Sáng kiến kinh nghiệm Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan trong dạy học chương II - Số học 6

Sáng kiến kinh nghiệm Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan trong dạy học chương II - Số học 6

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

Nhu cầu của xã hội đối với việc dạy học trước đây nặng nề về truyền thụ kiến thức

thì nay đã thiên về việc hình thành những năng lực hoạt động cho học sinh.Việc đổi

mới phương pháp dạy học là một yêu cầu cần thiết nhằm nâng cao chất lượng giáo

dục, để có thể đào tạo cho đất nước những con người thực sự năng động và sáng

tạo.

Vì nay chúng ta chú trọng đến việc hình thành những năng lực hoạt động cho học

sinh nên trước biển kiến thức mênh mông của thực tế cuộc sống, chúng ta phải biết

định hướng cách đổi mới kiểm tra, đánh giá. Một trong những đổi mới đó là kiểm

tra bằng trắc nghiệm khách quan.Trong lĩnh vực giáo dục trắc nghiệm khách qua

đã được sử dụng rất phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, ở nước ta trắc nghiệm

khách quan được sử dụng trong các kỳ thi tuyển sinh cao đẳng, đại học, trong kỳ thi

kết thúc học phần của một số trường.Trắc nghiệm khách quan ngày càng được áp

dụng rộng rãi do tính ưu việt của nó. Trong một đơn vị thời gian nhất định chúng ta

có thể kiểm tra được nhiều vấn đề, sửa được nhiều sai lầm thường gặp của học

sinh, áp dụng được nhiều phương tiện hiện đại trong việc chấm, trả bài thông qua

đócũng khẳng định được tính ưu việt của phương pháp dạy học mới. Ởcác trường

THCS trắc nghiệm khách quan cũng đã được áp dụng trong kiểm tra, đánh giá.

Tuy nhiên qua thực tế dạy học, khi dự giờ một số đồng nghiệp tôi thấy việc kiểm

tra, đánh giá học sinh vẫn theo cách truyền thống: mỗi giờ học chỉ kiểm tra được

một vài học sinh, học sinh thì căng thẳng, thiếu hứng thú. Khi xem một số đề kiểm

tra của đồng nghiệp, bản thân tôi thấy: yêu cầu chưa cụ thể, câu hỏi chưa rõ ràng,

nội dung chưa đa dạng, không nhằm vào kiến thức và kĩ năng cơ bản, chưa chỉ ra

được những sai lầm của học sinh thường mắc phải mà chỉ mới dừng lại ở mức độ

đúng sai. Việc tạo hứng thú trong học tập cho học sinh ( nhất là học sinh lớp 6) là

một trong những yêu cầu quan trọng trong đổi mới phương pháp dạy học. Chính vì

những điều đó nên tôi chọn đề tài: Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan trong

dạy học chương II - Số học 6

pdf 30 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 05/03/2022 Lượt xem 1197Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan trong dạy học chương II - Số học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phải phán đoán đúng hay sai với một 
câu trần thuật hoặc câu hỏi. 
* Ưu điểm: 
- Đây là loại câu đơn giản nhất để kiểm tra kiến thức. 
Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan trong dạy học chương II - Số học 6 
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016 - 2017 
6
 - Có thể kiểm tra được nhiều mảng kiến thức của học sinh trong một khoảng thời 
gian ngắn. 
* Nhược điểm: 
- Độ tin cậy thấp, học sinh có khuynh hướng đoán mò, dễ tạo điều kiện cho học 
sinh học thuộc lòng hơn là hiểu. 
- Khó dùng để phát hiện ra điểm yếu của học sinh, ít phù hợp với đối tượng học 
sinh khá giỏi. 
3. Dạng 3: Trắc nghiệm ghép đôi:(xứng - hợp) 
 Đây là loại hình đặc biệt của câu hỏi nhiều lựa chọn. Trong loại này có hai 
cột gồm danh sách những câu hỏi và câu trả lời. Học sinh tìm cách ghép những câu 
trả lời ở cột này với các câu hỏi ở cột khác sao cho phù hợp. Số câu trong hai cột có 
thể bằng nhau hoặc khác nhau. Mỗi câu trong cột trả lời có thể được dùng một lần 
hoặc nhiều lần để ghép với một câu hỏi. 
* Ưu điểm: 
- Câu hỏi ghép đôi dễ viết, dễ dùng, loại này khá thích hợp với học sinh THCS. Nó 
thường được xem như hữu hiệu nhất trong việc đánh giá khả năng nhận biết các hệ 
thức hay lập các mối tương quan. 
- Độ tin cậy cao hơn trắc nghiệm đúng, sai. 
* Nhược điểm: 
- Loại câu trắc nghiệm ghép đôi không thích hợp cho việc thẩm định các khả năng 
như sắp đặt và vận dụng các kiến thức. 
- Soạn loại câu hỏi này để đo mức kiến thức cao đòi hỏi nhiều công phu. Nếu số 
câu trong các cột nhiều học sinh sẽ mất nhiều thời gian đọc mỗi câu. 
4. Dạng 4: Trắc nghiệm điền khuyết: 
Đây là câu hỏi trắc nghiệm khách quan mà học sinh phải điền từ hoặc cụm từ 
thích hợp vào các chỗ để trống. 
* Ưu điểm: 
- Học sinh không có cơ hội đoán mò mà phải nhớ ra, nghĩ ra, tự tìm ra câu trả lời. 
Loại này dễ soạn hơn câu hỏi nhiều lựa chọn. 
- Giúp học sinh luyện trí nhớ khi học, suy luận hay áp dụng vào các trường hợp 
khác. 
* Nhược điểm: 
- Thiếu yếu tố khách quan lúc chấm điểm, mất nhiều thời gian chấm. 
Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan trong dạy học chương II - Số học 6 
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016 - 2017 
7
- Yếu tố ngẫu nhiên, may rủi có khả năng xuất hiện nhiều hơn so với câu nhiều lựa 
chọn. 
5.Dạng 5: Sắp xếp lại thứ tự ( trả lời ngắn gọn) 
Các câu đã có nội dung hoàn chỉnh nhưng sắp xếp một cách lộn xộn, yêu cầu 
học sinh phải sắp xếp lại cho đúng.Dạng này ít sử dụng. 
B- CƠ SỞ THỰC TIỄN 
Tôi xin trình bày những kiến thức cơ bản và một số dạng bài tập trắc nghiệm 
trong trong từng mảng kiến thức của chương Số nguyên - số học 6 có thể dùng để 
kiểm tra bài cũ, củng cố bài mới hoặc kiểm tra cuối chương. 
§1. TẬP HỢP Z CÁC SỐ NGUYÊN. THỨ TỰ TRONG Z. 
I.KIẾN THỨC CƠ BẢN: 
1.Khái niệm: Tập hợp {; - 3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; } được gọi là tập hợp các số 
nguyên, kí hiệu là Z. 
 2. Biểu diễn trên trục số: 
Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là số nguyên a. 
3.Số đối. 
Trên trục số hai điểm 3 và - 3 cách đều điểm gốc 0. Ta nói 3 và - 3 là hai số đối 
nhau. Số đối của a kí hiệu là - a. 
4.Thứ tự trong Z 
Trên trục số điểm a nằm bên trái điểm b thì a a. 
 Từ đó suy ra: Số nguyên âm < 0 < số nguyên dương. 
5. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a 
 Kí hiệu: | a | 
 Nếu a = 0 thì | a | = 0 
 Nếu a > 0 thì | a | = a 
 Nếu a = 0 thì | a | = - a 
* Nhận xét: 
-4 -3 -2 -1 0 4 1 2 3 4 
Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan trong dạy học chương II - Số học 6 
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016 - 2017 
8
 - Giá trị tuyệt đối của bất kì số nguyên nào cũng lớn hơn hoặc bằng 0, nghĩa là 
với a  Z thì | a | là một số tự nhiên. 
 - Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau. 
II.CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: 
1. Dạng trắc nghiệm có nhiều lựa chọn: 
Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng: 
Bài 1: Trong tập hợp các số nguyên sau, tập hợp nào có các số nguyên được xếp 
theo thứ tự tăng dần: 
A. {2; -17; 5; 1; -2; 0} 
B. {-2; -17; 0; 1; 2; 5} 
C. {0; 1; -2; 2; 5; -17} 
D. {-17; -2; 0; 1; 2; 5} 
Bài 2: Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng: 
 A. Số nguyên lớn nhất là 999999 
 B. Số nguyên nhỏ nhất là 0 
 C. Số nguyên nhỏ nhất là -1 
D. Không có số nguyên nhỏ nhất, cũng không có số nguyên lớn nhất. 
2. Dạng trắc nghiệm “đúng – sai”: 
Bài 1: Điền chữ Đ ( đúng) hoặc chữ S ( sai) vào ô trống: 
 5 N 0  N* -2 Z 
-5  N 0  Z -2 N* 
-5  Z 0  N 1,5 Z 
Bài 2: Điền dấu “ x “ vào ô trống mà em chọn: 
Các mệnh đề Đúng Sai 
Tập hợp các số nguyên dương là tập hợp các số tự nhiên. 
Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nguyên âm, số 0 và các 
số nguyên dương. 
Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nguyên âm và các số tự 
nhiên. 
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0 hoặc bằng 0 
Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan trong dạy học chương II - Số học 6 
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016 - 2017 
9
Bài 3: Điền dấu “ x “ vào ô trống mà em chọn: 
Các khẳng định Đúng Sai 
Số nguyên a lớn hơn 0 thì số a chắc chắn là số nguyên 
dương. 
Số nguyên b nhỏ hơn 1 thì số b chắc chắn là số nguyên âm. 
Số nguyên c lớn hơn -1 thì số c chắc chắn là số nguyên 
dương. 
Số nguyên d nhỏ hơn -6 thì số d chắc chắn là số nguyên âm. 
Bài 4: Điền dấu “ x “ vào ô trống mà em chọn: 
Các mệnh đề Đúng Sai 
 0  N* 
 -2; 2; 0  Z 
 N  N* Z 
 N  N* = N* 
3. Dạng trắc nghiệm điền khuyết : 
Bài 1: Điền dấu “+” hoặc “-“ vào chỗ trống để được kết quả đúng: 
 a) 0 <20 c) 12 <8 
 b) 17 < 0 d) 6 <23 
Bài 2: Điền vào ô trống các tập hợp sau: 
Tập hợp A các số tự nhiên chẵn x sao cho 1 < x < 10 A={ } 
Tập hợp B các số nguyên âm x sao cho -10 < x < -5 B={ } 
Tập hợp C các số nguyên dương x sao cho 7 < x 
16 
C={ } 
Tập hợp D các số nguyên tố x sao cho 2 x < 20 D={ } 
Bài 3: Điền vào chỗ trống(.) các từ “ nhỏ hơn” hoặc “lớn hơn” cho đúng: 
a) Mọi số nguyên dương đều số 0. 
b) Mọi số nguyên âm đều .. số 0. 
c) Mỗi số nguyên dương đều . mọi số nguyên âm. 
d) Trong hai số nguyên dương, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó 
Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan trong dạy học chương II - Số học 6 
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016 - 2017 
10
e) Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó 
Bài 4: Điền số thích hợp: < ; = ; < vào ô trống: 
 -5 5 3 - 6 721 0 
 -555 6 -33 0 -22 0 
 -1223 12 11 -3223 -666 1 
Bài 5: Cho số nguyên a. Hãy điền vào chỗ trống(.) các dấu ; ; ; = để 
các khẳng định sau là đúng: 
a) | a | . a với mọi a. 
b) | a | . 0 với mọi a. 
c) Nếu a > 0 thì a | a |. 
d) Nếu a = 0 thì a | a |. 
e) Nếu a < 0 thì a  | a |. 
§2. PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN. 
TÍNH CHẤT PHÉP CỘNG HAI SỐ NGUYÊN 
I.KIẾN THỨC CƠ BẢN: 
1. Cộng hai số nguyên cùng dấu: 
 Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi 
đặt trước kết quả dấu chung. 
 2. Cộng hai số nguyên khác dấu: 
 - Cộng hai số nguyên đối nhau: Tổng bằng 0. 
 - Cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau: 
 Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số 
 Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ(trong hai số vừa tìm được) 
 Bước 3: Đặt trước kết quả dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. 
 3. Tính chất của phép cộng các số nguyên: 
 - Tính chất giao hoán: Với  a, bZ thì a + b = b + a 
 - Tính chất kết hợp: Với  a, b, cZ thì a + ( b + c) = (a + b) + c 
 - Cộng với số 0: Với  a  Z thì a + 0 = a 
Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan trong dạy học chương II - Số học 6 
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016 - 2017 
11
 - Cộng với số đối: Nếu a và b đối nhau thì a + b = 0 
 Ngược lại nếu a + b = 0 thì a = - b; b = - a 
II. CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
1. Dạng trắc nghiệm có nhiều lựa chọn: 
Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng: 
Bài 1: Có người nói: 
 A. Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương. 
 B. Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên dương. 
C. Tổng một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên 
 âm. 
D. Tổng hai số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên 
 dương. 
Bài 2: Tổng tất cả các số nguyên n thoả mãn -2 < n < 2 là: 
 A. 0 
 B. 2 
 C. -2 
 D. 4 
2. Dạng trắc nghiệm “đúng – sai”: 
Bài 1: Điền dấu (x) vào ô trống mà em chọn: 
Tổng của tất cả các số nguyên 
x thoả mãn: 
Kết quả là Đúng Sai 
 -20 < x < 20 0 
 -15 < x < 14 - 15 
 10 < x< 12 11 
 -2008 < x < 2007 - 2007 
Bài 2: Điền dấu “ x “ vào ô trống mà em chọn: 
Tính Kết quả là Đúng Sai 
( - 40 ) + (- 3) - 47 
( + 4) + (- 373) - 377 
( + 4) + (- 3) 1 
( - 13) + (+ 4) - 9 
Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan trong dạy học chương II - Số học 6 
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016 - 2017 
12
3. Dạng trắc nghiệm điền khuyết : 
Bài 1: Điền dấu “ “ thích hợp vào chỗ trống: 
a) (-6) + (-13)  (-13) c) (-35) + 12  (-35) 
b) (-15)  (-7) + (-10) d) (-23) + (-16)  (-16) 
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống: 
a 5 -34 
-a 12 0 -45 
| a | 
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống: 
( -32) + ( -21) = 3563 + = 5 
( -203) + ( +2) = ( - 3) + = -556 
( +27) + ( -27) = (- 365) + = 0 
2 + ( - 102) = 4563 + = - 3 
 (-53) + (-432) = + (- 356) = 407 
Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống: 
m - 2 15 95 - 7 -14 
n 8 - 3 -95 5 
m + n 0 -20 3 
Bài 5: Điền dấu ” >”, “ < “thích hợp vào ô vuông: 
 a) ( -123) + 42 -123 
 b) 3456 + (-12) 3456 
 c) ( -7632) + (- 23) 0 
Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan trong dạy học chương II - Số học 6 
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016 - 2017 
13
Bài 6: Hãy điền các số 1; -1; 2; -2; 3; -3 
vào các ô trống ở hình bên (mỗi số vào một ô) 
sao cho tổng ba số trên mỗi dòng, mỗi cột 
 hoặc mỗi đường chéo đều bằng nhau. 
Bà 7: 
Điền các số -1; -2; -3; -4; 5; 6; 7 vào các 
 ô tròn trong hình bên( mỗi số vào một ô) 
sao cho tổng của ba số “ thẳng hàng” bất 
kì đều bằng 0. 
4. Dạng trắc nghiệm ghép đôi 
Ghép các số ở cột A với phép tính ở cột B để có kết quả đúng của phép tính ở cột 
B: 
Cột A Cột B 
1 ( -13) + (- 12) = 
- 1 ( + 13) + (+ 12) = 
- 25 ( + 13) + (- 12) = 
+ 25 ( -13) + (+ 12) = 
13 ( -13) + 0 = 
- 13 ( +13) + 0 = 
§3. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN: 
 - Hai số đối nhau có tổng bằng 0. 
 - Hiệu của hai số nguyên a và b là tổng của a với số đối của b. 
 a - b = a + (- b) 
II. CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 
1. Dạng trắc nghiệm có nhiều lựa chọn: 
Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng: 
Bài 1: Có người nói: 
 A. Hiệu hai số nguyên dương là một số nguyên dương. 
 B. Hiệu hai số nguyên âm là một số nguyên dương. 
C. Hiệu một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên 
 âm. 
 5 
4 0 
Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan trong dạy học chương II - Số học 6 
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016 - 2017 
14
D. Hiệu một số nguyên dương và một số nguyên âm là một số nguyên 
 dương. 
Bài 2: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là: 
A. 20 + (- 26) = 46 
B. 20 + (- 26) = 6 
C. 20 + (- 26) = - 6 
D. 20 + (- 26) = - 46 
 2. Dạng trắc nghiệm điền khuyết : 
Bài 1: Cho a và b các giá trị khác nhau. Tìm hiệu (a - b). Không cần thực hiện phép 
tính cho biết (b - a) 
a b a - b b – a 
77 55 
-29 1 
-13 -6 
0 -19 
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống: 
 a - 17 0 245 | -56| 
- a - 2 - ( - 7) 
Bài 3: Điền vào chỗ trống() cho đúng: 
 a) Số đối của một số nguyên âm là một số  
 b) Hai số nguyên đối nhau thì có giá trị tuyệt đối  
 c) Hai số nguyên có giá trị tuyệt đối bằng nhau thì . 
 d) Số  thì nhỏ hơn số đối của nó. 
 e) Nếu a  thì - a > 0. 
 g) Nếu a < 0 thì | a | =  
 h) Nếu a < 0 thì a + | a | =  
Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống: 
 + (- 23) = 0 + | - 67 | = 0 
 - 4 + = 85 - 56 - = 56 
Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan trong dạy học chương II - Số học 6 
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016 - 2017 
15
 - (-53) = 0 - 32 = -46 
 87 - = -35 | 72 | - = 92 
Bài 5: Điền số thích hợp vào ô trống: 
x 83 -75 - 678 0 
y 0 -34 -765 
x - y 0 -46 - 76 
Bài 6: Điền các số 0; 1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4 
vào các ô ở hình vuông bên( mỗi ô một số) 
sao cho tổng các ô trên hàng ngang, hàng dọc, 
hàng chéo đều bằng 0. 
3.Dạng trắc nghiệm ghép đôi 
Ghép các số ở cột A với phép tính ở cột B để có kết quả đúng của phép tính ở cột 
B: 
Cột A Cột B 
-123 19 + ( - 139) = 
123 - 78 + 201 = 
- 120 (- 149) - (- 26) = 
20 0 - ( + 7) = 
-7 | 72 | - (+ 52) = 
+7 55 - 70 = 
-15 - 8865 - (- 8872) 
§4. QUI TẮC “ DẤU NGOẶC ”. 
I, KIẾN THỨC CƠ BẢN: 
 Qui tắc dấu ngoặc: 
 - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ +“ đằng trước ngoặc thì dấu các số hạng trong ngoặc 
vẫn giữ nguyên . 
 - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ - “ đằng trước dấu ngoặc ta phải đổi dấu tất cả các 
số hạng trong ngoặc: dấu “+” thành dấu “ - “ và dấu “ - “ thành dấu “+”. 
Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan trong dạy học chương II - Số học 6 
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016 - 2017 
16
II.CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: 
1. Dạng trắc nghiệm có nhiều lựa chọn: 
 Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng: 
Bài 1: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức số : 2003 - ( 5 - 90 + 2002) ta được: 
 A. 2003 + 5 - 90 - 2002 
 B. 2003 - 5 - 90 + 2002 
 C. 2003 - 5 + 90 - 2002 
 D. 2003 - 5 + 90 + 2002 
Bài 2: Kết quả đúng của phếp tính 154 - (-134 -36) là: 
A. 324 
B. - 24 
C. - 324 
D. 184 
2. Dạng trắc nghiệm điền khuyết : 
Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống: 
52 - (- 64 + 25 -18) = - (17 + 39 -57) = 0 
95 - ( 98 - 543 +89) = + (-76 +355 - 224) = -12 
1005 + (- 46 - 105 + 26) = -1015 - ( 83 - 1215 - 93) = 
Bài 2 : Điền các số -1; -2; -3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 
vào các ô tròn( mỗi số một ô) trong hình bên 
sao cho tổng bốn số trên mỗi cạnh của tam 
giác đều bằng 19 
2. Dạng trắc nghiệm ghép đôi 
Ghép các số ở cột A với phép tính ở cột B để có kết quả đúng của phép tính ở cột 
B: 
Cột A Cột B 
123 (509 - 42) - 509 = 
13 - ( 510 - 427) - 400 + 510 = 
-42 195 - (230 + 194) - 1 = 
1 - 1945 - (- 13 -1945) = 
Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan trong dạy học chương II - Số học 6 
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016 - 2017 
17
0 ( 123 -27 - 64)-(64+ 27) = 
- 230 2002 - [ 107 - ( 107 + 2002)] = 
§5. QUI TẮC “ CHUYỂN VẾ”. 
I.KIẾN THỨC CƠ BẢN: 
 1. Tính chất của đẳng thức: 
 a = b  a + c = b + c 
 2. Qui tắc chuyển vế: 
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số 
hạng đó: dấu “+” thành dấu “ - “ và dấu “ - “ thành dấu “+”. 
II.CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: 
1. Dạng trắc nghiệm “đúng – sai”: 
 Điền dấu (x) vào ô trống mà em chọn: 
Tìm x Kết quả là Đúng Sai 
(x : 3 - 4) . 5 = 15 21 
(x : 3 + 4) . 5= 15 1 
( 3x - 24) . 73 = 2. 74 10 
x - 8 = 10 - 2x 6 
2. Dạng trắc nghiệm điền khuyết : 
Hãy điền các số -9; - 5; -4; 3; 
 4; 5; 6; 7; 8 vào các ô hình chữ 
nhật trong hình bên sao cho tổng 
các số trong mỗi nhóm( có trong 
1 hình tròn) đều bằng nhau. 
3.Dạng trắc nghiệm ghép đôi 
Ghép các số ở cột A với phép tính ở cột B để có kết quả đúng của phép tính ở cột 
B: 
Cột A Cột B 
11- (15 + 11) = x - (25 - 9) x= -9 
2 - x = 17 - (-5) x= -20 
Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan trong dạy học chương II - Số học 6 
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016 - 2017 
18
x -12 = (-9) -15 x= 2 hoặc x = -14 
| x + 6| = 8 x = 1 
9 – 25 = (7 – x) – ( 25 + 7) x = -12 
§6. PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN 
I.KIẾN THỨC CƠ BẢN: 
1.Qui tắc nhân: 
 * a . 0 = 0 . a = 0 
 * Nếu a, b cùng dấu thì a . b = | a | . | b | 
 * Nếu a, b khác dấu thì a . b = - (| a | . | b |) 
*Chú ý: 
 - Nếu a . b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b bằng 0. 
 - Nếu đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. 
 - Nếu đổi dấu hai thừa số thì tích không đổi. 
 2. Tính chất của phép nhân: 
 Các tính chất giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân 
với phép cộng các số tự nhiên đều có thể mở rộng cho phép nhân các số nguyên. 
a) Tính chất giao hoán: a . b = b .a 
b) Tính chất kết hợp: (a .b) . c = a . (b . c) 
c) Nhân với số 1: a . 1 = 1. a = a 
d) Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: 
a.(b + c) = ab + ac 
*Chú ý: 
 - Phép nhân có tính chất phân phối đối với phép trừ: 
 a.(b - c) = ab - ac 
 - Phép nhân nhiều số có tính chất giao hoán, kết hợp tổng quát. 
 - Nếu số thừa số âm chẵn thì tích mang dấu dương. Nếu số thừa số âm lẻ thì 
tích mang dấu âm. 
I. CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: 
1. Dạng trắc nghiệm có nhiều lựa chọn: 
 Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng: 
Bài 1: Cho biết -12 . x < 0. Số thích hợp với x có thể là: 
A. x = - 2 
Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan trong dạy học chương II - Số học 6 
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016 - 2017 
19
B. x = 2 
C. x = - 1 
D. x = 0 
Bài 2: Trên tập hợp số nguyên Z, cách tính đúng là: 
A. (- 5) . | - 40| = -200 
B. (- 5) . | - 40| = 200 
C. (- 5) . | - 4| = - 9 
D. (- 5) . | - 40| = - 100 
Bài 3: Giá trị của biểu thức( x - 4) . (x +5) khi x = -3 là số nào trong bốn đáp số 
dưới đây: 
A. 14 C. (-8) 
B. 8 D. (-14) 
3. Dạng trắc nghiệm “đúng – sai”: 
Bài 1: Điền dấu (x) vào ô trống mà em chọn: 
Tính Kết quả là Đúng Sai 
127 - 8. (12 - 35) 39 
26 - 7 .( 4 - 12) 30 
( 7 - 10) + 138 : (- 3) - 49 
35 : (- 5) - 7. (5 -18) - 84 
Bài 2: Điền dấu nhân vào ô trống mà em chọn: 
Tìm x Kết quả là Đúng Sai 
(x : 3 - 4) . 5 = 15 21 
(x : 3 + 4) . 5= 15 - 1 
( 3x - 24) . 73 = 2. 74 10 
x - 8 = 10 - 2x -6 
Bài 3: Điền dấu nhân vào ô trống mà em chọn: 
Tính Kết quả là Đúng Sai 
127 - 8. (12 - 35) 39 
26 - 7 .( 4 - 12) 30 
( 7 - 10) + 138 : (- 3) - 49 
35 : (- 5) - 7. (5 -18) - 84 
Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan trong dạy học chương II - Số học 6 
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016 - 2017 
20
3. Dạng trắc nghiệm điền khuyết : 
Bài 1: Điền dấu “ +”, “-” thích hợp vào ô trống: 
Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b2 
+ + 
+ - 
- + 
- - 
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống: 
3 . (- 25) = 12 . = -36 
( - 4) . (-15) = . (- 25) = 500 
(-125) . (+ 8) = 243. = 0 
(+27) . (+ 23) = . (-645) = 645 
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống: 
a 24 - 14 - 41 - 456 
b -67 - 32 -2 - 36 123 
a.b -108 0 912 
Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống: 
m 12 2007 1 -981 
n - 4 -22 -327 
m : n -223 -1 4 
Bài 5: Hãy điền các số nguyên thích hợp vào ô trống trong bảng dưới đây đây sao 
cho tích của ba số ở ba ô liền nhau đều bằng 120: 
 6 -4 
4.Dạng trắc nghiệm ghép đôi 
Ghép các số ở cột A với phép tính ở cột B để có kết quả đúng của phép tính ở cột 
B: 
Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan trong dạy học chương II - Số học 6 
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016 - 2017 
21
Cột A Cột B 
- 27 ( + 4) . (+ 6) = 
- 24 (- 3) .( - 9) = 
24 ( + 3). ( - 9) = 
27 ( + 4) . 0 = 
+ 6 ( - 4) . ( + 6) = 
0 ( - 1) . (- 6) = 
 §7. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 
I.KIẾN THỨC CƠ BẢN: 
1.Định nghĩa: Cho a, b Z và b ≠ 0. Nếu có một số nguyên q sao cho a = bq thì ta 
nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội b và b là ước của a, ta cũng nói a chia cho b 
được q và viết a : b = q. 
 2.Tính chất: 
 a) a b và b  c thì a  c 
 b) a b  a . m b ( m Z) 
 c) a b và b  c  (a ± b) c 
II.CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: 
1. Dạng trắc nghiệm có nhiều lựa chọn: 
 Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng: 
Bài 1: Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là: 
A. 1 và -1 
B. 5 và -5 
C. 1; -1; 5 
D. 1; -1; 5; -5 
Bài 2: Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của - 4 là: 
 A. 1và 4 
 B. -1 và - 4 
 C. 2; -2; 1; -1 
 D. 1; -1; 2; -2; 4; - 4 
Bài 3:Tìm số nguyên x biết 6 < | 2x | < 12 
 A. x { -5; -4;} 
 B. x { -5; -4; 4; 5} 
Kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan trong dạy học chương II - Số học 6 
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2016 - 2017 
22
 C. x { 4; 5} 
 D. x { 3; 4; 5} 
Bài 4: Tất cả những số nguyên n thích hợp để biểu thức 5:(2n + 7) là số nguyên là: 
 A. -3 C. -6; -4; -3; 1 
 B. -4; -3; 4 D. -6; -4; -3; -1 
2. Dạng trắc nghiệm “đúng – sai”: 
Bài 1: Điền dấu “ x” vào ô trống mà em chọn: 
Tìm số nguyên x biết: Kết quả là Đúng Sai 
1 - 6x = 19 x = -3 
22x - ( -3) =7 x = -2 
-2x - 3 =7 x =5 
2x + 17 = 15 + x x =2 
Bài 2: Điền dấu “ x ” vào ô trống mà em chọn: 
Các khẳng định Đúng Sai 
(13 . 5 + 25) chia hết cho -5 
(97 . 8 - 13) chia h

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_kiem_tra_bang_trac_nghiem_khach_quan_t.pdf