Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng tự phục vụ và chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào Lớp 1

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng tự phục vụ và chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào Lớp 1

3. Thực trạng:

Hiện nay, trong các trường mầm non đã trú trọng, quan tâm đến việc tổ

chức dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ và chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1. Tuy

nhiên, về phía phụ huynh chưa hi u r những điều kiện cần thiết hay có phu

huynh c n chưa quan tâm hoặc quan tâm không đúng cách cho trẻ học quá sớm

tại nhà giáo viên ti u học sang tối dẫn đến trẻ sợ, không dám, không thích, ngại

đọc, ngại viết, làm ảnh hưởng đến công tác chăm sóc giáo dục của nhà

trường. Nhận biết được điều đó, đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát đối với

học sinh lớp tôi về kỹ năng tự phục vụ và một số tiêu chí cho trẻ tự tin vào lớp 1

Với số liệu này tôi thấy tiêu chí “Tinh thần và kỹ năng sống trong tập th ,

KNTPV, lao động trực nhật” của trẻ thấp nhất, chỉ có 20/52 trẻ đạt chiếm 38%

rất thấp so với các tiêu chí c n lại; đặc biệt là trẻ chưa biết đến môi trường học

tập ở trường ti u học, chưa được làm quen với cô giáo lớp 1. Với kết quả đó, tôi

muốn tìm những biện pháp đ chăm sóc giáo dục trẻ ngày một tốt hơn, giúp trẻ

có tâm thế sẵn sàng đ bước vào lớp 1

pdf 28 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 04/03/2022 Lượt xem 2730Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng tự phục vụ và chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vui chơi cùng tập th , 
nhóm bạn. 
 Do người lớn áp đặt chế độ học tập của học sinh phổ thông cho chúng sẽ 
phá vỡ trạng thái hoạt động bình thường của trẻ, vì vậy vai tr của người Giáo 
viên Mầm non phải là người hi u, tuyên truyền cho các bậc cha m học sinh 
hi u mọi vấn đề đ ng thời phải duy trì và phát huy khả năng của trẻ theo đúng 
đặc đi m tâm sinh lý lứa tuổi trẻ Mầm non. 
2. Cơ sở thực tiễn 
2.1. T ậ ợ 
* Ba á ệu: 
 Luôn động viên, quan tâm, định hướng, b i dưỡng và tạo điều kiện cho 
giáo viên trong trường về công việc c ng như đời sống. 
 Tổ chuyên môn của trường thường xuyên sinh hoạt định k , có chất 
lượng, đưa ra nhiều biện pháp phù hợp giúp giáo viên nắm chắc kiến thức các bộ 
môn và tháo gỡ được những khó khăn vướng mắc. 
* Cơ ở vậ ấ : 
 Trường đã đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 nên môi trường lớp khang trang, 
sạch đ p, an toàn và thân thiện. 
* G áo v ê : Bản thân đã tốt nghiệp ĐHSPHN chuyên ngành mầm non, có kinh 
nghiệm nhiều năm dạy lớp lớn nên có điều kiện theo d i, nghiên cứu đề tài: linh 
hoạt, chủ động, sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ MG 
lớn. Có kinh nghiệm, gần g i và kh o l o trong việc giao tiếp, trao đổi, tuyên 
truyền đến các bậc cha m học sinh. 
* H : Trẻ đi học đông và đều, đa số trẻ nhanh nh n, mạnh dạn, tự tin và có 
nhận thức tốt. 
* P uy : Đa số phụ huynh đều quan tâm chăm sóc giáo dục con, có trình độ 
và hi u biết, coi việc học của học sinh Mẫu giáo lớn là quá trình tập dượt cần 
thiết đ trẻ vững vàng vào lớp 1. 
 2.2. K ó ă 
* Cơ ở vậ ấ : Các đ dùng cho trẻ hoạt động chưa nhiều và chưa phong phú. 
* G áo v ê : Thời gian làm việc của giáo viên 8 - 10h/ngày nên việc học tập 
nghiên cứu c n nhiều hạn chế. 
* H inh: 
 6/28 
 Một số trẻ c n nhút nhát, chưa mạnh dạn. Nhiều cháu rất hiếu động, ý 
thức tổ chức k luật chưa cao, thiếu sự tập trung chú ý khi tham gia các hoạt 
động, đặc biệt các hoạt động tập th , nhanh quên khi làm quen chữ, số . 
 Một số trẻ c n nói ngọng khi nói, khi phát âm. 
 Một số trẻ c n được bố m chiều nên khả năng tự phục vụ c n yếu. 
 Khả năng tiếp thu của học sinh trong lớp không đ ng đều. 
 * P uy : 
 Một số phụ huynh c n chưa phối hợp với giáo viên trong việc chăm sóc, 
giáo dục trẻ, chưa quan tâm đến trẻ nhiều. 
 Nhiều phụ huynh nhờ ông bà, người giúp việc đưa đón con nên việc trao 
đổi thống nhất quan đi m giáo dục trẻ giữa cô và phụ huynh c n gặp khó khăn. 
 Chưa có sự hợp tác trao đổi các thông tin phản h i sau khi trẻ đã ra 
trường cho GVMN. 
3. Các biện pháp 
 Đ chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, điều căn bản không phải là cho trẻ học 
trước cả một chương trình: Đọc thông, viết thạo, cộng trừ, giải toán nhanh như 
xu hướng của một số cha m các cháu mà điều quan trọng hơn cả là trang bị cho 
trẻ một số a cơ bản thông qua các hoạt động giáo dục ở lớp MG lớn 
của trẻ vui chơi, học tập, lao động tự phục vụ – trực nhật, sinh hoạt cùng tập 
th , nhóm bạn, tham gia các hoạt động ngày hội, lễ, tham quan, giao lưu ngoài 
trường học theo các sự kiện trong năm học. 
 Đứng trước những thuận lợi và khó khăn như trên, tôi đã đề ra một số 
biện pháp cụ th sau: 
3.1. B 1: R ă 
 ô q a ổ ứ ạ đ ọ 
a. M đí : 
 Thông qua các hoạt động học, trẻ có kiến thức kỹ năng phát tri n theo độ 
tuổi của trẻ 5 tuổi, phát ti n toàn diện theo 5 lĩnh vực: th chất, ngôn ngữ, nhận 
thức, tình cảm - quan hệ xã hội và thẩm mỹ cần thiết cho trẻ lớp 1. 
 . C : 
* H ạ đ ạ ì : Trong thời đại công nghệ ngày nay, trẻ em dường như 
được học cách làm thế nào đ sử dụng máy tính truy cập vào mạng Internet 
nhiều hơn kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng sống cơ bản nhưng khi vào lớp 1 trẻ bắt 
đầu tập viết, động tác cầm bút viết có tác động các cơ nh ở bàn tay và ngón tay, 
nếu trẻ không quen với các hoạt động tinh phát tri n cơ tay thì trẻ sẽ chóng m i, 
gây chán viết. Vì vậy thông qua các hoạt động tạo hình: vẽ, nặn, x dán, vo – 
 7/28 
gấp giấy, cắt dán trẻ được tập sử dụng các đ dùng, dụng cụ chuyên dụng cơ 
ngón tay của trẻ sẽ nhanh chóng mềm mại, kh o l o, dẻo dai hơn. 
Ví dụ: Cách cầm k o, cắt theo các loại đường n t. 
 Biết sử dụng ba ngón tay của bàn tay phải đ cầm k o. 
 Biết đóng mở k o đ cắt theo đường thẳng, cong ... 
(M ứ 2: T ẽ - xé, d - M ứ 3: T a ú ầ ) 
 * H ạ đ ể ậ đ : 
 Trong các hoạt động PTVĐ trẻ được thực hiện các vận động như: Đập và 
bắt bóng tại ch ; N m xa bằng hai tay; N m trúng đích nằm ngang; Chuyền bắt 
bóng qua đầu; Chuyền bắt bóng bên phải/trái; Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo 
bóng; Tung bóng lên cao và bắt bóng; 
(M ứ 4: G ờ ọ ể ể ấ ) 
* H ạ đ q , a ọ : Trẻ được tham gia làm 
các trải nghiệm và tự rút ra kết luận từ những điều mà trẻ quan sát được, từ đó 
giúp trẻ phải luôn tập trung trong khi làm việc và gây hứng thú cho trẻ, trẻ tích 
cực tham gia vào các hoạt động mà không cảm thấy nhàm chán. 
(M ứ 5: Bé a a ậ ả ) 
 Giáo viên đưa ra các câu h i mở, kích thích tư duy trẻ trẻ phải tập 
trung chú ý vừa suy nghĩ, vừa thao tác với đ dùng, học liệu, bài tập thông qua 
các tr chơi phù hợp và hấp dẫn trẻ. 
(M ứ 6: G ờ ọ q 
 M ứ 7: T y ậ , ủ ứ ) 
* H ạ đ q Vă ọ : Trẻ được nghe, đọc truyện, 
được k lại chuyện, k sáng tạo, k - diễn múa rối, đóng kịch. Vừa phát tri n 
ngôn ngữ mạch lạc, phát tri n cả 5 mặt nhận thức và hơn cả là sự hào hứng, tập 
trung chú ý cao. 
(M ứ 8: T ử d ay ể ạ y ) 
* H ạ đ q : Giáo viên tạo điều kiện cho trẻ quan sát, 
ghi nhớ, liên tưởng đến các đ vật, sự vật có liên quan đến chữ cái trẻ đã học 
nhằm khắc sâu kiến thức một cách vui thích và dễ dàng hơn trẻ nhận biết được 
29 chữ cái . Bên cạnh đó hình thành các thói quen mở vở, mở sách, cầm bút, 
ng i đúng tư thế đ tô, đ chữ, in chữ. 
 Hơn nữa, thông qua các hoạt động làm quen với chữ viết: Trẻ sử dụng 
bút đúng cách đ viết tên mình, tên bạn, tên bố - m - người thân, tên các đ 
dùng, đ chơi.Qua hoạt động vui chơi ở các góc trẻ in đ - sao ch p chữ khi 
làm bác sĩ kê đơn thuốc, người bán v khi viết v xem kịch - phim, v đi tàu 
xe Đối với trẻ, có th chỉ là những n t chữ nghuệch ngoạc trên giấy trẻ cảm 
thấy thích thú và qua đó trẻ được rèn luyện cơ tay. 
 8/28 
(M ứ 9: T ạ đ ó q )
 . K q ả đạ đượ : 
 Trẻ hình thành các thói quen mở vở, mở sách, có kỹ năng cầm bút tay 
phải bằng 3 đầu ngón tay, ng i đúng tư thế; 
 Có th lực kh e mạnh, có ý thức k luật trong giờ học; biết tập trung chú 
ý với thời gian tăng dần đặc biệt đối với các trẻ thiếu tập trung như: Huy 
Hoàng, Lê Khoa, Minh Khôi, Hải Long, Lê Hoài nh, Phương Linh,  đ đến 
cuối năm trẻ có th ng i học khoảng 35- 40 phút mà không cảm thấy g bó. 
 Trẻ nhận biết được số, số lượng thêm bớt, phân chia trong phạm vi 10, 
định hướng không gian, thời gian, biết xem giờ. 
 Phát tri n ngôn ngữ mạch lạc, vốn từ phong phú, tính mạnh dạn trong 
giao tiếp. 
 Có kỹ năng tự phục vụ: Trẻ lấy và cất đ dùng, đ chơi đúng nơi quy 
định. 
3.2. B 2: R ă 
 ô qua ạ đ . 
a. M đí : 
 Rèn luyện cử động các cơ tay một cách kh o l o đôi bàn tay - kỹ năng cơ 
bản cần thiết khi trẻ vào lớp 1; Tính k luật, sự tập chung, chú ý; Kỹ năng tự 
phục vụ; Tinh thần yêu lao động 
 . C : 
* H ạ đ ể d : 
 Đ bắt đầu một ngày mới tràn đầy năng lượng cho trẻ và tạo không khí 
vui tươi khi trẻ đến trường đ ng thời giúp cơ th trẻ kh e mạnh, dẻo dai, đặc 
biệt giúp cơ tay cử động một cách kh o l o, uy n chuy n qua các bài tập TD 
sáng phong phú, hấp dẫn, phù hợp với lứa tuổi mầm non, cụ th lịch tập TD 
sáng như sau: 
 + Thứ 2: Chào cờ, tập dân v Việt Nam ơi. 
 + Thứ 3, 5: Tập theo nhạc Hoặc trống Thật đáng yêu - kết hợp dụng cụ 
th dục/ Mặt trời 
 + Thứ 4, 6: Tập theo nhạc Baby Shark/ V điệu rửa tay 
(M ứ 10: Bé ậ ể d ) 
* Q a ạ đ ả ă , trẻ được tập sử dụng các 
đ dùng, dụng cụ chuyên dụng cơ ngón tay của trẻ sẽ nhanh chóng mềm mại, 
kh o l o, dẻo dai hơn. 
VD: Cách lu n dây 
 9/28 
 Trẻ biết cầm đầu dây lu n từ trên xuống dưới, r i từ dưới lên trên, từ l 
này cho đến l tiếp theo, cứ như vậy cho đến hết. 
VD: Cách k o khóa áo bằng áo khoác nh của trẻ 
 Tay trái giữ vạt áo, tay phải cầm khoá áo, k o từ từ từ trên xuống, mở vạt 
sang hai bên. 
 Đóng 2 vạt lại, so cho đều 2 m p. Một tay cầm khoá tay kia cha vạt c n 
lại vào rãnh khoá, k o từ dưới lên trên. 
VD: Đan nong nốt 7 nong nốt 
 Lấy 1 dải giấy và bắt đầu đan từ dưới lên trên, từ trái qua phải cho tới khi 
đến đi m cuối. 
 Dải thứ 2 đan từ đi m đầu tiên từ trên xuống dưới cho đến khi tới đi m 
cuối cùng. 
Ví dụ: Cách gắp đ a gia dụng gắp hạt 
 Trẻ biết dùng 3 ngón tay của bàn tay phải đ cầm đ a. 
 Biết thao tác đóng mở đ a đ gắp hạt từ trái qua phải và ngược lại từ phải 
qua trái. 
VD: Giữ an toàn khi lên xuống cầu thang. 
 1. Ở nơi cộng cộng, khi lên xuống cầu thang cần hết sức trật tự, đi theo d ng 
người, kẻo sẽ va vào người khác gây nguy hi m. 
2. Khi lên xuống cầu thang, không được đùa nghịch, xô đầy bạn đứng trước, kẻo 
sẽ làm bạn ấy ngã. 
3. Không được trượt trên tay vịn cầu thang, rất nguy hi m. 
4. Nên bước từng bậc một, không nhảy cóc hai ba bậc, rất dễ bị tr o chân. 
5. Không được chạy nhảy lung tung, nên bước đi từ tốn, nhường lối cho người 
khác. 
VD: Những qui tắc dùng thang máy. (M ứ 11: KN đ a y) 
Đ a áy ậ í é ầ uô uô uâ ủ á quy ắ au: 
1. Khi thang máy mở cửa, người bên ngoài hãy n sang một bên đ cho người 
bên trong ra trước đã, tránh 
2. Khi có ông bà già, người yếu mệt cùng chờ thang máy, b hãy nhường ch 
cho họ vào trước, r i mình mới vào. 
3. Khi trong thang máy có đông người, m i người khi đến tấng cần dừng , hãy 
lùi vào trong, cho người cần ra. 
 10/28 
4. Không được hút thuốc trong thang máy. Nếu thấy người nào hút thuốc, b hãy 
lễ ph p nhắc nhở họ, đ giữ gìn không khí trong lành cho mọi người. 
VD: Cất giầy d p 
 Trẻ biết đ d p ngoài vạch, biết v d p, xoay d p đ m i d p quay ra 
ngoài trên giá đúng ký hiệu của mình 
 VD: Đóng mở cửa 
 Cả hai tay cầm nắm cửa, xoay chốt mở nh nhàng, r i k o cửa ra một 
cách từ từ không gây ra tiếng động.
VD: Cách bê ghế: Trẻ biết bê ghế bằng 2 tay. 
 Khi đặt ghế, đặt 2 chân sau trước sau đó đặt 2 chân trước xuống, không 
phát ra tiếng động. 
VD: Đứng lên ng i xuống ghế 
 Biết đứng cạnh ghế, ng i xuống xoay chân về phía bên phải, xoay thân 
mình về phía mặt bàn, nhích dần ghế vào phía bên trong đến khi ng i thoải mái. 
VD: Cách đóng mở cúc áo; k o khóa áo bằng áo khoác nh của trẻ 
 Đóng 2 vạt lại, so cho đều 2 m p. Một tay cầm khoá tay kia cha vạt c n 
lại vào rãnh khoá, k o từ dưới lên trên.
VD: Cách qu t rác trên sàn: Trẻ biết dùng tay phải cầm chổi, tay trái cầm xẻng 
 Dùng chổi vun v ng tr n rác vào giữ, dùng, hót vào xẻng và đổ vào 
thùng rác đúng nơi quy định 
* Q a ạ đ đó ả, ạ đ , ờ ă , ủ: 
 Tr chuyện, nhắc nhở trẻ về nhà cùng chuẩn bị cho sự kiện tiếp theo, sẽ 
giúp trẻ tập trung lắng nghe, ghi nhớ, cố gắng đ hoàn thành nhiệm vụ cô giáo 
dặn d . 
 Ở tuổi MG nhiều trẻ c n được sống theo cá tính của bản thân, vào lớp 1 
trẻ thường được yêu cầu h a nhập vào một tinh thần k luật về giờ giấc và các 
nội quy trường lớp khá nghiêm ngặt. Nếu được chuẩn bị trẻ cảm thấy đỡ bị g 
 Biết xoay ngang ghế, 1 tay nắm thành trên của ghế, một tay nắm thành 
dưới của ghế bê ngang sát người 
 Trẻ đứng sau ghế, biết k o ghế, nhích dần, nhích dần về phía mình, 
không gây ra tiếng động 
 Tay trái giữ vạt áo, tay phải cầm khoá áo, k o từ từ từ trên xuống, mở vạt 
sang hai bên. ( M ứ 12: R ă đó ở ú ) 
 11/28 
 p hơn, nên ngay từ MG lớn trẻ cần được cha m cho đi học đúng giờ, không 
nghỉ học tự do, nghỉ ốm phải có xin ph p, ăn không nói chuyện, đi lại trong lớp 
nh nhàng, nói cá nhân phải to, r , khi có cả lớp đông phải nói nh  GV c ng 
yêu cầu cần có tính k luật đ giúp trẻ nhanh chóng h a mình vào một môi 
trường mới. Trẻ cùng cô nêu ra các yêu cầu, nội quy của lớp, của các góc, nhóm 
chơi, các thời đi m trong ngày và cùng thực hiện cho đúng sẽ có khen thưởng 
kịp thời khi trẻ tự giác thực hiện tốt. 
 Ở MG b - nhỡ, trẻ thường được các cô nhắc nhở đến tận nơi, đến tên 
của từng trẻ hoặc một nhóm nh . Bắt đầu ở lớp 1, hiệu lệnh của các cô được đưa 
ra cho cả lớp. Vì vậy ở MG lớn các cô c ng bắt đầu đưa ra các yêu cầu mang 
tính chất nhóm đ trẻ hoàn thành công việc của nhóm mình trong một thời gian 
nhất định. Hoặc với cá nhân giáo viên đã đưa ra 2-3 yêu cầu liên tiếp và yêu cầu 
trẻ phải lắng nghe và thực hiện hết các yêu cầu đó từ đơn giản đến phức tạp, trẻ 
hi u được những lời nói và chỉ dẫn của cô giáo Ví dụ: ĐGMT5 Nghe hi u và 
thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2-3 hành động, qua hoạt động PTTC- . 
Th hiện nhanh, mạnh, kh o trong thực hiện bài tập tổng hợp: Chạy liên tục theo 
hướng thẳng 18 m trong 10 giây - N m trúng đích đứng cao 1,5 m, xa 2m B 
v ng qua 5 - 6 đi m dích dắc, cách nhau 1,5 m theo đúng yêu cầu.... Trẻ thực 
hiện theo yêu cầu của cô. 
 Ở lớp 1, trẻ phải tự bầu ra lớp trưởng, tổ trưởng và thực hiện một số các 
hiệu lệnh của các bạn, vì vậy GVMN c ng phải tạo cơ hội cho trẻ được làm 
quen điều đó qua vui chơi, học tập Ví dụ: Chơi xây dựng phải cử ra người chỉ 
huy, nhóm trưởng, các thành viên trong nhóm phải chịu sự điều khi n của bạn 
(M ứ 13: Bé x y ì?) 
Đặc biệt trẻ ở lớp 1, giáo viên yêu cầu trẻ thực hiện theo các nội quy, quy định 
của lớp và mọi thành viên trong lớp phải tuân theo. Vì vậy, khi ở MG lớn giáo 
viên c ng cho trẻ làm quen với các nội quy của từng góc chơi do trẻ tự đề sướng 
một cách đơn giản. 
* H ạ đ a đ ậ : 
 Việc luôn luôn thay thế trẻ xử lý những tình huống khó khăn sẽ chỉ làm 
chúng ngày càng dựa dẫm vào người khác. Dạy cho trẻ về tinh thần trách nhiệm 
có th là một nhiệm vụ không dễ dàng. Hãy bắt đầu dạy trẻ về trách nhiệm bằng 
cách đưa ra công việc cụ th của trẻ. 
 Ở các lớp MG b , nhỡ trẻ đã biết giúp cô các công việc rất nh , rất đơn 
giản, xong khi vào lớp 1, trẻ sẽ phải làm công việc trực nhật lớp học theo cá 
nhân. Đ trẻ dễ dàng hơn khi bước vào lớp 1, ở MGL trẻ sẽ được tham gia công 
 12/28 
việc trực nhật theo nhóm, dần đến cá nhân các công việc vừa sức, vừa khả năng, 
sức kh e của trẻ Chẳng hạn như dọn d p ch chơi, cất đ chơi đúng nơi qui 
định hay sau giờ ngủ, hoặc là giúp đỡ cô giáo chuẩn bị giờ ăn ... Cùng cô chuẩn 
bị cho chủ đi m mới, lau dọn vệ sinh các góc chơi cuối tuần theo như lịch 
phân công treo ở lớp theo ngày. Qua đó, giúp trẻ nhận thức được vai tr của 
mình trong tập th lớp c ng như trách nhiệm khi sống trong tập th đó. 
 Ở gia đình trẻ hiện cha m làm hết mọi việc cho con nên việc cho trẻ làm 
quen lao động trực nhật ở trường MN sẽ tạo cho trẻ thói quen lao động, ý thức 
giúp đỡ mọi người công việc vừa sức và biết tôn trọng thành quả lao động của 
mọi người. Bởi vì tinh thần yêu lao động sau này sẽ giúp ích cho trẻ rất nhiều, 
đây c n là cơ hội vàng giúp trẻ nhanh chóng khôn lớn và trưởng thành trong 
cuộc sống. 
+ Một số công việc vừa sức: 
Ví dụ: Cách sử dụng chổi đót b qu t rác trên sàn 
 Trẻ biết dùng tay phải cầm chổi, tay trái cầm xẻng 
 Dùng chổi vun v ng tr n rác vào giữ, dùng, hót vào xẻng và đổ vào thùng 
rác đúng nơi quy định 
Ví dụ: Cách bê khay bát - Vệ sinh bàn ăn. 
 Trẻ biết nhặt thức ăn rơi vãi vào khay . 
 Biết sử dụng khăn đ lau bàn nếu bị đổ canh.
 VD: Cất ba lô 
 Trẻ biết cất ba lô bằng 2 tay, hướng mặt phải ba lô lên phía ngoài. 
 Trẻ biết tự cất ba lô vào đúng ngăn tủ của mình. 
VD: Cất giầy d p 
 Trẻ biết đ d p ngoài vạch, biết v d p, xoay d p đ m i d p quay ra 
ngoài trên trên giá đúng ký hiệu của mình 
VD: Cách mời trà, rửa cốc 
 Trẻ biết tay phải cầm quai ch n, tay trái đỡ đế ch n, mời mọi người 
 Trẻ biết tay trái cầm cốc, tay phải cầm giẻ rửa bát, rửa từ trong ra ngoài, 
tráng sạch cốc và úp vào nơi quy định 
VD: ... 
 Thường thì trẻ làm việc c n vụng về, kết quả công việc đôi khi không 
như mong đợi nhưng bạn đừng làm cho trẻ mất hứng thú t ra chê bai, không tin 
 Bê bằng hai tay, không bê sát vào người 
 Mắt nhìn vào khay, vào bát đ tránh đổ vỡ 
 Khi đặt xuống nh nhàng không gây tiếng động
 13/28 
tưởng trẻ. Điều quan trọng là bạn hãy tạo cho trẻ niềm vui trong lao động, có 
như vậy mới rèn luyện cho trẻ tính tự lập mà sau này rất cần thiết cho cuộc sống. 
(M ứ 14: Hô ay a ậ ?) 
* T a a , ễ : 
 Trong quá trình phát tri n toàn diện nhân cách con người nói chung và 
trẻ mầm non nói riêng thì các ngày hội, ngày lễ có một vai tr rất quan trọng đặc 
biệt không th thiếu được. Hi u điều đó, bản thân tôi đã l ng gh p nội dung giáo 
dục trẻ kỹ năng sống trong các ngày hội, ngày lễ như: Tết Trung thu, khai giảng 
chào năm học mới, ngày 20/10, 20/11, Noel, tết Nguyên đán, lễ hội mùa xuân. 
Trẻ được bi u diễn văn nghệ, vẽ bưu thiếp, dán trang trí hoa đào, hoa mai, nặn 
t he, tô câu đối, chơi các tr chơi dân gian Đ tạo cơ hội cho trẻ được giao 
lưu, được trải nghiệm, rèn kỹ năng sống và đây c ng là cơ hội tốt đ trẻ th hiện 
được sự thân thiện, tình yêu thương, biết ơn và sự tôn trọng của mình với những 
người xung quanh trẻ. 
(M ứ 15: V ă ằ - M ứ 16: Bé ể d ễ VN 
 ă - M ứ 17: Bé đó x ạ ườ T L ) 
 . K q ả đạ đượ : 
 Cơ th trẻ kh e mạnh, dẻo dai, đặc biệt giúp cơ tay cử động một cách 
kh o l o; 
 Trẻ có tính k luật, biết lắng nghe, ghi nhớ, cố gắng đ hoàn thành nhiệm 
vụ cô giáo dặn d . 
 Thực hiện các nội quy, quy định của trường lớp. 
 Trẻ nhận thức được vai tr của mình trong tập th lớp c ng như trách 
nhiệm khi sống trong tập th đó. 
 Trẻ có niềm vui trong lao động, rèn luyện tính tự lập cho trẻ. 
 Trẻ mạnh dạn tự tin, chủ động giao lưu, học h i 
3.3. B 3: Tổ ứ a q a ườ ể ọ , q ô 
 1. 
a. M đí : 
 Bước đầu trẻ được làm quen với môi trường học tập mới tại trường ti u 
học. 
 . C : 
 Tạo cho trẻ khái niệm về lớp 1 và trường ti u học ở thời đi m cuối năm 
học MG lớn qua chủ đề: Bé ậ . Đ thực hiện điều này giáo 
viên đã cho trẻ đem cặp sách, dụng cụ học tập của học sinh lớp 1 đến lớp đ cho 
trẻ làm quen tên gọi, công dụng, cách sử dụng, cách giữ gìn bảo quản, cách sắp 
xếp đ dùng trong cặp, cách bọc vở, cách giở sách, cách ng i đúng. 
 14/28 
 Phối hợp cùng nhà trường cho trẻ đi thăm quan trường ti u học, tr 
chuyện cùng cô giáo ti u học. 
 . K q ả đạ đượ : 
 Trẻ được thực tế quan sát, làm quen, giao lưu cùng cô giáo, các anh chị 
học sinh lớp 1 giúp trẻ kh i bở ngỡ khi bước chân đến trường ti u học sau này 
và hơn tất cả là giúp cho trẻ có mong muốn, hào hức được đi học ở trường ti u 
học. (M ứ 18: L q ô ườ ể ọ ) 
3.4. B 4: P ợ , yê y y 
 ă 1. 
 a. M đí : 
 PH hi u và nắm được các hình thức tổ chức hoạt động theo chương trình 
đổi mới giáo dục hiện nay và đặc đi m đặc trưng của trẻ lứa tuổi MGL. 
 PH biết được những tác hại của việc cho con học trước sẽ ảnh hưởng đến 
tâm sinh lý trẻ. 
 PH nắm được các nội dung dạy kỹ năng tự phục vụ và chuẩn bị tâm thế 
cho trẻ vào lớp 1 
(M ứ 19: Bả y y ) 
 . C : 
 Ngay trong cuộc phụ huynh đầu năm giáo viên trao đổi, tuyên truyền, giải 
thích cặn cặn kẽ; Gặp gỡ trao đổi trực tiếp cá nhân phụ huynh; sưu tầm ở báo, 
tạp chí, sách chương trình, công văn hướng dẫn của ngành có nội dung tuyên 
truyền phù hợp tại bảng tuyên truyền. 
(M ứ 20: T a đổ y ọ ) 
 Cuối năm: Lấy ý kiến cha m học sinh, tiếp xúc với phụ huynh giờ đón 
trả trẻ, trao đổi thông tin hai chiều về tình hình phát tri n của trẻ. 
 . K q ả đạ đượ : 
 PH phối hợp và tạo điều kiện cho trẻ học tập, sinh hoạt một cách tích cực 
nhất, phổ biến các chủ trương, chỉ đạo của ngành, của trường về việc không bắt 
 p trẻ học trước tuổi, cùng phối hợp rèn trẻ nhiều kỹ năng tự phục vụ tạo dựng 
được nền tảng cơ bản trong suốt những năm thơ ấu của mình. 
 Phụ huynh nắm bắt, hi u và góp phần tạo điều kiện giáo dục trẻ toàn 
diện, vững vàng khi bước vào lớp 1. 
4. HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. 
 Sau một thời gian v v u â o 
 v o cho trẻ lớp tôi thì đã thu được kết quả như sau: 
4.1. Đối với trẻ 
 15/28 
 Trẻ đã có thật nhiều những trải nghiệm với những kỹ năng tự phục vụ nên 
đã sẵn sàng, tự tin, mạnh dạn, háo hức khi tạm biệt trường Mầm non chuẩn bị 
được đến với các trường ti u học. 
 Trẻ các lớp lớn thường xuyên đi học đông đủ, chuyên cần thường xuyên 
duy trì 85 -

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_ren_luyen_ky_nang_tu.pdf