PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Đối với trẻ thơ, những làn điệu dân ca là một trong những yếu tố hình thành
nên bản sắc văn hóa dân tộc, là nguồn sữa nuôi dưỡng thế giới tinh thần, là nhịp
cầu nối tâm thức của trẻ với mỗi bài học về cuộc sống xã hội bởi nó có sức hấp
dẫn, lôi cuốn mạnh mẽ nhất đối với trẻ. Tổ chức cho trẻ hát dân ca là phương tiện
giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm, đạo đức, tình đoàn kết, mở rộng
nhận thức, tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước. Việc đưa các bài hát dân ca đến với
trẻ đã mang nhiều ý nghĩa thiết thực trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
Dân ca Việt Nam là một thể loại âm nhạc cổ truyền của Việt Nam, hiện vẫn
đang được sáng tác. Dân ca có nhiều làn điệu từ khắp các miền cộng đồng người.
Do chính người dân lao động tự sáng tác theo tập quán, phong tục của làng xóm
hay rộng hơn là cả một vùng, miền.
Dân ca thường là những câu vần, lời thơ gắn liền với âm điệu cao, thấp, là vật
báu mà bất cứ dân tộc nào cũng ra sức nâng niu, giữ gìn. Dân ca Việt Nam có
nhiều luyến láy, từ những làn điệu đơn sơ qua quá trình phát triển trở thành khúc
dân ca. Đây là một điểm rất thuận lợi của dân ca giúp trẻ dễ nghe , dễ hiểu, dễ
thuộc. Ví dụ: “ Kéo cưa lừa xe”; “Dung dăng dung dẻ”, “Rềnh rềnh ràng ràng”,
“Gánh gánh gồng gồng”
Trên thế giới có rất nhiều công trình nghiên cứu về vai trò của âm nhạc đối
với trẻ mầm non, sự tác động của âm nhạc đối với sự hình thành và phát triển nhân
cách ở trẻ
Ở Việt Nam cũng có một số nhà sư phạm nghiên cứu đưa dân ca vào chương
trình giáo dục phổ cập. Ví dụ: Trong chương trình tiểu học có bài: “Inh lả ơi” (Dân
ca Thái), “Hát mừng” (Dân ca Hrê), “Màu xanh quê hương” (Dân ca Kh’mer), “
Quê hương tươi đẹp” của dân ca Nùng.
ựa chọn những video với khung cảnh, trang phục diễn viên phù hợp nhất) 11/ 33 => Trẻ hào hứng cảm nhận cái hay, cái đẹp của làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh Trò chơi: “Nghe nhạc, tô tranh” - Cô lựa chọn những làn điệu dân ca có tốc độ nhịp điệu nhanh, chậm khác nhau rồi cắt ghép thành một bản nhạc - Cách chơi: Cô phát cho mỗi bạn một bức tranh và mở 1 bản nhạc. Khi nhạc nhanh sẽ tô nhanh còn nhạc chậm sẽ tô chậm. - Luật chơi: Sau một bản nhạc, ai tô xong bức tranh và tô đẹp sẽ giành chiến thắng + Trong giờ thể dục sáng, hoạt động thể chất, cô có thể lấy nhạc vận động là các bài dân ca, như “Gà gáy le te” (Dân ca Cống Khao) tạo cho trẻ không khí của một ngày mới sinh động. hoặc trong giờ giáo dục thể chất giáo viên cũng có thể lồng trò chơi dân gian vào phần trò chơi để trẻ vừa được chơi trẻ vừa được hát dân ca. VD : “Kéo cưa lừa xẻ” + Trong giờ trẻ ngủ cô có thể hát ru hoặc bật cho trẻ nghe các bài hát ru do ca sĩ hát: cò lả, ru con, ru em + Trong hoạt động chiều, cô có thể cho trẻ vừa hát vừa chơi trò chơi: Tập tầm vông, kéo cưa lừa xẻ, Rềnh rềnh ràng rang Hình ảnh: Trẻ vừa hát, vừa chơi “Kéo cưa lừa xẻ” + Trong các ngày lễ như Khai Giảng, 20/11 cô và trẻ cùng biểu diễn hát và múa dân ca 3. Giới thiệu cho trẻ hiểu được nội dung, ngôn ngữ riêng của từng làn điệu dân ca làm phong phú vốn từ cho trẻ. Làn điệu dân ca của vùng miền nào thì mang đậm màu sắc văn hóa, cũng như ngôn từ đặc trưng của vùng miền đó. Chính vì vậy, sau khi lựa chọn những bài hát dân ca ở những vùng miền dễ học, dễ nhớ, phù hợp với chủ đề, phù hợp với khả năng của trẻ thì giáo viên phải giúp trẻ hiểu được nội dung, giải thích, giới thiệu 12/ 33 ngôn ngữ riêng của từng bài dân ca, làm phong phú thêm vốn từ cho trẻ. Để từ đó dạy trẻ hát rõ lời, sửa lỗi sai cho trẻ, cô hát chậm, rõ lời bài hát sau đó cô tổ chức cho trẻ hát theo các hình thức: cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân để trẻ nhớ lời, nhớ giai điệu bài hát. Ví dụ 1: Chủ điểm “Gia đình” - Bài “Cái Bống” cô phải nói cho trẻ biết đây là làn điệu dân ca Đồng bằng Bắc Bộ, bài hát nói về một bạn nhỏ biết giúp đỡ mẹ với những công việc quen thuộc của người nông dân Bắc Bộ: “Kéo sẩy kéo sàng” và giúp mẹ gánh gồng để chạy một cơn mưa. Qua đó giáo viên giáo dục trẻ tình cảm gia đình, phải biết yêu thương, kính trọng ông bà, cha mẹ, biết giúp đỡ những việc vừa sức của mình Giáo viên phải giải thích những từ khó hiểu trong bài hát, “Bống” tên riêng của một cô bé người miền Bắc. “Kéo sẩy kéo sàng” là động tác sàng lúa, cô có thể cho trẻ xem hình ảnh minh họa. - Bài “Bà Còng đi chợ”, đây là làn điệu dân ca phổ từ ca dao cổ nói về một người bà đã già lưng còng, khi bà đi chợ, do không cẩn thận, bà đã đánh rơi tiền. “Cái tôm cái tép” trong bài hát là những bạn nhỏ khi nhìn thấy của rơi đã nhặt lên trả lại cho bà. Giáo viên giáo dục trẻ kính trọng, giúp đỡ người lớn tuổi như ông bà, cha mẹ giáo dục trẻ đức tính thật thà, biết giúp đỡ người khác, đặc biệt là những người già và những em nhỏ. Ví dụ 2: Chủ điểm “Những con vật bé yêu” - Bài “Gà gáy le te”: Cô giới thiệu cho trẻ đây là làn điệu dân ca Cống Khao. Bài hát nói về ý nghĩa của tiếng gà trống, giúp cho muôn loài tỉnh giấc để bắt đầu một ngày mới. Cô giải thích một số từ khó cho trẻ: Tiếng gà le te, hay le té, té le té chính là tiếng gà gáy của con gà trống, mà ở miền Bắc là tiếng ò ó o o, cô cho trẻ làm tiếng gà gáy. Cô giới thiệu cho trẻ biết đây là từ ngữ mà dân tộc Cống Khao chỉ tiếng gà gáy. Ví dụ 3: Chủ điểm “Thế giới thực vật”, tôi chọn bài “Bầu và bí”. Đây cũng là bài hát phổ nhạc từ ca dao cổ. Qua bài hát tôi giới thiệu cho trẻ một số loại rau ăn quả, từ đó giáo dục trẻ biết đoàn kết yêu thương nhau 13/ 33 Ví dụ 4: Chủ điểm “Quê hương đất nước” tôi chọn bài “Cò lả” hoặc “Inh lả ơi”. - Bài hát “Inh lả ơi” là lời mời gọi các bạn dân tộc Thái, bài hát ca ngợi cảnh núi rừng Tây Nguyên xinh đẹp, ca ngợi mùa xuân đất nước muôn hoa tươi đẹp. Qua bài hát trẻ sẽ biết thêm về một vùng đất Tây Nguyên của Việt Nam, đó là nơi muôn hoa, lá luôn khoe sắc tươi màu. Các bạn ở đó thân thiện và vui vẻ. Tôi hát cho trẻ nghe và kết hợp cho trẻ nghe qua đĩa có hình ảnh - Qua bài “Cò lả” cô mang lại cho trẻ một cảnh đẹp khác của đất nước Việt Nam. Đó là một vùng đồng bằng Bắc bộ với những cánh đồng cò bay thẳng cánh. Nơi đó có những con người chịu thương chịu khó mà ai đi qua cũng sẽ nhớ. Cô có thể giải thích cho trẻ câu hát: Con cò, cò bay lả, lả bay la là hình ảnh con cò bay trong một khoảng không gian rất rộng. Với hai bài trên cô có thể cho trẻ tiếp cận nội dung bài hát qua tranh ảnh hoặc hình ảnh. Như vậy trẻ mới có thể cảm nhận được hết vẻ đẹp của từng vùng, miền của dân tộc Việt Nam Chúng ta biết rằng trẻ mầm non rất nhạy cảm với nghệ thuật ngôn từ. Âm điệu, hình tượng của các bài dân ca sớm đi vào tâm hồn tuổi thơ. Vì vậy khi giới thiệu các bài dân ca cho trẻ để kích thích trẻ khám phá, tìm tòi, hiểu được nội dung, ngôn ngữ của bài hát dân ca thì tôi phải nghiên cứu, nắm vững giai điệu, ngữ điệu của các bài hát dân ca để có thể truyền thụ lại cho trẻ một cách chính xác nhất. Vì vậy sau những cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được từ trẻ sự tiến bộ rõ rệt trong cách cảm thụ và thể hiện các ca khúc dân ca, đồng thời thể hiện sự tiến bộ trong vốn hiểu biết, cũng như vốn từ của trẻ. Trẻ không những thuộc các làn điệu dân ca mà trẻ còn mạnh dạn, tự tin thể hiện các làn điệu đó với sự hứng thú và đặc biệt ngôn ngữ của trẻ phát triển rõ rệt. 4. Dạy trẻ vận động minh họa cho các làn điệu dân ca. Giáo viên dạy hát dân ca, cho trẻ nghe dân ca thì vẫn chưa đủ, điều quan trọng hơn là cần cho trẻ trải nghiệm hóa thân vào những nhân vật trong các bài dân ca. Điều đó sẽ khắc sâu trong trẻ những hình tượng về con người của từng vùng miền trên đất nước Việt Nam. Cụ thể là trong các hoạt động âm nhạc, trong các ngày lễ, các hội thi có thể cho trẻ vừa hát vừa vận động minh họa cùng cô. 14/ 33 Để trẻ hứng thú trải nghiệm, hoá thân vào nhân vật trong các bài hát dân ca, cũng như giúp trẻ biết về trang phục của từng vùng miền, từng dân tộc, trước hết tôi phải chọn những trang phục cho phù hợp với từng bài dân ca. VD: Khi cho trẻ hát múa những bài dân ca Bắc bộ, tôi chuẩn bị trang phục Bắc bộ: Váy đụp, áo tứ thân, áo yếm bên trong, đầu vấn khăn. Đạo cụ hay nhạc cụ đi kèm sẽ tùy theo các bài hát. Ví dụ: Với bài “Cái Bống” cô chuẩn bị những cái mẹt. Với bài “Bà Còng đi chợ” chuẩn bị gậy, mũ tôm tép. Với bài “Trống cơm” cô chuẩn bị trống cho trẻ, áo yếm, váy đụp Hình ảnh: Trẻ múa trống cơm Còn khi trẻ hát, vận động các bài dân ca Nam bộ, trẻ cần phải có áo bà ba, quần đen, khăn vấn đầu hoặc cổ. Trang phục, đạo cụ, nhạc cụ là một phần không thể thiếu khi cho trẻ trải nghiệm, hoá thân vào nhân vật trong bài hát dân ca. Có đầy đủ trang phục, đạo cụ trẻ sẽ hào hứng biểu diễn hơn. Khi đã lựa chọn cho các con những bộ trang phục, những đạo cụ phù hợp thì việc tiếp theo, tôi sẽ dạy cho các con những động tác minh hoạ đơn giản phù hợp với từng nội dung, nhịp điệu của câu hát và phải phù hợp với từng vùng miền, từng dân tộc Trong mỗi bài hát, mỗi câu hát có nội dung và tính chất nhịp điệu khác nhau. Từ đó, giáo viên có thể lựa chọn những động tác minh họa phù hợp. Mỗi vùng miền khác nhau, mỗi dân tộc khác nhau thì có những động tác múa, động tác minh họa đặc trưng (VD: Dân tộc Mông đặc trưng với động tác xúng xính, dân tộc Khơ me đặc trưng với đọng tác đánh cồng, các vùnĐông Bằng thì đặc trưng với các động tác cuộn) Tùy vào lứa tuổi của trẻ, khả năng của trẻ ở từng nhóm lớp khác nhau mà giáo viên lựa chọn những động tác múa, động tác minh họa phù hợp. Với trẻ lớp tôi, trẻ lứa tuổi mẫu giáo bé, tuy nhiên, phần lớn trẻ đã học qua nhà trẻ nên khả năng vận động của trẻ rất khá, trẻ lại tự tin, vì vậy, tôi mạnh dạn cho trẻ vận động minh họa nhiều bài dân ca với các động tác minh họa đòi hỏi sự khéo léo. 15/ 33 Ví dụ: Dạy trẻ vận động minh họa bài: “Trống cơm” – Dân ca Đông bằng Bắc Bộ - Mục đích: + Trẻ bước đầu có kỹ năng vận động minh họa theo nhạc bài: “Trống cơm” + Phát triển tai nghe nhạc cho trẻ: vận động đúng theo từng nhịp của từng câu hát + Phát triển vận động khéo léo cho trẻ - Chuẩn bị: + Trang phục áo yếm, váy đụp, trống cơm, dây kim tuyến đeo tay + Nhạc bài: “ Trống cơm” - Cách tiến hành + Cô vận động mẫu cho trẻ xem với nhạc chuẩn (1 lần kép) + Cô vận động chậm với bản nhạc chậm (1 lần) + Cô cho cả lớp vận động cùng cô với bản nhạc chậm (2 lần) + Cho cả lớp vận động với nhạc chuẩn (1 lần) => Tổ => Nhóm => Cá nhân + Cô có thể cho trẻ vận động minh họa theo đội hình vòng tròn, hang ngang, hàng dọ Một cơ hội để cho trẻ được biểu diễn các là điệu dân ca là nhà trường thường xuyên tổ chức các ngày lễ, ngày hội của bé, giúp các con được biểu diễn nhiều hơn, tự tin hơn và cũng thêm yêu dân ca hơn. Qua các màn biểu diễn hát múa dân ca của các cô, các con cũng làm quen được nhiều bài dân ca và các điệu múa minh họa cho các làn điệu dân ca đó. Hình ảnh: Các cô hát và múa dân ca 16/ 33 5. Kết hợp với phụ huynh giúp cho trẻ mẫu giáo làm quen với những làn điệu dân ca Để cho trẻ làm quen với dân ca đạt kết quả tốt, chúng ta nên kết hợp với phụ huynh. Giáo viên có thể tuyên truyền lợi ích của dân ca đến phụ huynh để họ có thể hát hoặc mua đĩa dân ca cho con mình nghe ở nhà. Như vậy, trẻ sẽ được làm quen với nhiều bài dân ca hơn. Đây là việc làm không thể thiếu trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ, cần có sự thống nhất, trao đổi giữa gia đình và nhà trường về các biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện. Giáo viên có thể trao đổi với phụ huynh về vấn đề cho trẻ làm quen với những làn điệu dân ca ngay trong giờ đón, trả trẻ (Phát cho phụ huynh các bài dân ca cô đang dạy trẻ để phụ huynh ôn thêm cho con ở nhà...) Hình ảnh: Giáo viên phát cho phụ huynh bài dân ca con đang học trên lớp Việc trao đổi với phụ huynh về ích lợi của dân ca có thể được tiến hành trong các buổi họp phụ huynh. Giáo viên có thể trao đổi ngắn gọn về tầm quan trọng của dân ca với sự phát triển toàn diện của trẻ, cung cấp cho phụ huynh những làn điệu dân ca phù hợp với lứa tuổi của con em mình. Trên bảng tuyên truyền của mỗi lớp cũng nên in tầm quan trọng của dân ca với sự phát triển toàn diện cho trẻ. Và luôn cập nhât những bài dân ca cô đang dạy trẻ trên bảng thông tin, để giúp phụ huynh nắm bắt và phối kết hợp cùng cô ôn luyện các bài dân ca cho trẻ. Hình ảnh: Bảng tuyên truyền có gắn ý nghĩa của dân ca và bài dân ca con đang học trong tuần Khi nhà trường tổ chức các hội thi, tổ chức lên tiết hội giảng thì giáo viên nên mời những phụ huynh có thời gian đến tham dự hoạt động học của con mình, để từ đó, họ thấy được ý nghĩa của các bài dân ca cũng như sự hứng thú của con họ khi được làm quen, được học, được vận động, được nghe các làn điệu dân ca. Như vậy sẽ thuyết phục được họ tạo điều kiện cũng như phối hợp cùng cô giúp trẻ làm quen với các làn điệu dân ca. 17/ 33 Ngoài ra, nhà trường thường xuyên mời các bậc phụ huynh cùng tham gia các ngày lễ, ngày hội của các con (Khai giảng, tết trung thu, tết thiếu nhi 1/6, lễ tổng kết năm học...), các buổi liên hoan văn nghệ. Khi chuẩn bị cho chương trình thì giáo viên và phụ huynh cùng chuẩn bị trang phục, đạo cụ cho trẻ biểu diễn cũng là dịp để gia đình và nhà trường thể hiện sự quan tâm đối với trẻ, mang đến cho trẻ tuổi thơ hồn nhiên, đầy ắp tiếng cười Được sự quan tâm, đồng tình và tin tưởng của các bậc phụ huynh, tôi tin rằng việc cho trẻ làm quen với dân ca sẽ đạt được kết quả tốt. Tuy nhiên, lớp tôi có một số phụ huynh rất bận rộn với công việc nên không có nhiều thời gian quan tâm đến con. Vì vậy việc kết hớp với phụ huynh cho trẻ làm quen với dân ca còn nhiều hạn chế. IV. KẾT QUẢ 1. Kết quả thu được với giáo viên Sau một khoảng thời gian sưu tầm các bài dân ca, tôi đã tạo cho mình một bảng phân loại các bài dân ca theo chủ đề (Trang 6). Tôi tin rằng, với bảng này , tôi sẽ dễ dàng hơn trong việc lựa chọn các bài dân ca để cho trẻ làm quen theo từng chủ đề Không chỉ sưu tầm được mà tôi còn học thêm được rất nhiều các làn điệu dân ca, cũng như các động tác minh họa cho các làn điệu dân đó để từ đó tôi truyền đạt lại cho trẻ lớp mình 2. Kết quả thu được trên trẻ Kết quả thu được rất khả quan, so với trước khi tiến hành các biện pháp cho trẻ làm quen với những làn điệu dân ca thì hầu hết trẻ chưa biết đến các bài dân ca, cả lớp chỉ có 4 bạn (Bảo Trang, Nguyệt Hà, Bảo Linh, phương Mai) biết đến dân ca, mà cả 4 bạn đều chỉ biết bài: Cò lả - Dân ca đồng bằng Bắc bộ. Nhưng sau khi tiến hành các biện pháp trên thì hầu hết trẻ biết đến các các làn điệu dân ca (tên bài, tên dân tộc, nội dung cơ bản). Đặc biệt, tôi thấy trẻ lớp mình mạnh dạn, tự tin hơn. Một số bạn còn biết biểu diễn các bài dân ca đơn giản, biết vận động minh họa cùng cô các làn điệu dân ca (Phương Mai, Bảo Trang, Nguyệt Hà, Bảo Linh, Minh Châu, Ngọc Anh, Phương Uyên, Ngân Hà,). Không chỉ vậy, trẻ còn nhận biết được đất nước Việt Nam có nhiều vùng miền, nhiều dân tộc, nhiều phong tục với nhiều trang phục, nhạc cụ khác nhau. Cụ thể, tôi thu được kết quả như sau: 18/ 33 Trước Sau Số lượng (Trẻ) % Số lượng (Trẻ) % Trẻ biết đến dân ca 4 8 50 100 Trẻ chưa biết đến dân ca 46 92 0 0 - Không chỉ vậy, trẻ còn nhận biết được đất nước Việt Nam có nhiều vùng miền, nhiều dân tộc, nhiều phong tục với nhiều trang phục, nhạc cụ khác nhau. - Tuy nhiên còn một số trẻ (Đan Quỳnh và Tùng Lâm, Hải Tùng) do nghỉ học nhiều nên kết quả làm quen với dân ca thu được trên các trẻ này còn thấp so với các bạn trong lớp: Trẻ thuộc ít và biết ít các làn điệu dân ca hơn so với các bạn đi học đều. 3. Kết quả thu được với phụ huynh - Hầu hết phụ huynh của lớp tôi đều rất hào hứng phối hợp cùng cô để giúp con mình làm quen với các làn điệu dân ca. - Nhiều phụ huynh còn chủ động 19hem lạc với cô để cập nhật những bài dân ca mới con được học để về nhà ôn cho con. - Có phụ huynh còn mua đến lớp những băng, đĩa về các làn điệu dân ca để nhờ cô cho các con làm quen trên lớp - Bên cạnh những phụ huynh nhiệt tình phối hợp với cô để giúp các con làm quen với các làn điệu dân ca thì còn một số phụ huynh còn bận rộn với công việc nên chưa quan tâm đến vấn đề này. 19/ 33 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết Luận: Cho trẻ làm quen với dân ca, tôi thấy rất vui vì trẻ của mình say sưa hát, say mê vận động minh họa. Tôi hi vọng các con sẽ phát triển một cách toàn diện nhất. Chúng ta đang cung cấp cho trẻ những bước tiến của công nghệ thông tin, nhưng cũng đừng quên cho trẻ biết những gì mà ông cha ta qua nhiều thế hệ đã giữ gìn nâng niu. Đó là những trò chơi dân gian, những bài hát dân ca, nhiều điệu hò, điệu lý Đây chính là một phần khắc họa nên tâm hồn con người Việt Nam. Ngày nay, giới trẻ đang dần bị ảnh hưởng của văn hóa phương Tây. Lỗi không phải ở trẻ mà ở những người lớn chúng ta. Chúng ta đã cho trẻ biết gì về văn hóa dân tộc? Đừng cho trẻ biết qua 20hem20à hãy truyền đạt tới trẻ những nét văn hóa của dân tộc, trong đó có dân ca. Đó là lý do tại sao tôi “Cho trẻ làm quen với dân ca”, mặc dù trẻ lớp tôi mới chỉ 3-4 tuổi. Là người dân Bắc Bộ, tôi biết mình không thể lột tả hết cái hay, cái đẹp trong những bài dân ca của các vùng miền khác. Nhưng tôi tin với sự cố gắng của mình một phần nào đó tôi đã giúp cho trẻ hiểu 20hem về quê hương, đất nước, con người Việt Nam. 2. Bài học kinh nghiệm Hoạt động âm nhạc là một môn nghệ thuật không dễ dàng để người giáo viên có thể thực hiện đạt hiệu quả, đặc biệt lại là các bài hát dân ca của các vùng miền khác nhau.Tuy nhiên qua thực tế giảng dạy, tôi thấy muốn cho trẻ làm quen với dân ca đạt hiệu quả cao thì trước hết: + Cô giáo phải là người tâm huyết với nghề, yêu trẻ, ham học hỏi, tìm tòi các bài hát dân ca để bản thân có vốn kiến thức, có tâm lý thoải mái, tự tin khi đứng trước trẻ. + Giáo viên phải nắm vững chuyên môn, biết vận dụng linh hoạt các biện pháp dạy trẻ + Khiêm tốn học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm của các bạn đồng nghiệp 20/ 33 + Biết tạo môi trường học tập phù hợp để định hướng giúp trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động. + Thực hiện tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh học sinh để phối hợp giữa gia đình và nhà trường để chăm sóc giáo dục trẻ 3/ Khuyến nghị - Mong các bạn đồng nghiệp sẽ có những đóng góp cho đề tài này, để đề tài của tôi có thể hoàn thiện hơn. - Mong các giáo viên hãy vì đàn em tương lai hết lòng tìm kiếm những phương pháp giáo dục mới để nâng cao trình độ chuyên môn của mình. - Mong rằng cơ quan các cấp đầu tư nhiều hơn vào ngành học mầm non. Phòng giáo dục đào tạo, ban giám hiệu nhà trường tổ chức cho giáo viên được kiến tập 21hem các hoạt động âm nhạc với dân ca - Mong những nhà biên soạn chương trình sẽ đưa nhiều hơn các bài dân ca phù hợp lứa tuổi trẻ mẫu giáo vào chương trình giáo dục âm nhạc để làm phong phú hơn tâm hồn trẻ thơ, hướng trẻ thêm yêu bản sắc văn hóa dân tộc. Tôi xin chân thành cảm ơn! 21/ 33 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dân ca nhằm mục đích cho trẻ tiếp thu với nền văn hóa truyền thống một cách tích cực, phù hợp hoạt động của trẻ. Những bài hát dân ca cho trẻ những nhận biết về đời sống sinh hoạt dân gian mà trong những sáng tác hiện đại ít gặp. Đặc biệt khi đưa các bài hát dân ca vào chương trình dạy trẻ nhằm giúp trẻ hướng về cội nguồn và hiểu hơn những giá trị độc đáo trong văn hóa cổ truyền dân tộc. Vậy làm như thế nào cho trẻ có tâm hồn dân tộc, giáo dục nghệ thuật cổ truyền tôi đã băn khoăn, suy nghĩ và mạnh dạn đưa ra “Một số biện pháp cho trẻ làm quen với dân ca” để thực hiện trong trường mầm non. 2. Mục đích nghiên cứu: Qua việc tìm hiểu lý luận và sưu tầm các tác phẩm dân ca, thấy được cái hay, cái đẹp, ý nghĩa to lớn của dân ca để từ đó đưa ra một số biện pháp cho trẻ làm quen với dân ca nhằm mục đích: Trẻ biết và thuộc được nhiều bài dân ca Giáo dục nghệ thuật, bồi dưỡng tình cảm dân tộc cho trẻ. Hình thành và phát triển nhân cách dân tộc cho trẻ Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 3.Đối tượng Nghiên cứu: Trẻ mầm non 3-4 tuổi 4.Phạm vi nghiên cứu; 5 Phương pháp nghiên cứu: 6. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9.2019 đến tháng 4,2020 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Đối với trẻ thơ, những làn điệu dân ca là một trong những yếu tố hình thành nên bản sắc văn hóa dân tộc, là nguồn sữa nuôi dưỡng thế giới tinh thần, Tổ chức cho trẻ hát dân ca là phương tiện giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm, đạo đức, tình đoàn kết, mở rộng nhận thức, tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước. Việc đưa các bài hát dân ca đến với trẻ đã mang nhiều ý nghĩa thiết thực trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. 22/ 33 Dân ca thường là những câu vần, lời thơ gắn liền với âm điệu cao, thấp, là vật báu mà bất cứ dân tộc nào cũng ra sức nâng niu, giữ gìn. Dân ca Việt Nam có nhiều luyến láy, từ những làn điệu đơn sơ qua quá trình phát triển trở thành khúc dân ca. Đây là một điểm rất thuận lợi của dân ca giúp trẻ dễ nghe , dễ hiểu, dễ thuộc. Ví dụ: “ Kéo cưa lừa xe”; “Dung dăng dung dẻ”, “Rềnh rềnh ràng ràng”, “Gánh gánh gồng gồng” Trong chương trình giáo dục mầm non, các làn điệu dân ca cho trẻ làm quen chủ yếu là những bài hát cho trẻ nghe. Vì vậy việc lựa chọn và dạy dân ca cho trẻ, đặc biệt là trẻ mẫu giáo vẫn còn là vấn đề mới mẻ nên tôi phải tiếp cận một số tài liệu: “Luận văn tốt nghiệp của Phan Đông Phương”, “Bước đầu dạy hát đồng dao phổ nhạc của Phạm Tuyên”. Gần đây là luận án tiến sỹ của thạc sỹ Phạm Thị Hòa “Nghiên cứu âm nhạc đối với trẻ tuổi mẫu giáo” là công trình nghiên cứu cơ bản trong chương trình “Tính giáo dục truyền thống thông qua các hoạt động âm nhạc” Tác giả sưu tầm phân tích một số bài dân ca đảm bảo tính vừa sức với trẻ. Mỗi loại đề tài trên đề cập đến một khía cạnh khác nhau trong quá trình nghiên cứu âm nhạc đã tạo cho Tôi sự hứng thú. Chính vì vậy, ngay từ đầu năm học, tôi đã thử lồng ghép một số b
Tài liệu đính kèm: