Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện phát nâng cao chất lượng chế biến món ăn cho trẻ mầm non

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện phát nâng cao chất lượng chế biến món ăn cho trẻ mầm non

A.PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

Mục tiêu giáo dục mần non là hình thành cho trẻ những yếu tố nhân cách

đầu tiên của con người , con người phát triển toàn diện về 5 mặt . Nhận thức ,thể

chất ,ngôn ngữ, tình cảm, xã hội , thẩm mỹ .Để đạt được mục tiêu giúp trẻ phát

triển toàn diện thì ta cần phải kết hợp hài hòa giữa nuôi dưỡng chăm sóc sức

khỏe và giáo dục đó là điều tất yếu.

Ngày nay cùng với sự phát triển chung của xã hội, mỗi gia đình đều có

cuộc sống đầy đủ, sung túc hơn, trình độ dân trí cũng ngày đựơc nâng cao.

Chính vì vậy việc chăm sóc giáo dục trẻ cũng được gia đình và xã hội đặc biệt

quan tâm. Vậy quan tâm như thế nào là đúng mực để cơ thể trẻ khoẻ mạnh, học

tốt phát triển cân đối thì trước tiên ta phải có một chế độ ăn uống hợp lý, khoa

học nhằm giúp trẻ ăn uống ngon miệng nhưng luôn thể hiện nét văn minh của

con người ăn uống hàng ngày tưởng chừng như đơn giản nhưng xoay quanh nó

lại nảy sinh không ít vấn đề.

Nói đến qua trình chăm sóc và giáo dục trẻ ở trường mầm non nói

chung và trẻ mẫu giáo nói riêng thì các cô phải chăm sóc như thế nào để có được

một cơ thể tốt, một sức khởe tốt đó mới là điều quan tâm của ban giám hiệu nhà

trường, các cô giáo và nhất là các cô nuôi chúng tôi. Đòi hỏi các cô nuôi phải có

trình độ chuyên môn về nuôi dưỡng và phải có tinh thần yêu nghề mến trẻ, phải

luôn luôn tìm tòi học hỏi những kinh nghiệm về chế biến các món ăn để vận

dụng vào công việc chăm sóc trẻ của mình tại trường.

pdf 26 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 03/03/2022 Lượt xem 904Lượt tải 6 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện phát nâng cao chất lượng chế biến món ăn cho trẻ mầm non", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn. 
- 100% nhân viên nuôi dưỡng được tập huấn cách thức tính khẩu phần ăn 
cho trẻ và cách chia ăn. 
- Đội ngũ nhân viên nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, luôn đặt sức khỏe và sự 
an toàn của trẻ lên hàng đầu. 
- Các đầu sổ luôn được hoàn thiện đúng thời gian quy định . 
- 100% trẻ ăn bán trú tại trường. 
- Phụ huynh có điều kiện kinh tế nên việc tham gia đóng góp không bị khó khăn 
 Một số biện phát nâng cao chất lượng chế biến món ăn cho trẻ mần non 
 6
- Nhà trường thường xuyên tạo điều kiện cho cô tham gia các buổi kiến tập của 
các trường bạn cũng như các buổi tập huấn của phòng GD về mảng nuôi dưỡng. 
2. Khó khăn: 
 Bên cạnh những thuận lợi, nhà trường cũng gặp không ít khó khăn:Nhiều 
gia đình vì bận rộn với công việc buôn bán nên họ giao toàn bộ việc chăm sóc 
con em minh cho người giúp việc. 
 Nhận thức của phụ huynh về giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực 
phẩm cho trẻ chưa sâu. Một số bà mẹ còn rất trẻ lại quen ăn cơm hàng, cháo chợ 
nên không biết cách chế biến món ăn ngon cho con mình. 
Đứng trước những thuận lợi và khó khăn trên là một cô nuôi được học tập 
và bồi dưỡng qua trường lớp thường xuyên trau rồi kiến thức với kinh nghiệm 
trên qua thời gian công tác tôi rất hiểu tầm quan trọng về việc chế biến món ăn 
ngon màu sắc đẹp bắt mắt giúp trẻ thích thú khi tới giờ ăn và ăn hết suất của 
mình.sau đây tôi trình bày một số kinh nghiệm chế biến món ăn cho trẻ mẫu 
giáo ở trường mần non Bình Minh. 
* Về phía cô nuôi: 
+ Cách tính khẩu phần ăn cho trẻ còn chưa được thành thạo. 
+ Tài liệu tham khảo dành cho các cô nuôi còn ít. 
+ Quá trình nâng cao học hỏi về trình độ chuyên môn còn gặp nhiều 
khó khăn. 
 * Về phía phụ huynh: 
+ Điều kiện nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ còn gặp nhiều khó 
khăn do nhận thức của các bậc phụ huynh chưa đầy đủ. 
* Về phía trẻ: 
 Vẫn còn một số trẻ không ăn hết suất của mình. 
3. Khảo sát thực tế: 
Từ đầu tháng 10 năm 2016 tôi đã thực nghiệm khảo sát theo dõi số trẻ 
mẫu giáo của khối MG 3 tuổi ( B1,B2,B3 ) trường với tổng số trẻ là: 85 và 
được đánh giá theo tiêu trí sau: 
Khối mẫu giáo bé: 
 Một số biện phát nâng cao chất lượng chế biến món ăn cho trẻ mần non 
 7
SỐ TRẺ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỐ TRẺ 
ĐẠT 
TỶLỆ % 
85 Số trẻ ăn ngon miệng, hết suất 62 73 
85 Số trẻ lười ăn thịt 4 4,7 
85 Số trẻ không ăn rau và hành 4 47 
85 Số trẻ khồng thích ăn những món ăn có 
mùi thơm như: nấm hương 
4 4,7 
85 Số trẻ không ăn hết suất của mình 5 5,9 
85 Số trẻ không thích chất tanh như: Tôm 
cá 
3 3,5 
85 Số trẻ không thích ăn cháo 3 3,5 
III. NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 
Thực phẩm không chỉ là nguồn cung cấp năng lượng và chất dinh 
dưỡng cho con người phát triển, duy trì sự sống và lao động, đồng thời nó cũng 
cho con người một sức khởe tốt. Nhưng nếu chúng ta không biết bổ sung dinh 
dưỡng một cách hợp lý thì sẽ không có kết quả như mong đợi. Để làm tốt được 
công tác chăm sóc phù hợp ở trong gia đình chúng ta và đặc biệt là ở trường 
mầm non thì theo tôi chúng ta phải tuân thủ theo các biện pháp sau: 
1. Biện pháp 1: Tự bồi dưỡng kinh nghiệm để nâng cao khả năng chế biến 
món ăn cho trẻ. 
“Đi một ngày đàng học một sàng khôn” 
Với câu nói trên cho ta thấy chúng ta phải đi học, học mãi đến một lúc 
nào đó chúng ta sẽ có một kết quả mà mình mong đợi. 
Đối với mỗi con người chúng ta dù có làm việc gì đi chăng nữa, 
chúng ta cũng không chỉ làm việc mà phải luôn luôn tìm tòi học hỏi để nâng cao 
trình độ chuyên môn của mình được tốt hơn, đặc biệt là các cô nuôi là người 
trực tiếp chế biến ra các món ăn để chăm sóc sức khoẻ cho trẻ ở trường mầm 
non thì vấn đề học càng quan trọng. Vì có nhiều kinh nghiệm thì các cô nuôi 
mới có thể làm tốt được công tác của mình. 
Từ khi được làm công tác nấu ăn cho trẻ tôi không ngừng học tập nâng 
cao trình độ đặc biệt là nâng cao kiến thức chăn sóc nuôi dưỡng trẻ qua các 
 Một số biện phát nâng cao chất lượng chế biến món ăn cho trẻ mần non 
 8
phương tiện sách báo, truyền hình khai thác trên mạng những phương thức hay 
công dụng của các loại rau gia vị ,cho trẻ mần non, học hỏi đồng nghiệp để nâng 
cao trình độ chuyên môn của mình. Cũng như tìm tòi các món ăn lạ và có mầu 
sắc đẹp mỗi khi hội giảng để đưa vào nấu cho trẻ ăn giúp cho trẻ hứng thú mỗi 
khi đến giờ ăn. 
Câu nói của LêNin đã in đậm trong tôi làm cho tôi luôn không ngừng 
tìm tòi học hỏi những người xung quanh, đồng nghiệp và trên mọi kênh thông 
tin có liên quan đến vần đề chế biến các món ăn và giúp tôi có nhiều kinh 
nghiệm hơn trong việc chế biến món ăn trong gia đình cũng như ở trường. 
Ngoài ra tôi thường xuyên thực nghiệm nấu những món ăn mà tôi vừa 
học hỏi ở nhà để mọi người trong gia đình thưởng thức và tham khảo góp ý kiến 
cho tôi. Điều đó giúp tôi tự tin hơn trong công việc cũng như trong cuộc sống 
hiện tại của mình. 
2. Biện pháp 2: Lựa chọn thực phẩm đảm bảo vệ sinh, phù hợp với trẻ 
 Trong những năm gần đây nền kinh tế của nước ta chuyển sang cơ chế 
thị trường và đời sống của chúng ta ngày càng được nâng cao nhưng xen vào đó 
là các loại thực phẩm không rõ nguồn gốc hoặc các sản phẩm mà nhà sản xuất, 
chế biến đã sử dụng các chất phụ gia như : phẩm mầu, đường hoá học đang bị 
lạm dụng trong pha chế nước giải khát, sản xuất bánh kẹo, chế biến những thức 
ăn sẵn như thịt quay, giò chả 
Nhiều loại thịt bán trên thị trường không qua kiểm duyệt thú y. Bên 
cạnh đó các nhà sản xuất còn sử dụng các loại hoá chất bảo vệ thực vật, như 
thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, hoá chất kích thích tăng trưởng và thuốc bảo quản 
không theo quy định đã làm tồn dư các hoá chất này trong thực phẩm làm cho 
con người chúng ta dư âm biết bao nhiêu loại bệnh nguy hiểm như: ngộ độc thức 
ăn, ung thư vì vậy chúng ta phải lựa chọn những thực phẩm ở cửa hàng tin 
cậy để đảm bảo sức khoẻ cho chúng ta và đặc biệt là trẻ thơ. 
Do đó việc lựa chọn thực phẩm đảm bảo vệ sinh, phù hợp với lứa tuổi 
mẫu giáo là rất quan trọng vì nó quyết định đến chất lượng của bữa ăn có đảm 
bảo vệ sinh, phù hợp với trẻ, trẻ ăn có ngon miệng không điều đó phụ thuộc vào 
quá trình chúng ta lựa chọn thực phẩm như thế nào để giúp trẻ ăn ngon miệng và 
hết suất của mình. 
 Một số biện phát nâng cao chất lượng chế biến món ăn cho trẻ mần non 
 9
Sau đây là một số bí quyết của tôi trong việc lựa chọn thực phẩm: 
Thịt nguồn thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao được xếp vào thức ăn 
nhóm 1, đồng thời là loại thức ăn dễ chế biến dưới nhiều hình thức khác nhau. 
Vì vậy được gia đình và nhà trường mầm non sử dụng thường xuyên 
hàng ngày trong chế biến các món ăn. 
- Đối với thịt gia súc gia cầm như: thịt lợn, thịt gà, thịt bò 
+ Đối với thịt lợn: Khi giao nhận thực phẩm chúng ta cần chọn thịt có 
mỡ màu trắng và thịt lạc có màu đỏ tươi hoặc không có màu lạ khác, bề mặt của 
thịt phải khô không nhớt, độ đàn hồi cao, mùi thơm tự nhiên không có mùi hôi. 
Tránh mua phải những loại thịt mắc bệnh như: tụ huyết trùng, thịt có bì quá 
dầy 
+ Đối với thịt gà: Ta nên chọn những con gà ngon, chọn thịt mềm dẻo, 
thớ thịt săn chắc, đầu sườn có màu trắng hồng, da thịt mỏng có màu trắng vàng 
tự nhiên không có nốt thâm tím ở ngoài ra. 
+ Đối với thịt bò: Ta nên chọn thịt có màu đỏ tươi, mỡ màu vàng nhạt, 
thớ thịt nhỏ săn chắc, mềm dẻo có mùi thơm đặc trưng. 
Trước khi mang chế biến thực phẩm cho trẻ thì chúng ta phải rửa sạch 
sau đó thái nhỏ trần qua nước đun sôi sau đó ngâm khoảng 10 phút và vớt ra để 
ráo nước sau đó cho vào cối say nhỏ ( Tuỳ từng độ tuổi). Thực phẩm được sơ 
chế ở trên bàn hoặc bệ sạch để đảm bảo vệ sinh. 
Đối với các loại hải sản như: tôm, cua, cá 
Tôm, cua, cárất tốt cho con người chúng ta và đặc biệt là trẻ thơ vì 
nó cung cấp chất canxi, chất đạm làm cho xương của trẻ chắc khoẻ hơn và 
không bị bệnh còi xương. 
+ Đối với Tôm: Chúng ta nên chọn những con còn sống, mình của tôm 
phải trắng trong khi sơ chế phải làm sạch, bóc vỏ, đầu. Đầu và dâu tôm dùng để 
nấu canh. 
+ Đối với cá: Ta nên chọn những con cá bơi khoẻ, còn nguyên vẩy 
không bị chầy sước. Khi sơ chế chúng ta nên đập chết cá và đem rửa sạch, đánh 
vẫy cho vào rán vàng sau đó gỡ bỏ xương, 
 Một số biện phát nâng cao chất lượng chế biến món ăn cho trẻ mần non 
 10
+ Ngoài việc lựa chọn các loại thực phẩm cung cấp chất đạm chúng ta 
còn phải lựa chọn những thực phẩm cung cấp vitamin và chất sơ như rau, củ, 
quả. 
+ Đối với rau: Khi giao nhận thực phẩm chúng ta cần yêu cầu nhà 
cung cấp mang rau phải tươi ngon không bị dập nát hoặc vàng úa. 
+ Đối với loại hạt, củ, quả khô: Khi mua chúng ta không nên chọn 
những thực phẩm bị mốc, mọt. Nhất là khi chọn gạo, mỳ, đỗ, ... nên chọn những 
loại gạo ngon, không có mầy chấu, không có sạn, không có mọt, không có mùi 
hôi, không bị mốc 
+ Đối với bún và phở tươi: Chúng ta cũng nên chọn các cửa hàng tin 
cậy. Trước khi cho trẻ ăn chúng ta nên đi kiểm dịch mẫu rồi cho trẻ ăn vì trong 
thực phẩm này các nhà sản xuất thường sử dụng hàn the và bánh phở không có 
mùi chua. 
+ Đối với thực phẩm làm gia vị: như nước mắm, dầuKhi mua chúng 
nên chú ý đến hãng sản xuất và thời hạn sử dụng của sản phẩm để đảm bào được 
an toàn. 
Như chúng ta cũng đã biết quá trình lựa chọn thực phẩm cũng góp 
phần không nhỏ trong quá trình chế biến các món ăn ngon trong gia đình cũng 
như trong nhà trường. 
Bên cạnh việc đảm bảo vệ sinh cho các loại thực phẩm thì vấn đề vệ 
sinh nhà bếp cũng rất là quan trọng trong việc chế biến các thực phẩm vì vậy 
chúng ta nên thực hiện theo quy trình bếp một chiều và sắp xếp bếp một cách 
hợp lý, thường xuyên quét dọn bếp sạch sẽ ngăn nắp. Thùng đựng rác phải có 
nắp đậy và được sử lý hàng ngày. Ngoài ra các cô nuôi cũng phải đảm bảo vệ 
sinh trong quá trình chế biến như: đầu tóc, quần áo phải gọn gàng sạch sẽ, phải 
mặc tạp rề, đeo khẩu trang, đội mũ và đặc biệt khi sơ chế và chế biến các cô phải 
đi găng tay và phải cắt móng tay ngắn, không đựoc để móng tay dài vì như vậy 
các vi khuẩn trong móng tay sẽ sâm nhập vào thực phẩm làm mất vệ sinh. 
Từ đó mà chúng ta thấy được tầm quan trọng của việc lựa chọn thực 
phẩm đảm bảo vệ sinh và phù hợp với trẻ mẫu giáo. Nếu chúng ta lựa chọn 
 Một số biện phát nâng cao chất lượng chế biến món ăn cho trẻ mần non 
 11
những thực phẩm không đảm bảo vệ sinh , tươi ngon thì bữa ăn của chúng ta 
không mang lại giá trị dinh dưỡng cao. 
Qua việc nghiên cứu đề tài trên tôi đã rút ra cho mình một số kinh 
nghiệm về lựa chọn thực phẩm, tôi đã áp dụng vào việc lựa chọn thực phẩm cho 
gia đình mình và nhà trường, để chế biến những món ăn ngon ở nhà và ở trường 
Lựa chọn thực phẩm 
3. Biện pháp 3: Cách chế biến món ăn cho trẻ mẫu giáo 
Như chúng ta cũng đã thấy quá trình phát triển của trẻ được phân chia 
ra thành nhiều thời kỳ và giai đoạn khác nhau. Nên việc chế biến các món ăn 
cho trẻ cũng phải tuân thủ theo các thời kỳ và các giai đoạn khác nhau để phù 
hợp với từng độ tuổi đảm bảo cho quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng để nuôi 
sống cơ thể, ở đây việc chế biến các món ăn cho trẻ mẫu giáo đòi hỏi các cô 
nuôi phải hiểu rõ nhu cầu dinh dưỡng của từng độ tuổi để có thể đáp ứng đủ nhu 
cầu dinh dưỡng cho trẻ một cách phù hợp, giúp trẻ phát triển về thể chất tốt nhất. 
Đối với trẻ mầm non nói chung, trẻ mẫu giáo nói riêng, các cô nuôi 
chúng tôi xây dựng thực đơn thường phối hợp các loại thực phẩm với nhau để 
 Một số biện phát nâng cao chất lượng chế biến món ăn cho trẻ mần non 
 12
cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho trẻ, đồng thời kết hợp các thực phẩm còn 
gây hứng thú cho trẻ, trẻ nhìn thấy hấp dẫn đẹp, trẻ sẽ rất thích ăn. 
Với trách nhiệm là bếp trưởng tôi luôn nhắc nhở chị em trong tổ luôn 
phải coi trọng công tác chế biến món ăn cho trẻ sao cho phù hợp với trẻ. Khi chế 
biến các thực phẩm như rau, củ, quả chúng tôi cho vào máy thái củ quả như hình 
hạt lựu để trẻ dễ ăn.` 
Khi chế biến chúng ta phải chú ý thực phẩm gần chín thì chúng ta mới 
được cho gia vị nếu cho sớm thì mất tác dụng của muối iốt, nếu thực phẩm mà 
để chín quá cũng không tốt sẽ mất hết các Vitamin chứa trong rau, củ, quả, thức 
ăn chín quá cũng dễ có mùi lồng làm cho trẻ khó ăn dẫn đến trẻ ăn không ngon 
miệng và hết suất. Các thực phẩm rau, củ, quả, trước khi nấu chúng ta nên xào 
sẽ làm cho rau, củ, quả mềm ra giúp trẻ dễ ăn hơn. 
 Với thực phẩm là thịt nhưng các cô nuôi chúng tôi có thể chế biến ra 
nhiều món ăn khác nhau như: thịt cá sốt cà chua, thịt gà thịt lợn om nấn, trứng 
cút kho thịt, Thịt lợn Trứng cút, sốt nấn. Thịt kho tầu, Thịt gà thịt lợn sốt cà ri 
Tôm xào ngô ngọt ,cà rốt . Tôm thịt hầm củ quả .Thịt bò thịt lợn hầm khoai 
lang.Thịt lơn thịt bò hầm khoai tây...... 
Trên đây là cách chế biến món ăn mà tôi đã dự thi cô nuôi giỏi cấp 
trường và cấp huyện năm 2016: 
Bữa sáng: cách sơ chế và chế biến như sau 
+ Tôm xào ngũ sắc món 
+ Canh mướp. mùng tơi nấu thịt 
+ Cơm tẻ. 
 Bữa chiều: 
+bún ngan .bánh dinh dưỡng. 
Bữa sáng: 
+ Để chế biến được món tôm thịt lợn hầm củ quả thì tôi cần phải sử 
dụng nguyên liệu sau: Tôm lớp tươi, thịt lợn,cà rốt khoai tây, đỗ quả , cà chua 
dầu ăn bột canh, nước mắm, hạt nêm 
Cách sơ chế: 
Trước khi bắt tay vào chế biến tôi đem các thực phẩm đó rửa sạch rồi 
sơ chế: Tôm rửa sạch cho vào luộc chín bóc vỏ sau rửa lại để ráo nước và thái 
 Một số biện phát nâng cao chất lượng chế biến món ăn cho trẻ mần non 
 13
hạt lựu ,thịt thái miếng nhỏ cho vào trần nước đã sôi sau đó ngâm 10 phút vớt ra 
để ráo nước và bỏ vào máy xay và xay nhỏ, tẩm ướp gia vị . 
Cà rốt ta chỉ cạo bỏ vỏ rồi rửa sạch chứ không nên nạo bỏ vỏ vì 
vitamin C nằm ở ngay dưới lớp vỏ sẽ bị mất đi khi chúng ta rửa sạch . 
Khoai tây rửa sạch nạo vỏ thái hạt lựu , đỗ tước bỏ vỏ sơ ngâm nước 
khoảng 10 phút sau đó vớt ra để ráo nước và thái hạt lựu, cà chua rửa sạch bỏ 
hạt và thái hạt lựu. 
Cách chế biến: 
Lấy chảo bắc lên bếp đun nóng chảo đổ dầu vào đun sôi dầu rồi cho 
thịt vào xào cùng cà chua, tôm và củ quả cũng vậy ( chú ý khi xào ta chia làm 
nhiều mẻ nhỏ để thịt ngấm gia vị), sau đó cho chút nước vào om thịt nhỏ lửa khi 
thịt chín mềm ta cho củ quả vào hầm cùng khi củ quả chín thì cho tôm vào đun 
sôi khoảng 5 phút sau đó nêm lại thức ăn cho vừa miệng và cho hành cho món 
ăn thêm đẹp mắt và hấp dẫn giúp trẻ ăn ngon miệng hết suất. 
+ Với món canh mướp mùng tơi nấu thịt: Tôi lựa chọn các thực phẩm 
sau: Thịt lợn, mướp, rau mùng tơi. 
Tôi đem những thực phẩm đã lựa chọn rửa sạch và sơ chế: thịt thái nhỏ 
đem trần nước đã sôi sau đó ngâm nước 10 phút vớt ra để ráo nước và bỏ vào 
máy xay và xay nhỏ, tẩm ướp gia vị. 
 Mướp nạo vỏ rửa sạch thái hạt lựu với kích thước khoảng 1cm rồi 
đem tẩm ướp gia vị .rau mùng tơi nhặt bỏ gốc sau đó rửa sạch thái nhỏ , thịt lợn 
đã xay cho vào xào ngấn gia vị sau đó cho vào nước canh đun sôi rồi cho rau 
mùng tơi ,mướp vào xoong đun to lửa khi nước sôi thực phẩm chín nêm gia vị 
vừa ăn cho rồi tắt bếp. 
- Bữa chiều: + bún ngan .bánh dinh dưỡng 
Với món bún ngan thì tôi cần những nguyên liệu sau: bún gạo ,hành 
khô , cà chua, hành hoa,hành khô bóc vỏ cho vào xay , cà chua rửa sạch thái hạt 
lựu, hành hoa rửa sạch thái nhỏ, Thịt ngan, lọc xương sau đó cho thịt vào trần 
vớt ra để ráo nước sau đó cho vào xay nhỏ và ướp gia vị và cho dầu vào chảo 
sôi dầu thì phi hành khô cho thơm và cho thịt vào xào chín ,xương cho vào 
ninh lấy nước làm nước dùng sau đó lọc lấy nước cho vào nồi to cùng với cà 
chua đã xào nhừ sau đó đun sôi cho gia vị nên vừa miệng thì giảm lửa, 
 Một số biện phát nâng cao chất lượng chế biến món ăn cho trẻ mần non 
 14
Sau khi ăn bún xong tôi cho trẻ ăn thêm bánh dinh dưỡng để đảm bảo 
đủ lượng định lượng kalo, caxi và B1cho trẻ. 
Qua quá trình nghiên cứu đã cho tôi thấy rằng để chế biến được một 
món ăn thì chúng ta phải trải qua biết bao nhiêu công đoạn và theo tôi chúng ta 
nên chế biến theo quy trình bếp một chiều từ thực phẩm sống  làm sạch  
rửa  thái nhỏ nấu chín  chia ăn Đây là một qua trình rất phù hợp cho 
công tác chế biến nó giúp chúng ta rút ngắn được thời gian và công sức. Bên 
cạnh đó còn đảm bảo an toàn vệ sinh. Khi chế biến các thực phẩm xong chúng ta 
nên đậy vung lại để đảm bảo không cho các vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn. 
Làm thế nào để trẻ thích thú với giờ ăn, ăn ngon miệng, hết xuất, thì 
các cô nuôi phải thường xuyên thay đổi cách chế biến món ăn sao cho phù hợp 
với trẻ tạo cho trẻ cảm giác ngon miệng khi ăn. 
 Đây là sản phẩm và cách trưng bày của tôi tại hội thi cô nuôi giỏi cấp trường 
 Một số biện phát nâng cao chất lượng chế biến món ăn cho trẻ mần non 
 15
 Đây là sản phẩm và cách trưng bày của tôi tại hội thi cô nuôi giỏi cấp huyện. 
4. Biện pháp 4: Xây dựng thực đơn theo mùa: 
Thực đơn là khẩu phần tính thành lượng thực phẩm để chế biến dưới 
dạng các món ăn, tuỳ từng bữa ăn hàng ngày, hàng tuần cho trẻ. Ngoài ra xây 
dựng thực đơn nhằm chủ động cho việc thực hiện kế hoạch ăn uống cho phù hợp 
đối với trẻ, đặc biệt là trẻ mẫu giáo. Khi xây dựng thực đơn cần chọn những 
thực phẩm theo mùa và có sẵn ở địa phương để tiện cho việc tiếp ứng thực 
phẩm. 
Thường xuyên thay đổi thực đơn để chế biến các món ăn được đa 
dạng, phong phú giúp trẻ ăn ngon miệng và hết suất của mình. 
Ngoài ra ta cần lưu ý đến sự phối hợp các thực phẩm, các chất để tạo 
nên một bữa ăn ngon, ta phải tận dụng sự bổ sung lẫn nhau giữa các chất để 
nâng cao giá trị dinh dưỡng của các món ăn. 
 Một số biện phát nâng cao chất lượng chế biến món ăn cho trẻ mần non 
 16
Chúng ta cần quan tâm đến mỗi bữa ăn của trẻ thì phải có đủ bao nhiêu 
thực phẩm và bao nhiều chất cho phù hợp và cần phải xây dựng thực đơn phù 
hợp theo độ tuổi. 
Một ngày thì trẻ cần đủ các chất dinh dưỡng sau: đạm, chất béo, bột 
đường, vitamintừ đó mà ta có thể xây dựng được thực đơn đầy đủ các chất 
trong một ngày cho trẻ. 
Từ những lời khuyên trên chúng tôi xây dựng thực đơn phù hợp gồm 4 
nhón thực phẩm chính như sau : 
+ Nhóm cung cấp chất đạm (Prôtít) như thịt ,tôm, cua, cá các loại đậu 
hạt, đậu tương chúng tạo khoáng thể đặc biệt cho sự phát triển của các tế bào 
xây dựng cơ bắp khỏe chắc. 
+ Nhóm cung cấp chất béo ( lipít) như dầu, mỡ, đạu phụng ,mè, nhóm 
vừa cung cấp năng lượng cao vừa làm tăng cảm giác ngon miệng giúp trẻ hấp 
thu các chất vitamin và chất béo A,D,E,K. 
+ Nhóm chất bột đường ( gluxít) như bột ,cháo, cơm ,mỳ,bún,phở..... 
nhóm cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và cơ bắp. 
+ Nhóm cung cấp vitamin và khoáng chất như các loại rau quả,đặc biệt 
là các loại rau có màu xanh thẫm như rau ngót, rau dền,rau cải,mồng tơi..... và 
các loại quả có màu đỏ như xoài, đu đủ, cam ,cà chua,gấc..... nhóm cung cấp các 
loại vi dưỡng chất đóng vai trò là chất xúc tác giữa các thành phần hóa học trong 
cơ thể .vì thế khi xây dựng thực đơn chúng ta phải chọn những thực phẩm phù 
hợp với tuổi và theo mùa để đảm bảo đủ các chất dinh dưỡng và định lượng calo 
cho trẻ trong một ngày đạt từ 650  700 calo/ trẻ. 
Trong quá trình thực hiện chế biến các món ăn trên thực đơn đã xây 
dựng tôi thấy các cháu hứng thú đến giờ ăn, ăn rất ngon và hết suất của mình. 
Với thực đơn này thì định lượng calo và các chất dinh dưỡng trong khẩu phần 
ăn của trẻ đạt kết quả cao. Trong năm học 2016 – 2017 
ở trường tôi.thay đổi thực đơn theo mùa kết hợp với đó là thay đổi cách chế biến 
món ăn đã cho kết quả tốt. 
Khi xây dựng thực đơn chúng ta cần chú ý đến quá trình kết hợp các 
thực phẩm và các chất với nhau sao cho phù hợp, để trẻ có cảm giác thích thú 
khi đến giờ ăn, ăn ngon miệng và hết suất. Bên cạnh đó chúng ta cần phải làm 
 Một số biện phát nâng cao chất lượng chế biến món ăn cho trẻ mần non 
 17
thế nào để cho trẻ yêu ngôi trường của mình hơn, lúc nào cũng có cảm giác 
muốn đến trường để được ăn những món ăn ngon do các cô nuôi chế biến. 
Từ đó tôi và các chị em trong tổ thường xuyên trao đổi với nhau về 
xây dựng thực đơn như thế nào để phù hợp với trẻ để trả lơì câu hỏi trên thì tôi 
và các chị em luôn tìm tòi và học hỏi nhiều hơn trong quá trìn

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phat_nang_cao_chat_luong_c.pdf