúng mức để động viên mọi người phấn đấu thực hiện tích cực hơn nữa. Phát huy tốt vai trò của thi đua, khen thưởng sẽ tạo ra sức mạnh tổng hợp trong việc xây dựng khối đoàn kết trong nữ cán bộ, giáo viên nói riêng và toàn cơ quan nói chung. 3.2. Giải pháp xây dựng khối đoàn kết trong nữ học sinh 3.2.1. Giải pháp Trường THPT Nam Đàn 2 có tổng số 1189 em học sinh, trong đó nữ sinh chiếm 54,16%. Để xây dựng khối đoàn kết trong nữ sinh Ban nữ công công đoàn cần phối kết hợp với Đoàn thanh niên, cùng xây dựng kế hoạch hành động qua những việc làm cụ thể. Thứ nhất, xây dựng khối đoàn kết nữ học sinh trong toàn trường thông qua mô hình tổ chức các câu lạc bộ. Phát huy vai trò của nữ công trong Đoàn thanh niên, thực hiện tư vấn, tổ chức cho các em căn cứ vào năng lực của bản thân để đăng kí môn sinh hoạt phù hợp trong các câu lạc bộ. Hiện tại, trường có các câu lạc bộ: Truyền thông, đàn, nhảy hát múa, vẽ, tiếng anh, bóng chuyền và bóng đá. Mỗi câu lạc bộ có 1 nhóm trưởng, có kế hoạch luyện tập cụ thể sau giờ học thêm vào buổi chiều. Đặc biệt Đoàn thanh niên phải tạo các sân chơi để các em có cơ hội thể hiện, qua đó để đánh giá hiệu quả hoạt động và góp ý cho các em. Thứ hai, xây dựng khối đoàn kết trong nữ học sinh của từng lớp bằng việc tổ chức các cuộc thi dành cho nữ học sinh giữa các chi đoàn như: Cắm hoa, nấu ăn, vẽ, nữ sinh thanh lịch, bóng đá và bóng chuyền. Việc thi đua giữa nữ các chi đoàn là động lực để các em xây dựng tinh thần đoàn kết trong suy nghĩ và hành động để tạo nên những tác phẩm dự thi tốt nhất. Thông qua các cuộc thi các em được giao lưu học hỏi lẫn nhau phát triển các kĩ năng cơ bản từ đó xây dựng tinh thần đoàn kết giữa các nữ sinh trong lớp cũng như giữa các chi đoàn trong khối trường học. Đây là những trải nghiệm thú vị để các em khám phá, thể hiện năng lực, năng khiếu của bản thân tạo bước đệm để các em tự tin khi tham gia các cuộc thi do Huyện đoàn hoặc Tỉnh đoàn tổ chức. 19 Bí thư huyện Đoàn trao giấy khen cho Đoàn trường và em Hồng Thương lớp 12C1 đạt giải cao trong kì thi tiếng anh qua mạng; phó bí thư tỉnh Đoàn trao giải nhất học sinh thanh lịch huyện Nam Đàn cho thí sinh Lê Thị Mị lớp 11C3 3.2.2.Kết quả đạt được Thông qua những giải pháp trên, Ban nữ công công đoàn kết hợp với Đoàn thanh niên đã tạo nhiều sân chơi bổ ích dành cho học sinh nữ sau những giờ học căng thẳng trên lớp như thi đấu bóng chuyền, bóng đá, tập đàn, hát, nhảy múa, luyện tiếng anh, tổ chức vẽ trang trí bảng tin nhà trường tạo bầu không khí vui tươi, phấn khởi trong trường học. Đặc biệt qua các cuộc thi các em đã mang lại cho nhà trường những tác phẩm văn nghệ thật đặc sắc, những màn thi đấu thể thao hấp dẫn, những tác phẩm cắm hoa, tác phẩm vẽ đầy tính nghệ thuật. Những hình ảnh ý nghĩa đó đã được các em trong câu lạc bộ truyền thông lan tỏa có hiệu ứng mạnh mẽ trong toàn thể cán bộ giáo viên và các em học sinh cũng như trên các trang web của trường THPT Nam Đàn 2. Hình ảnh thi đấu bóng chuyền, bóng đá của các em học sinh nữ do Đoàn trường và Huyện đoàn tổ chức. Hình ảnh tiết mục nhảy, hát múa của các em nữ trong các câu lạc bộ biểu diễn trong các ngày lễ của trường năm học 2019- 2020 20 Hình ảnh tiết mục biểu diễn của CLB hát tiếng anh trong lễ hội Halloween, Merry christmas, năm học 2019- 2020 Hình ảnh bảng tin nhà trường do các em trong câu lạc bộ vẽ trang trí đón chào xuân Canh tý 2020 Những nổ lực của các em đã được các tổ chức trong và ngoài nhà trường ghi nhận, cụ thể trong 2 năm qua có 60 lượt học sinh nữ tham gia Hội khỏe Phù Đổng Huyện Nam Đàn tổ chức, có 22 em đạt giải cá nhân và 2 giải đồng đội, trong đó có 5 giải nhất cá nhân, 2 giải nhất đồng đội môn bóng đá và bóng chuyền. Điển hình năm học 2018-2019 có em Phạm Thị Trà My lớp 12C5 đạt giải nhì tỉnh môn điền kinh. Năm học 2019-2020 có 2 em Hà Thị Mai lớp 11C8 và Phùng Thị Thư lớp 10C5 đạt giải nhất huyện môn điền kinh sẽ tham gia Hội khỏe phù đổng cấp tỉnh , môn bóng đá nữ đại diện huyện Nam Đàn tham gia Hội khỏe phù đổng cấp cụm; em V Hồng Thương lớp 12C1 đạt giải nhất cuộc thi tiếng anh qua mạng và em Lê Thị Mị lớp 11C3 đạt giải nhất nữ sinh thanh lịch huyện Nam Đàn. 3.2.3. Bài học kinh nghiệm Để xây dựng khối đoàn kết trong nữ học sinh, trước hết Ban nữ công cần phát huy vai trò của nữ công trong Ban chấp hành Đoàn trường, là cầu nối kết hợp 2 tổ chức trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch hành động. Để được sự đồng thuận cao trong cơ quan, mọi ý tưởng hành động cần trình Cấp ủy, BGH nhà trường và thảm khảo ý kiến của giáo viên chủ nhiệm lớp. Như vậy, các tổ chức cùng vào cuộc thể hiện tinh thần đoàn kết từ cán bộ giáo viên đến các em học sinh tạo nên sức mạnh tổng hợp trong giáo dục. 21 3.3. Giải pháp giáo dục bình đẳng giới trong cán bộ, giáo viên và học sinh 3.3.1. Giải pháp Bên cạnh những kiến thức do nhà trường cung cấp, lồng ghép giảng dạy ở các môn phù hợp, thì bình đẳng giới rất cần được tuyên truyền dưới nhiều hình thức phong phú hơn, gần gũi hơn. Tại trường THPT Nam Đàn 2, Ban nữ công đã kết hợp với Công đoàn, Đoàn thanh niên tạo ra các sân chơi bổ ích và yêu cầu tập luyện thường xuyên đối với toàn thể cán bộ giáo viên và học sinh như: Tập luyện bóng chuyền, cầu lông, bóng đá hoặc thông qua các cuộc thi vào những ngày lễ trọng đại như: thi đấu bóng đá, bóng chuyền, rung chuông vàng, học sinh thanh lịch, vẽ báo tường, vua đầu bếp, hội chợ xuân, thi văn nghệ, trò chơi dân gian vv... Qua sân chơi này giúp giáo viên và học sinh nhận thức đúng về bình đẳng giới, đặc biệt giúp học sinh định hình suy nghĩ, hình thành tính cách, thói quen và hành vi ứng xử bình đẳng, góp phần xây dựng xã hội bình đẳng thực chất. Hiểu r và có cách nhìn đúng đắn về “giới tính thứ ba”. Tổ chức giáo dục về giới, bình đẳng giới cho toàn thể cán bộ giáo viên và học sinh; giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh toàn trường duy trì mỗi năm ít nhất 1 lần. Vào các ngày lễ trọng đại như 20/10; 8/3 trong bài phát biểu ôn lại truyền thống lịch sử của Phụ nữ Việt Nam, trưởng Ban nữ công cần thống kê được những thành tích tiêu biểu về công tác giáo dục của nữ giáo viên và thành tích học tập rèn luyện của nữ học sinh trong năm học để khẳng định được vai trò, vị trí quan trọng của nữ cán bộ giáo viên và nữ học sinh trong nhà trường. Đồng thời kêu gọi toàn thể chị em hãy trang bị những kiến thức cơ bản để tiếp tục đấu tranh bảo vệ chính mình và người thân, phát động thông điệp gửi tới nam giáo viên và học sinh hãy cùng chung sức bảo vệ, che chở và yêu thương phụ nữ. Trong thời khắc đó nữ công hướng dẫn học sinh toàn trường thể hiện hành động tri ân về người phụ nữ Việt Nam. Hình ảnh trưởng Ban nữ công hướng dẫn học sinh toàn trường hát tri ân ca khúc“mẹ yêu ơi” dịp 20/10, năm học 2019-2020 22 3.3.2. Kết quả đạt được Từ sự phối hợp với Công đoàn và Đoàn thanh niên, Ban nữ công Trường THPT Nam Đàn 2 đã tổ chức được nhiều cuộc thi đấu về thể dục thể thao giữa nữ cán bộ giáo viên, giữa nữ cán bộ giáo viên với nữ học sinh và giữa các em nữ học sinh với nhau; tạo nhiều sân chơi bổ ích cho giáo viên và học sinh. Đặc biệt, trong 2 năm qua đơn vị đã tổ chức mời cô Nguyễn Thị Nguyệt ở Sở Lao động thương binh xã hội Tỉnh Nghệ n về giảng dạy cho cán bộ giáo viên và học sinh toàn trường về giới, bình đẳng giới; 2 buổi giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên do giáo viên môn Sinh học và nhân viên y tế trường học phối hợp. Hình ảnh về hoạt động thể thao của trường sau giờ dạy học Hình ảnh BGH, BCH Đoàn và cô giáo chủ nhiệm chúc mừng nam học sinh lớp 12C1 đạt giải nhất cuộc thi vua đầu bếp dịp 20/10/2018 3.3.3. Bài học kinh nghiệm Để giáo dục bình đẳng giới qua những việc làm cụ thể Ban nữ công cần mạnh dạn đề xuất với các tổ chức điều chỉnh một số quy định mặc định truyền thống. Chẳng hạn, thay vì thi “nữ công gia chánh” chúng ta có thể tổ chức thi “ vua đầu bếp” giành cho nam giới; thay vì “giáo dục sức khỏe sinh sản” cho riêng nữ giới thì tiến hành trên phạm vi học sinh toàn trường. Trong các cuộc thi ngoài việc ấn định số lượng tham gia thì cần đảm bảo yêu cầu có tỉ lệ nam và nữ trong đội thi. Từ những việc làm cụ thể ấy nơi trường học tôi nghĩ có giá trị giáo dục cao hơn nhiều lần so với băng rôn hay khẩu hiệu tuyên truyền. 23 Hình ảnh tổ chức trò chơi dân gian trong toàn thể cán bộ giáo viên và học sinh dịp 26/3 Riêng các buổi học về giới, bình đẳng giới hoặc giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho các em học sinh nếu đơn vị trường không có điều kiện để mời các chuyên gia thì Ban nữ công nên phối hợp với nhân viên y tế và giáo viên giảng dạy môn Sinh học của trường bởi họ đã được đào tạo kiến thức cơ bản về giới và sức khỏe sinh sản. Đây là lực lượng hỗ trợ đắc lực cho Ban nữ công các trường học nên linh động để phối hợp. Hình ảnh buổi giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên do giáo viên môn Sinh học giảng dạy,3/2019 3.4. Giải pháp chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng cho nữ CBNGNLĐ 3.4.1. Giải pháp Để chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng cho nữ CBNGNLĐ, trước hết Ban nữ công công đoàn nhà trường cần triển khai thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Công đoàn cấp trên; tham gia xây dựng, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng cho chị em. Ban nữ công công đoàn nhà trường giữ vai trò đại diện trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng cho nữ CBNGNLĐ. Kịp thời giải quyết hoặc đề xuất, phản ảnh những vướng mắc, kiến nghị với BCHCĐ điều khoản có lợi cho lao động nữ như: Chế độ thai sản, tiền lương, 24 sáng tạo khoa học, chế độ giảm tiết cho nữ cán bộ giáo viên đi học tập nâng cao trình độ, nuôi con nhỏ; đảm bảo chế độ cho lao động nam có vợ sinh con cũng được nghỉ để chăm sóc vợ và con. Ban nữ công cần thường xuyên sâu sát, nắm bắt tâm tư nguyện vọng của từng nữ CBNGNLĐ để động viên kịp thời cả về đời sống vật chất lẫn tinh thần khi gia đình nữ CBNGNLĐ gặp ốm đau, hoạn nạn vv.. Từ đó mỗi nữ CBNGNLĐ mới thấy được quyền lợi và trách nhiệm của mình đối với tập thể; luôn tôn trọng và đặc lợi ích của tập thể lên trên hết; sẵn sàng nhận nhiệm vụ, tôi tin chắc rằng chị em sẽ hoàn thành tốt và xuất sắc nhiệm vụ. Trong quá trình xét thi đua khen thưởng, Ban nữ công công đoàn cần thể hiện là những “người mẹ” thực sự để phân tích, bàn bạc và cân nhắc tạo điều kiện tối đa về quyền lợi cho chị em. Đặc biệt chú ý điều kiện để được nâng lương trước thời hạn 6 tháng, 9 tháng và 12 tháng. Tại đơn vị trường THPT Nam Đàn 2, trước khi xét danh hiệu công nhận thành tích gửi về Công đoàn ngành, Ban nữ công Công đoàn đã thông qua kế toán nắm r danh sách những giáo viên trong lộ trình tăng lương từ đó phân tích, lựa chọn để đảm bảo quyền lợi tối đa cho chị em. Những giáo viên được tặng bằng khen về công tác chuyên môn họ cũng rất xuất sắc trong phong trào hoạt động công đoàn tuy nhiên họ đã đủ điều kiện để được nâng lương trước thời hạn 9 tháng. Khi có sự phân tích của Ban nữ công Công đoàn, họ sẵn sàng tạo điều kiện cho những chị em có thành tích kế cận đủ điều kiện để được hưởng chế độ chính sách. Từ những việc làm ấy, chị em luôn cảm nhận được sự quan tâm, chia sẻ của đồng nghiệp, tinh thần đoàn kết trên mọi mặt trận sẽ mang lại hiệu quả cao trong quá trình giáo dục. 3.4.2. Kết quả đạt được Trong những năm qua, cùng phối hợp với tài chính nhà trường trong việc kiểm tra, theo d i các chế độ chính sách của chị em nên 100% chị em được hưởng chế độ thai sản, lương bổng luôn kịp thời. Tạo điều kiện về thời gian, chế độ cho 5 giáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn. Chế độ làm thêm giờ, đi công tác luôn được đảm bảo. Đặc biệt có 4 giáo viên nữ đã tạo điều kiện cho 4 giáo viên nữ khác đủ hồ sơ để được nâng lương trước thời hạn. Đây là việc làm có tính nhân văn, sức lan tỏa về tinh thần chia sẻ, yêu thương và đoàn kết để chị em xem Công đoàn thực sự là mái ấm đầy tình thương và trách nhiệm từ đó chị em yên tâm công tác, cống hiến và không ngừng nổ lực phấn đấu, đóng góp tích cực cho sự phát triển của nhà trường. 3.4.3. Bài học kinh nghiệm Để đảm bảo các chế độ, chính sách cho chị em trước hết Ban nữ công cần trang bị cho mình kiến thức đầy đủ, phải nắm r các chế độ, chính sách dành cho chị em phụ nữ trong ngành. Do đó cần phải xây dựng tủ sách nữ công để chị em trong Ban cập nhật thường xuyên như sách về luật lao động, các văn bản chỉ đạo, tài liệu, hướng dẫn quy định về chế độ giành cho lao động nữ. Đồng thời 25 khuyến khích chị em trong Ban sử dụng công nghệ thông tin để có các phương án đề xuất, giải quyết kịp thời trong việc xử lí những vướng mắc của chị em về chế độ. Để tạo điều kiện cho chị em được hưởng chế độ nâng lương trước thời hạn, trước hết Ban nữ công cần động viên chị em sẵn sàng nhận nhiệm vụ và tạo mọi điều kiện để chị em hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Phối hợp với chuyên môn để đề xuất giao nhiệm vụ trọng tâm cho chị em phấn đấu. Phối kết hợp với kế toán để biết được lộ trình nâng lương của chị em trong 6 tháng đầu năm và 6 tháng cuối năm. Trong quá trình xét thi đua cần phân tích kĩ để chị em tạo điều kiện cùng nhau phát triển và hưởng quyền lợi, thể hiện hành động nhân văn trong thi đua khen thưởng từ đó chị em cùng đồng lòng thi đua phấn đấu mang lại hiệu quả, thành tích cho cá nhân và tập thể nhà trường. 3.5. Giải pháp xây dựng phong trào thi đua“Giỏi việc trường, đảm việc nhà” trong nữ cán bộ, giáo viên 3.5.1. Giải pháp Thực hiện phong trào thi đua “Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học” với phương châm “Mỗi giờ lên lớp là một bước tiến trong giảng dạy, mỗi ngày đến trường có một đổi mới trong công việc” nhằm tiếp tục triển khai có hiệu quả Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Thực hiện Chỉ thị 03/CT - TLĐ về tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua “Giỏi việc trường - Đảm việc nhà” trong nữ công nhân, viên chức, lao động giai đoạn 2010 -2020. Ban nữ công trường THPT Nam Đàn 2 đã triển khai xây dựng kế hoạch hành động theo giai đoạn và từng năm học cụ thể. Nội dung xây dựng, đánh giá kết quả bám sát vào tiêu chí về “giỏi việc trường” và “đảm việc nhà” theo quy định của Công đoàn ngành. Về phong trào thi đua “Giỏi việc trường” Nhiệm vụ giáo dục nơi trường học là tạo ra những con người phát triển toàn diện về “đức, trí, thể, mỹ”, vì vậy Ban nữ công cần có chiến lược để hỗ trợ lực lượng nữ giáo viên về mọi mặt, cụ thể: - Về mặt tư tưởng chính trị: Ban nữ công phối hợp với Công đoàn nhà trường vận động chị em thực hiện tốt chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, của cơ quan đề ra. Thực hiện tốt các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo” và cuộc vận động “Hai không” với bốn nội dung được bộ GD đã quy định. Đặc biệt nữ cán bộ, 26 giáo viên là người gương mẫu trong thực hiện và góp phần xây dựng văn hóa công sở, văn hóa học đường. - Về công tác chuyên môn: Ban nữ công khuyến khích chị em tinh thần tự học, tự rèn luyện, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ chính trị, công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu đổi mới của sự nghiệp giáo dục. Phối hợp với chuyên môn đề xuất giao nhiệm vụ trọng trách như thi giáo viên giỏi tỉnh, viết sáng kiến kinh nghiệm, bồi dưỡng học sinh giỏi, luyện thi đại học, phụ đạo học sinh yếu kém... tạo cơ hội để chị em phấn đấu, thể hiện và cống hiến. Bên cạnh đó không ngừng ghi nhận, biểu dương và khen thưởng kịp thời khi chị em có thành quả lao động xuất sắc. Với phương châm “Mỗi giờ lên lớp là một bước tiến trong giảng dạy, mỗi ngày đến trường có một đổi mới trong công việc”, dưới sự chỉ đạo của chuyên môn, Ban nữ công đã động viên chị em mạnh dạn thay đổi và linh hoạt trong cách truyền thụ kiến thức để tạo hứng thú trong học tập cho các em học sinh đồng thời rèn luyện các kĩ năng sống cơ bản như: kĩ năng hợp tác thông qua hoạt động nhóm, kĩ năng thuyết trình trước đám đông vv... Hưởng ứng tinh thần đó trên cơ sở đặc thù môn học, bài học các giáo viên nữ đã vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học và có hiệu quả tốt. Điển hình có cô giáo Nguyễn Thị Huyền, giáo viên môn Hóa học trong những tiết dạy luôn thay đổi phương pháp để kích thích hứng thú học tập cho các em, mỗi nhóm học sinh được giao nhiệm vụ nghiên cứu một chủ đề cụ thể. Với sự thông minh và sáng tạo các em đã mang lại những tác phẩm kiến thức rất khoa học và hấp dẫn bằng những tên gọi ngộ nghĩnh theo cách riêng của nhóm. Đây chính là những trải nghiệm thú vị trong môn học giúp các em khắc sâu và nhớ lâu kiến thức b
Tài liệu đính kèm: