Sáng kiến kinh nghiệm Kiểm tra đánh giá giờ lên lớp

Sáng kiến kinh nghiệm Kiểm tra đánh giá giờ lên lớp

Toàn bộ đội ngũ giáo viên nhà trường là một tập thể đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm cao với nghề. Tổng số cán bộ giáo viên nhân viên là 20 người. Trong đó có 16 giáo viên đứng lớp. Một hiệu trưởng, một phó hiệu trưởng, một cán bộ văn phòng, một cán bộ thư việc kiêm giáo viên thực hành, một giáo viên kiêm công tác đoàn đội, giáo viên tiếng anh.

 Giáo viên có trình độ đại học là 6 đồng chí chiếm tỉ lệ .Trong đó 5 đồng chí là đại học tại chức cấp 2. Còn đa số là giáo viên có trình độ cao đẳng chỉ có giáo viên hệ 10+3 chưa chuẩn hoá.

 Qua các năm học:

 Giáo viên giỏi cấp trường 20 đồng chí.

 Giáo viên giỏi cấp huyện 15 đồng chí.

 Người cao tuổi nhất là 54 tuổi, ít tuổi nhất là 24 tuổi.

 

doc 18 trang Người đăng hungphat.hp Lượt xem 1746Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Kiểm tra đánh giá giờ lên lớp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quản lý cần nắm vững cách đánh giá chung nhất trong chỉ đạo và luôn tìm tòi sáng tạo cái riêng phù hợp với trường mình ở từng môn học, từng loại bài, từng thời điểm khác nhau. Nhằm nâng cao chhất lượng giờ lên lớp của giáo viên để có chất lượng học sinh đại trà vững chắc.
	Việc kiểm tra giờ lên lớp sẽ phát hiện được nhiều mối liên hệ đến vấn đề học tập của học sinh, từ đó trao đổi kinh nghiệm lên lớp dạy đối với giáo viên. Bên cạnh đó người quản lý rút ra được kinh nghiệm cho công tác giáo dục nói chung và công tác quản lý nói riêng của mình. Kiểm tra là công công việc làm thường xuyên của người quản lý, đòi hỏi người quản lý phải có tư cách phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn, có kinh nghiệm quản lý được tập thể sư phạm tin cậy thì hiệu lực kiểm tra đánh giá nghiêm túccủa người quản lý mới phát huy được việc thực hiện kế hoạch kiểm tra đánh giá giờ lên lớp thành công mĩ mãn.
2- Mục đích của việc kiểm tra đánh giá giờ lên lớp .
	Mục đích của việc kiểm tra đánh giá giờ lên lớp nhằm đánh giá kết quả đã làm được so với tiêu chuẩn định mức, chỉ tiêu đã quy định xem cái gì đã làm được còn vấn đề gì chưa làm được (về phương pháp hay về kiến thức) Từ đó thấy được ưu điểm của từng giáo viên trong tiết dạy ở môn nào. Người cán bộ quản lý động viên khích lệ những vấn đề đạt được trong tiết dạy để họ phát huy, đồng thời trao đổi góp ý cho giáo viên điều chỉnh cái chưa làm được rút kinh nghiệm cho giờ dạy tiếp theo.
	Mục đích kiểm tra để thúc đẩy việc thực hiện có chiều sâu, chất lượng dạy và chất lượng học sẽ cao hơn.
	Bàn về công tác kiểm tra Bác Hồ đã viết “Kiểm soát khéo léo bao nhiêu thì về sau khuyết điểm lòi ra hết, hơn nữa kiểm soát khéo léo bao nhiêu thì về sau khuyết điểm nhất định sẽ bớt đi” Vì vậy hoạt độngc huyên môn là nhiệm vụ chính trị trọng tâm trong nhà trường mà kiểm tra đánh giá giờ dạy là nhiệm vụ chính người quản lý cần để tâm nhiều nhất. Việc dự giờ và phân tích, góp ý giờ dạy chính là việc làm quan trọng nhất, thường xuyên nhất của người quản lý vì giờ lên lớp dạy học cần thực hiện đầy đủ ba nhiệm vụ sau.
	- Cung cấp vốn tri thức cho học sinh (khoa học cơ bản) đồng thời hình thành các kỹ năng, kỹ xảo.
	- Phát triển trí tuệ cho học sinh (về tư duy, nhận thức).
	- Hình thành niềm tin đạo đức cho cho sinh quá trình dạy học của giáo viên sẽ được phản ánh cụ thể trong một giờ lên lớp.
	II. Phương pháp - cách thức tiến hành kiểm tra và đánh giá giờ lên lớp.
1) Mục đích và nguyên tắc của kiểm tra.
	- Qua kiểm tra phát huy đưcợ những ưu điểm về mặt tích cực, nêu bật ácc vấn đề thiếu sót, góp ý bồi dưỡng kịp thời để giáo viên thực hiện tốt hơn.
	- Nguyên tắc kiểm tra là đảm bảo tính khách quan, tính thiết thực, tính hệ thống, tính hiệu quả và công khai.
2) Các hình thức dự giờ.
	- Dự giờ tấc cả các bộ môn kiểm tra chất lượng dạy và học tập của từng giáo viên ở từng khối, lớp.
- Dự giờ giáo viên cùng khối, cùng bộ môn để so sánh, đánh giá năng lực chuyên môn của từng người, rút ra được ưu điểm, nhược điểm chính của từng giáo viên, cần điều chỉnh kịp thời, chọn ra được phương pháp đổi mới đặc trưng nhât của bộ môn ấy.
- Dự giờ theo chuyên đề nắm chắc năng lực tiếp thu chuyên đề của giáo viên ở mỗi khối hoặc một tổ, một phân môn để rút ra được kinh nghiệm về nội dung hay phương pháp mới cần thể hiện. Làm được như vậy kết quả chất lượng học tập chuyên đề sẽ tốt hơn.
3) Quy trình dự giờ.
	Để đạt được kết quả tốt trong chỉ đạo chuyên môn người cán bộ quản lý cần nắm vững quy trình dự giờ bao gồm các giai đoạn kế tiếp nhau: chuẩn bị 
Dự giờ phân tích trao đổi đánh giá kiến nghị.
* Chuẩn bị: Là bước lập kế hoạch dự giờ, người dự phải biết được vị tí của bài học trong tiến độ thực hiện chương trình phải nắm được mục đích của bài giảng và những dự kiến cho mục đích đó vận động trong giờ học của người dạy. 
Trên cơ sở đó mà phải thảo nội dung cần quan sát và ước định những tiêu chuẩn đánh giá giờ dự.
* Dự giờ: Là một hệ thống những quan sát về diễn biến thực tế của bài lên lớp nhằm thu thập những thông tin phục vụ cho mục đích dự giờ. Quá trình quan sát này thực hiện theo tiến trình các tình huống dạy học theo các tuyến: Thầy - trò thiết bị dạy học và phản ánh các sự kiện chính của quá trình lên lớp cũng như những nhận xét tức thời về các sự kiện đó.
	* Phân tích trao đổi và so sánh: Sau dự giờ người cán bộ quản lý đã có đủ dữ kiện các thông tin từ các nhận xét mà khái quát hoá tính sư phạm, nâng lên thành những nhận xét tổng quát trên cơ sở tâm lý học và giáo dục học, tức là dựa vào ba thành tố chính xác.
	- Các tổ chức giờ học, nề nếp lớp học, P.Phối thời gian, không phí lớp học.
	- Nội dung giờ dạy: Tính lôgíc kiến thức, tính trung tâm, tính khoa học, tính sáng tạo và tính tư tưởng.
	- Phương pháp: Đã sử dụng phương pháp đặc trưng bộ môn trên cơ sở cải tiến đối mới phù hợp với trình độ học sinh, đồng thời phát huy được tính tích cực sáng tạo trong học sinh.
	* Đánh giá các giờ lên lớp: Từ nhận định trong giai đoạn phân tích, so sánh với mục đích của bài dạy và yêu cầu của dự giờ đánh giá một bài lên lớp nêu ra được kết quả của giờ học đó (đạt được so với yêu cầu ra sao?) chỉ ra được đặc điểm lao động của người dạy về năng lực trình độ, về kiến thức bài dạy, khả năng chuyên môn và tinh thần trách nhiệm) cũng như các hoạt động học tập của học sinh (Thái độ học tập, cách học năng lực nhận thức) 
* Xếp loại- Động viên - Khen chê:
* Các kiến nghị:
	Công việc xử lý thông tin của giờ dự thành quyết định quản lý đưa ra những đề nghị thích hợp với giáo viên và học sinh ở hai loại:
	Về “Chiến thuật” là các đề nghị khái quát về mặt phương pháp, về mặt kiến thức và thái độ với các đối tượng quản lý. Đưa ra những quyết định đúng đắn sẽ có uy tín tốt, làm nổi bật vai trò hoạt động chuyên môn của người quản lý.
	Hiệu trưởng trong 1 tuần cần đạt:
	Mỗi tuần từ 2- 3 tiết
	Mỗi năm từ 80 - 120 tiết
	Hiệu phó trong 1 tuần cần đạt:
	Mỗi tuần từ 2- 3 tiết
	Mỗi năm từ 80 - 150 tiết
	* Hồ sơ dự giờ kiểm tra được lưu giữ khi cần kiểm tra lại:
	Hồ sơ kiểm tra giờ trên lớp bao gồm:
	- Sổ dự giờ thăm lớp.
	+ Lưu lại những giờ đã dự.
	+ Ghi chép các thông tin đã được xử lý theo thời gian với 2 phần.
	- Phần theo dõi giáo viên: Ghi theo thứ tự a, b, c mỗi giáo viên 1 - 3 trang.
	- Phần theo dõi học sinh mỗi lớp 2 trang.
	- Phiếu dự giờ: Là nơi lưu trữ các thông tin đã được sàng lọc sơ bộ về hoạt động dạy trong giờ lên lớp.
	Nội dung phiếu được ghi chép theo mục in sẵn. Trên phiếu dự giờ cần ghi rõ thời gian để làm tư liệu chuyên môn.
	Tóm lại: Giờ lên lớp là một chức năng trong biện pháp kiểm tra nhằm đánh giá đối chiếu với yêu cầu tiêu chuẩn đề ra để phân tích đối với giờ lên lớp. Nhằm nâng cao chất lượng toàn diện giờ lên lớp.
	Vì thế người quản lý phải có những biện pháp tạo khả năng điều kiện cho giáo viên lên lớp có hiệu quả, đạt chất lượng cao ở học sinh.
Đ.Chương II
Trường thcs
với công tác kiểm tra đánh giá giờ lên lớp
I. Vài nét về nhà trường và địa phương:
1. Về nhà trường:
	- Nhà trường là đơn vị tiên tiến xuất sắc nhiều năm là nơi bồi dưỡng được nhiều học sinh giỏi cấp huyện.
	* Cơ sở vật chất:
	Một khu nhà cao tầng với 7 phòng học, một phòng thư viện với nhiều đầu sách và đồ dùng dạy hcọ dùng cho giáo viên và học sinh. Các phòng học đã trang bị được hệ thống quạt trần và bóng điện tương đối đảm bảo cho việc dạy và học. Song tuy vậy bàn ghế vẫn còn những cái chưa đạt yêu cầu, chưa có phòng học vi tính, ngoại ngữ chưa có các loại băng hình, cátsec để phục vụ cho việc học môn hát nhạc và các môn học khác mới có đủ để giáo viên được học để triển khai chuyên đề đổi mới phương pháp giáo dục.
	Tuy phát triển xây dựng về mặt quy mô và đầu tư trang thiết bị không đồng bộ và đầy đủ nhưng chất lượng dạy học vẫn được đảm bảo.
	* Về đội ngũ giáo viên:
	Toàn bộ đội ngũ giáo viên nhà trường là một tập thể đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm cao với nghề. Tổng số cán bộ giáo viên nhân viên là 20 người. Trong đó có 16 giáo viên đứng lớp. Một hiệu trưởng, một phó hiệu trưởng, một cán bộ văn phòng, một cán bộ thư việc kiêm giáo viên thực hành, một giáo viên kiêm công tác đoàn đội, giáo viên tiếng anh.
	Giáo viên có trình độ đại học là 6 đồng chí chiếm tỉ lệ.Trong đó 5 đồng chí là đại học tại chức cấp 2. Còn đa số là giáo viên có trình độ cao đẳng chỉ cógiáo viên hệ 10+3 chưa chuẩn hoá.
	Qua các năm học:
	Giáo viên giỏi cấp trường 20 đồng chí.
	Giáo viên giỏi cấp huyện 15 đồng chí.
	Người cao tuổi nhất là 54 tuổi, ít tuổi nhất là 24 tuổi.
	Các đồng chí trong ban giám hiệu có kinh nghiệm trong công tác quản lý trường học, có trình độ chuyên môn vững vàng.
	Đội ngũ giáo viên dưới sự lãnh đạo của ban giám hiệu đã luôn là tập thể vững mạnh, mỗi giáo viên luôn tự ý thức được trách nhiệm phải nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân với mọi biện pháp.
	Kết quả giảng dạy một số năm học:
	Chất lượng đạo đức:
	Năm học 2003 - 2004: Khá, tốt:..%
	Năm học 2004 - 2005: Khá, tốt:..%
	Chất lượng văn hoá: Chất lượng đại trà trong học sinh ngày mông vững chắc. tỉ lệ đậu tốt nghiệp hàng năm đạt 100%, học sinh lên lớp đạt 99%, tỉ lệ khá giỏi đạt 65,5%. Học sinh giỏi cấp huyện ngày càng nhiều, năm học 2005 - 2006 có học sinh đạt giải cấp huyện môn Hoà, Địa, lớp 9 thi máy tính CASIO.
	* Về phía học sinh:
	Nhìn vào kết quả đạo đức, văn hoá qua các năm số học sinh giỏi đông, số học sinh yếu rất hạn chế, Đa số học sinh ngoan, học sinh nghịch ít.
2. Về địa phương:
	Xuân Thịnh là một xã đông dân cư, 2/3 dân cư làm nghề trồng trọt, một số gia đình buôn bán nhỏ. Học sinh là con em cán bộ rất ít. Trong quá khá Xuân Thịnh là một xã khó khăn, tỉ lệ đói nghèo cao, dân trí thấp.
Ngày nay xã Xuân Thịnh đang trên đà phát huy xoá đói giảm nghèo. Xây dựng và được công nhận nhiều làng văn hoá. Bộ mặt xã hội hoá ngày một phát triển trình độ dân trí ngày một cao, mọi người dân đã quan tâm và chăm lo đến chất lượng giáo dục, lãnh đạo địa phương đã chú ý đến cơ sở vật chất trường học, các đoàn thể xã hội đặc biệt là hội cha mẹ học sinh, hội khuyến học đã gắn bó và tạo điều kiện cho nhà trường hoạt động tốt trong quá trình nâng cao chất lượng dạy và học
II. Ban giám hiệu với công tác kiểm tra và đánh giá giờ lên lớp của giáo viên.
1) Chỉ đạo việc kiểm tra đánh giá giờ lên lớp theo phiếu dự giờ.
	Tôi cho rằng đánh giá giờ lên lớp của giáo viên thang điểm 20 là phù hợp, là khoa học nhất vì trong 10 yêu cầu kiến thức của một tiết dạy đã được cô đọng rất đầy đủ ở mỗi yêu cầu có một thang điểm chuẩn cụ thể đó là:
1- Nội dung chính xác khoa học (khoa học bộ môn và quan điểm tư tưởng, lập trường chính trị) Điểm tối đa 2 điểm.
2- Nội dung đảm bảo tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọng tâm, điểm tối đa: 2 
3- Liên hệ thực tế (nếu có) Có tính giáo dục, điểm tối đa : 2 điểm
4- Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng bộ môn, với nội dung của kiểu bài lên lớp.
5- kết hợp tốt các phương pháp trong các hoạt động dạy và học: điểm tối đa:2 đ
6- Sử dụng và kết hợp tốt các phương tiện thiết bị dạy học phù hợp với nội dung của kiểu bài lên lớp: Điểm tối đa: 2 điểm.
7- Trình bày bảng hợp lý, chữ viết, hình vẽ, lời nói rõ ràng, chuẩn mực, giáo án hợp lý: Điểm tối đa: 2 điểm.
8- Thực hiện linh hoạt các khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lý ở các phần, các khâu: Điểm tối đa: 2 điểm.
9- Tổ chức và điều khiển học sinh học tập tích cực chủ động phù hợp với nội dung của kiểu bài, với các đối tượng, học sinh hứng thú học: điểm tối đa : 2 điểm.
10- Đa số HS hiểu bài, nắm vững trọng tâm biết vận dụng: Điểm tối đa: 2 điểm.
	* Loại giỏi:	- Điểm cộng: 17 - 20
	- Các yêu cầu 1, 4, 6, 9 phải đạt 2 điểm
	* Loại khá:	- Điểm tổng cộng: 13 - 16,5
	- Các yêu cầu 1, 4, 9 phải đạt 2 điểm
	* Loại TB:	- Điểm tổng cộng: 10 - 12,5
	- Các yêu cầu 1, 4 phải đạt 2 điểm
	* Loại YK:	- Điểm tổng cộng đạt từ 9 trở xuống.
	Trong các năm gần đây tôi đã thực hiện đánh giá giờ lên lớp của giáo viên theo phiếu dự giờ này. Có hiệu quả tốt trong cách góp ý bồi dưỡng giáo viên sau mỗi tiết dự giờ.
	Tôi đã phổ biến cho tất cả giáo viên nắm bắt được các yêu cầu cần đạt được trong một giờ lên lớp. Đây cũng là một hình thức xúc tác phấn đấu nâng cao chất lượng giờ dạy của đội ngũ giáo viên trong nhà trường.
2. Chỉ đạo thực hiện dự giờ thăm lớp và đánh giá giờ dạy.
	Đánh giá giờ lên lớp đối với giáo viên tôi đã thực hiện các hình thức sau:
	* Các hình thức đánh giá:
	- Tìm hiểu thực tế
	- Kinh nghiệm từ trường học
	- Học hỏi trường bạn.
	Tôi đã thực hiện đánh giá giờ lên lớp bằng các biện pháp và hình thức sau:
a) Kiểm tra thường xuyên:
	- Tôi dự giờ theo quy định: 2 - 4 tiết/tuần.
	- Sau mỗi tiết dự tôi yêu cầu giáo viên tự nhận xét và đánh giá giờ dạy của mình đạt ở mức độ nào? Thành công nổi bật nhất ở phần nào?
	- Tiếp theo tôi trực tiếp góp ý với giáo viên về mặt phương pháp, kiến thức, về cách tổ chức tiết học.
	- Khi giáo viên thoả mãn với cách nhận xét đánh giá của mình, tôi công khai với giáo viên về cách cho điểm của mình ở mỗi yêu cầu của phiếu đánh giá giờ dạy.
	Trong cách đánh giá tôi không đi về đồng nhất mà tuỳ theo năng lực chuyên môn của từng đồng chí để đánh giá theo yêu cầu cao, thấp khác nhai. Cái cốt lõi là nghệ thuật đánh giá phải để đồng chí mình phát huy được mặt tích cực và tự học, tự bồi dưỡng thêm để giảm đi những phần còn hạn chế trong giờ lên lớp
b) Kiểm tra định kỳ:
	- Ban giám hiệu lên kế hoạch thông báo trong hội nghị, trên bảng chuyên môn, lịch công tác hàng tuần cụ thể:
	+ Kiểm tra định kỳ nhằm nắm bắt được năng lực của từng giáo viên trong khối và việc giáo viên tổ chức cho các đồng chí tổ trưởng hiểu về chất lượng giáo viên, chất lượng học sinh của từng khối, của trường.
	+ Ban giám hiệu cùng nghe ý kiến nhận xét đánh giá của thành viên tham dự. Đồng thời tham khảo thêm ý kiến khách quan trong cách đánh giá xếp loại.
	+ Bên cạnh đó BGH nắm bắt được các thông tin trực tiếp để có thể so sánh và rút ra tư liệu chính xác nhất sau khi nghe các đồng chí tổ trưởng, khối trưởng phản ánh.
c) Dự giờ theo chuyên đề:
	- Sau khi tiếp thu chuyên đề nhà trường cần triển khai kịp thời. Chọn cử giáo viên có năng lực chuyên môn dạy mẫu rút kinh nghiệm toàn trường.
	- Triển khai chuyên đề song bGH trường thường xuyên dự giờ đột xuất (không báo trước) để đánh giá mức độ tiếp thu chuyên đề của từng giáo viên.
	- Ngoài ta để nâng cao chất lượng dạy sau khi tiếp thu chuyên đề BGH tổ chức cho giáo viên tham khảo tài liệu, thảo luận nhóm và xem băng hình minh hoạ tiết dạy.
	* Tóm lại: Bằng các hình thức kiểm tra giờ lên lớp đã nêu trên, BGH dự giờ được ở tất cả giáo viên, kịp thời nắm bắt được năng lực, trình độ và hạn chế của từng đồng chí. Đồng thời là biện pháp bồi dưỡng đội ngũ thực tế triển khai liên tục ở trường THSC chúng tôi.
3. Quy trình đánh giá giờ lên lớp:
	Được quy định theo các bước sau:
Bước 1: Dự giờ (lực lượng tham gia)
Có thể mình BGH dự giờ, theo thời gian cho toàn bộ giáo viên dự giờ hoặc BGH cùng tổ trưởng dự giờ.
Bước: Phân tích, đánh giá giờ dạy
Khi đánh giá giờ dạy cần dựa vào các yếu tố sau đay:
a) Việc chuẩn bị bài của giáo viên gồm:
	Giáo án: Đồ dùng dạy học tâm thế lên lớp.
b) Căn cứ vào phiếu đánh giá giờ dạy cần chú ý:
	* Yêu cầu đối với giáo viên: Phải thể hiện tiết dạy.
	- ND kiến thức bài dạy thể hiện chính xác có hệ thống, nổi bật trọng tâm.
	- Rèn luyện những kỹ năng cần thiết theo yêu cầu tiết dạy.
	- Hình thức tổ chức tiết học phong phú theo hướng đổi mới phương pháp phù hợp với đặc trưng bộ môn.
	- Quan tâm đến các đối tượng học sinh.
	- Tổ chức kiểm tra đánh giá, kịp thời uốn nắn sai sót cho học sinh.
* Yêu cầu cần đạt đối với học sinh trong giờ học:
 - Sử dụng hợp lý các tài liệu học tập, đồ dùng học tập phù hợp với tiết hcọ phát huy được vai trò chủ thể trong giờ học.
	- Tiếp thu được đầy đủ kiến thức cơ bản của bài học.
	- Vận dụng linh hoạt có kỹ năng thực hành tốt.
* Về mặt tác phong sư phạm của giáo viên.
	- Căn cứ vào cách truyền cảm trong giờ học.
	- Thuật ngữ đối với môn học để đánh giá.
Bước 3: Xếp loại giờ dạy.
 	Ban giám hiệu tổng hợp ý kiến cá nhân của các thành viên tham gia dự giờ 
	ý kiến riêng của ban giám hiệu, sau cùng là ý kiến thống nhất xếp loại của ban giám hiệu công khai cho giáo viên biết.
	So với yêu cầu đặt ra quy trình dự giờ được quy định 8 bước như đã nêu trên, tuy nhiên người quản lý phải quán triệt thực hiện các phương pháp dạy học theo hướng đổi mới, phát huy được năng lực trí tuệ học sinh, chủ động sáng tạo trong giờ học.
	Đó là cách đánh giá giờ lên lớp theo các tiêu chuẩn đã nêu trên là thiết thực phù hợp với mục tiêu yêu cầu giáo dục đã quy định.
	Số giờ dự của BGH trường THCS..đảm bảo theo đúng quy định 2 - 4 tiết/tuần.
	Hiệu trưởng là người quản lý mọi mặt trong nhà trường, đội ngũ cán bộ giáo viên, học sinh là đối tượng quản lý. Do đó nhiệm vụ kiểm tra, giám sát công việc đã giao phải có kế hoạch khoa học và các biện pháp tối ưu nhưng linh hoạt để hoàn thành nhiệm vụ, hoàn thành chức trách mà cấp trên đã giao phó.
	Vì vậy thực hiện các chức năng kiểm tra dự giờ người quản lý cần phải tự bồi dưỡng chuyên môn, rút kinh nghiệm trong công tác và cải tiến biện pháp kiểm tra đánh giá với tính nghiêm túc thực hiện kế hoạch đã đề ra.
4. Hồ sơ kiểm tra dự giờ của BGH:
	- Sổ kiểm tra thực hiện quy chế chuyên môn cần ghi rõ thời điểm kiểm tra, lời nhận xét đánh giá xếp loại để so sánh trong quá trình năm học.
	- Phiếu dự giờ: Được đóng lại thành quyển sổ dự giờ có tường trình cụ thể tiết dạy của giáo viên, có lời nhận xét trong tiết dạy cái được, cái chưa được kết quả cho điểm xấp loại.
5. Kết quả xếp loại giờ dạy của giáo viên trường THCS.
	Nhà trường có 16 giáo viên đứng lớp. Qua kiểm tra dự giờ được đánh giá xếp loại trong 2 năm như sau:
TT
Họ và tên
Năm học 2004 - 2005
Năm học 2005 - 2006
Trường
Phòng GD
Trường
Phòng GD
Nguyễn Thị Linh
Khá
Giỏi
Khá
Lê thị thìn
Giỏi
Khá
Khá
Lê thị lư
giỏi
Khá
Giỏi
Khá
Nguyễn thị thuỷ
giỏi
Giỏi
Giỏi
Giỏi
Lê thị sơn
Khá
Khá
Khá
đàm thị minh ngọc
Khá
Khá
Giỏi
Khá
Trịnh thị hải
giỏi
Giỏi
Giỏi
Giỏi
Nguyễn Thị hoan
Khá
Trung bình
Khá
Lê hữu thành
giỏi
Giỏi
Giỏi
Cao chí sơn
Khá
Khá
Nguyễn thị đức
giỏi
Giỏi
Giỏi
Lưu ngọc diệp
Khá
Khá
Lê thị luyện
Khá
Nguyễn thị hương
Khá
Võ thị hoa
giỏi
giỏi
Giỏi
Giỏi
Nguyễn thị hà
giỏi
Khá
giỏi
	Qua bảng xếp loại trên đã thể hiện rõ nét chất lượng đội ngũ đã được nâng lên tương đồng. Hai năm học qua đội ngũ giáo viên có rất nhiều cố gằng tự học, tự bồi dưỡng để trình độ chuyên môn ngừy một vững vàng hơn. Vì vậy chất lượng học sinh ngày một vững chắc hơn.
	Tổng hợp chung chất lượng đội ngũ trong 2 năm qua:
Tổng số GV đứng lớp
Năm học
GV đạt GVG huyện
GV đạt GVG trường
GV đạt khá
SL
%
SL
%
SL
%
14
2004-2005
2
7,1
8
57,4
3
21,3
16
2005-2006
2
12,4
9
56,6
5
31,0
Từ số liệu trên đã chứng minh cụ thể cho biết việc làm tận tìnhb của BGH trong nhiệm vụ xây dựng đội ngũ giáo viên.
Bên cạnh danh hiệu giáo viên đã đạt được cấp huyện, còn một số đông các đồng chí mới dừng ở mức độ giáo viên giỏi trường chưa cố gắng vươn lên. Đôi khi có đồng chí chưa thoả mãn vấn đề khống chế con số thi giáo viên giỏi các cấp, song cũng còn vài giáo viên tuổi cao, chuyên môn có phần hạn chế, ít nhiều cũng ảnh hưởng đến sự phấn đấu trong giảng dạy.
Vì vậy rất cần đến sự quan tâm giúp đỡ của BGH, tổ chuyên môn, của nhóm bộ môn cũng như các đồng chí có tay nghề vững vàng.
6. Một số nhận xét đánh giá giáo án của giáo viên trường THCS
	- Giáo án lên lớp của giáo viên BGH trường ký vào thứ 2. Trong những lần ký giáo án như vậy BGH góp ý kiến những cái nổi bật về sơ xuất.
	- Trong năm học hàng tháng kiểm tra xếp loại hồ sơ một lần. Mỗi lần kiểm tra đều có nhận xét cụ thể về ưu khuyết điểm, tồn tại, đầu năm học kiểm tra đánh giá nghiêm về chủng loại hồ sơ, về các loại kế hoạch có liên quan. Trong các tháng giữa năm học đi sâu vào CL hồ sơ đặc biệt chấ lượng soạn bài, sổ dự giờ.
	- Lần kiểm tra sau có đối soát với nhẫn ét góp ý kiến của lần kiểm tra trước xem giáo viên có gì đổi mới, có gì tiến bộ hơn.
	Qua kiểm tra tôi nhận thấy hồ sơ giáo viên trường THCScó đầy đủ chủng loại theo q

Tài liệu đính kèm:

  • docsang kien co thao xuan thinh 2006.doc