Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình Công nghệ 8

Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình Công nghệ 8

1.1.KHÁI NIỆM VỀ TIÊU CHUẨN

Bản vẽ kỹ thuật là một phương tiện thông tin kỹ thuật dùng trong mọi lĩnh

vực kỹ thuật, là công cụ chủ yếu của người cán bộ kỹ thuật để diễn đạt ý đồ thiết kế

và đồng thời cũng là tài liệu kỹ thuật cơ bản dùng để chỉ đạo sản xuất và gia công.

Bản vẽ kỹ thuật được thành lập theo các quy tắc thống nhất của Tiêu chuẩn

Việt Nam hoặc Tiêu chuẩn Quốc tế.

Các tiêu chuẩn Việt Nam là những văn bản kỹ thuật do Uỷ ban Khoa học kỹ

thuật Nhà nước trước đây, nay là Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành. Tổng cục

Tiêu chuẩn, Đo lường và Chất lượng là cơ quan Nhà nước trực tiếp chỉ đạo công

tác tiêu chuẩn hóa nước ta, là tổ chức quốc gia về tiêu chuẩn hóa.

Năm 1977 nước ta là thành viên của Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế ISO

(International Organization for Standadization). Mục đích của ISO là phát triển

công tác tiêu chuẩn hóa trên phạm vi toàn thế giới, nhằm đơn giản hóa về việc trao

đổi hàng hóa, mở rộng quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong lĩnh vực khoa học,

kỹ thuật và công nghệ. Hiện nay ISO đã ban hành hơn 500.000 tiêu chuẩn, trong đó

có hàng trăm tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật.

Việc áp dụng các tiêu chuẩn nhằm mục đích thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, nâng

cao năng suất lao động, cải tiến chất lượng sản phẩm.Ngoài ra, việc áp dụng các

tiêu chuẩn còn làm thay đổi lề lối làm việc cho phù hợp với nền sản xuất lớn công

nghiệp hóa, hiện đại hóa.

pdf 46 trang Người đăng phuongnguyen22 Lượt xem 1055Lượt tải 6 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình Công nghệ 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
éo dài được tạo thành bằng cách kéo dài một cạnh ngắn của khổ giấy của
dãy ISO-A đến một độ dài bằng bội số cạnh ngắn của khổ giấy cơ bản đã chọn (
Bảng 8.2), khổ phụ được dùng trong trường hợp khi cần thiết, tuy nhiên không
khuyến khích dùng các khổ giấy kéo dài.
Bảng1.2. Khổ giấy phụ
Ký hiệu khổ
giấy A3 x 3 A3 x 4 A4 x 3 A4 x 4 A5 x 3 A5 x 4
Kích thước các
cạnh khổ giấy
tính bằng mm
420x891 420x1189 297x630 297x841 210x444 210x592
1.2.1.3. Các phần tử trình bày
Mỗi bản vẽ phải có khung vẽ, khung tên riêng. Nội dung và kích thước của
khung vẽ và khung tên của bản vẽ được quy định như sau :
a) Khung bản vẽ
Khung teân
Meùp ngoaøi
Hình 1-1
11
11
22
12
24
297
594
1189
21
042
0
84
1
Hình 1-2
Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình công nghệ 8
- Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 8
Khung bản vẽ được vẽ bằng nét liền đậm, kẻ cách các mép khổ giấy 5mm
(hình 1.3a), khi cần đóng thành tập, cạnh trái của khung bản vẽ được kẻ cách mép
trái của khổ giấy một khoảng bằng 25mm (hình 1.3b).
a) b)
Hình 1.3
b) Khung tên ( Hình 1.4):
Khung tên phải bố trí ở ngay góc phải phía dưới bản vẽ (Khung tên của mỗi
bản vẽ phải đặt sao cho các chữ ghi trong khung tên có đầu hướng lên trên hay
hướng sang trái đối với bản vẽ đó). Kích thước và nội dung của khung tên được
quy định như sau:
Hình 1.4
Ô1 : Đầu đề bài tập hay tên gọi chi tiết
Ô 2: Vật liệu của chi tiết
Ô3 : Tỷ lệ
Ô 4 : Ký hiệu bản vẽ
Ô 5 : Họ và tên người vẽ
Ô 6 : Ngày vẽ
Khung teân
5
5
5
5
Khoå giaáy
Khung baûn veõ
Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình công nghệ 8
- Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 9
Ô 7 : Chữ ký của người kiểm tra
Ô 8 : Ngày kiểm tra
Ô 9 : Tên trường, khoa, lớp
1.2.2. Dụng cụ vẽ
1.2.2.1. Ván vẽ ( Hình 1.5 )
Ván vẽ thường làm bằng gỗ mềm, phẳng, nhẵn. Mép trái của ván vẽ dùng để
trượt thước T nên được bào thật nhẵn. Khi vẽ phải giữ gìn ván vẽ sạch sẽ, không
xây xước.
Hình 1.5
1.2.2.2.Thước chữ T
Thước chữ T gồm có thân ngang và đầu thước, chủ yếu dùng để vẽ các
đường nằm ngang( Hình 1.6 ).
Khi vẽ cần giữ đầu thước áp sát
mép trái ván vẽ để trượt thước dọc
theo mép trái ván vẽ đến vị trí nhất
định (hình 1.7).
Tay cầm bút di chuyển dọc theo mép
trên thân ngang để vẽ đường nằm
ngang.
 Cần giữ gìn thước không bị cong
vênh.
Hình 1.7
1.2.2.3. Êke
Êke làm bằng chất dẻo hoặc gỗ mỏng, thường gồm bộ hai chiếc: một chiếc
hình tam giác vuông cân (có góc 450), chiếc kia hình nửa tam giác đều (có góc 300
và 600) (hình 1.8).
Êke phối hợp với thước chữ T để vạch các đường thẳng đứng, các đường
xiên 450, 300, 600 (hình 1.9).
Hình 1.6
Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình công nghệ 8
- Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 10
Hình 1.8
Hình 1.9
1.2.2.4. Compa vẽ:
Compa vẽ dùng để vẽ các đường tròn, bộ phận compa có thể có thêm một số
phụ kiện như: đầu cắm đinh, đầu cắm bút (chì hoặc mực), cần nốiKhi vẽ cần giữ
cho đầu kim và đầu bút vuông góc với mặt giấy vẽ.
1.2.2.5. Compa đo:
Compa đo dùng để lấy độ dài đoạn thẳng. Điều chỉnh hai đầu kim của compa
đo đến hai điểm mút của đoạn thẳng cần lấy. Sau đó đưa compa đến vị trí cần vẽ
bằng cách ấn hai đầu kim xuống mặt giấy.
1.2.2.6. Thước cong (Hình 1.10 )
Thước cong dùng để vẽ các
đường cong có bán kính cong thay đổi.
Khi vẽ, trước hết phải xác định được
một số điểm thuộc đường cong để nối
chúng lại bằng tay. Sau đó đặt thước
cong có đoạn cong trùng với đường
cong vẽ bằng tay để vẽ từng đoạn một
sao cho đường cong vẽ ra chính xác.
Hình 1.10
Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình công nghệ 8
- Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 11
1.2.2.7. Bút chì
Bút chì đen dùng để vẽ có nhiều loại, bút chì cứng ký hiệu bằng chữ H, nút
chì mềm ký hiệu bằng chữ B. Chúng được xếp theo độ cứng giảm dần sang độ
mềm tăng dần từ trái sang phải ( Hình 1.11)
Hình 1.11
Thường dùng loại bút chì H, 2H để kẻ nét mảnh và HB,B để kẻ các nét đậm
hoặc để viết chữ. Bút chì được vót nhọn hay vót theo hình lưỡi đục. Lõi chì đặt
trong vỏ gỗ hoặc vỏ cứng như bút chì máy và bút chì kim.
1.3. TỶ LỆ
- Tỷ lệ bản vẽ là tỷ số giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn với kích
thước tương ứng đo trên vật thể. Có 3 loại tỷ lệ: Tỷ lệ thu nhỏ, tỷ lệ nguyên hình, tỷ
lệ phóng to.
Bảng
1.3
Tỉ lệ thu nhỏ 1:2 ; 1:2,5 ; 1:4 ; 1:5 ; 1:10 ; 1:15 ; 1:20 ; 1:25 ; 1:40 ; 1:50 ;1:75 ; 1:100 ; 1:200; 1: 400; 1:500 ; 1:800; 1: 1000
Tỉ lệ nguyên hình 1:1
Tỉ lệ phóng to 2:1 ; 2,5:1 ; 4:1 ; 5:1 ; 10:1 ; 20:1 ; 40:1 ; 50:1 ; 100:1
 Khi cần biểu diễn công trình lớn, cho phép dùng tỷ lệ 1:2000  1:50000
- Trị số kích thước trên hình biểu diễn chỉ giá trị thực của kích thước vật thể,
nó không phụ thuộc vào tỉ lệ của hình biểu diễn đó ( Hình 1.12) .
Hình1.12
14
9
20
26
(b)
20
9
26
14
(a)
26
9 2
014
(c)
3H 2H H F HB B 2B 3B
c) Tỉ lệ phóng tob) Tỉ lệ nguyên hình
a) Tỉ lệ thu nhỏ
Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình công nghệ 8
- Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 12
- Ký hiệu tỷ lệ được ghi ở ô dành riêng trong khung tên của bản vẽ và viết
theo kiểu:1:1; 1:2; 2:1; v.v.Ngoài ra, trong mọi trường hợp khác phải ghi theo
kiểu : TL 1:1; TL 1:2; TL 2:1; V.V
1.4. NÉT VẼ
TCVN 8-20 : 2002 (ISO 128-20 :1996) Bản vẽ kỹ thuật – Nguyên tắc chung
về biểu diễn . Phần 20 : Quy ước cơ bản về nét vẽ, thiết lập các loại nét vẽ, tên gọi,
hình dạng của chúng và các quy tắc về nét vẽ trên bản vẽ kỹ thuật.
TCVN 8-24 : 2002 (ISO 128-24 : 1999) Bản vẽ kỹ thuật – Nguyên tắc chung
về biểu diễn . Phần 24 : Nét vẽ trên bản vẽ cơ khí quy định quy tắc chung và quy
ước cơ bản của các loại nét vẽ trên bản vẽ cơ khí ( bảng 1.4).
1.4.1. Các loại nét vẽ
Một số loại nét vẽ và áp dụngcủa chúng được trình bày trong bảng 1.4 và
hình 1.13.
Bảng 1.4
Tên gọi Hình dạng Công dụng
1. Nét liền đậm
(nét cơ bản)
- Cạnh thấy, đường bao
thấy (A1)
- Đường đỉnh ren thấy
(A2)
2.Nét liền mảnh - Giao tuyến tưởng tượng
(B1)
- Đường kích thước (B2)
- Đường gióng (B3)
- Đường dẫn và đường
chú dẫn.
- Đường gạch gạch mặt
cắt (B4)
- Đường bao mặt cắt chập
(B5)
- Đường tâm ngắn
- Đường chân ren thấy
(B6)
3. Nét đứt đậm Khu vực cho phép cần xử
lý bề mặt.
4. Nét đứt mảnh - Cạnh khuất (D)
- Đường bao khuất (F1)
5. Nét lượn sóng Đường biểu diễn giới hạn
của hình chiếu hoặc hình
cắt (C1).
Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình công nghệ 8
- Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 13
6. Nét gạch chấm
mảnh
- Đường tâm (G1)
- Đường trục đối xứng
(G2)
- Vòng tròn chia của bánh
răng.
- Vòng tròn đi qua tâm
các lỗ phân bố đều
7. Nét gạch chấm
đậm
- Khu vực cần xử lý bề
mặt
8. Nét cắt - Đường biểu diễn vị trí
vết của mặt phẳng cắt.
9. Nét gạch dài hai
chấm mảnh
- Đường bao của chi tiết
liền kề
- Vị trí tới hạn của chi tiết
chuyển động (K2).
- Đường trọng tâm
- Đường bao ban đầu
trước khi tạo hình
- Các chi tiết đặt trước
mặt phẳng cắt
10. Nét dích dắc Đường biểu diễn giới hạn
của hình chiếu hoặc hình
cắt
Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình công nghệ 8
- Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 14
Hình 1.13
1.4.2. Kích thước nét vẽ
1.4.2.1. Chiều rộng nét vẽ
- Chiều rộng d của tất cả các loại nét vẽ phụ thuộc vào loại nét vẽ và kích thước của
bản vẽ. Dãy chiều rộng nét vẽ lấy tỷ lệ 1 : 2 (1 : 1,4) làm cơ sở :
- Dãy chiều rộng nét vẽ như sau : 0,13; 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1; 1,4 và
2mm
- Chiều rộng các nét rất đậm, đậm và mảnh lấy theo tỉ lệ 4 : 2 : 1.
- Trên bản vẽ cơ khí thường dùng hai loại nét mảnh và đậm với tỉ lệ giữa hai chiều
rộng nét mảnh và đậm là 1 : 2. Ưu tiên nhóm nét vẽ 0,25 : 0,5 và 0,35 : 0,7.
1.4.2.2. Chiều dài các phần tử của nét vẽ
Khi lập bản vẽ bằng tay, chiều dài các phần tử
của nét vẽ thường lấy theo chiều rộng (d) của nét
như sau (Hình 1.14)
- Các chấm £ 0,5d
- Các khe hở 3d
- Các gạch 12d
- Các gạch dài 24d
Hình 1.14
1.4.3. Vẽ các nét
- Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai đường song song phải lớn hơn hai lần chiều
rộng của các nét liền đậm và không được nhỏ hơn 0,7mm.
- Khi có nhiều nét vẽ trùng nhau thì phải vẽ theo thứ tự ưu tiên như sau :
1) Nét liền đậm (đường bao thấy,...)
2) Nét đứt (đường bao khuất,...)
3) Nét gạch dài chấm mảnh (đường tâm, đường trục,...)
4) Nét gạch dài hai chấm mảnh (đường trọng tâm)
5) Nét liền mảnh (đường kích thước, ...)
24d
6d
24d
12d
3d
12d
3d
12d
6d
10d
Caùc phaàn töû cuûa neùt veõ
Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình công nghệ 8
- Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 15
- Trong mọi trường hợp, tâm đường tròn được xác định bằng giao điểm của
hai đoạn gạch thuộc nét gạch chấm mảnh của hai đường tâm ( hình1.15).
- Nét đứt nằm trên đường kéo dài của nét liền thì chỗ nối tiếp để hở, các
trường hợp khác, các đường nét cắt nhau cần vẽ chạm vào nhau ( hình 1.16 ).
- Các nét gạch chấm mảnh hoặc nét gạch hai chấm mảnh phải bắt đầu và kết
thúc bằng đoạn gạch liền mảnh vẽ vượt qua đường bao một đoạn 3 ÷ 5 mm (hình
1.16).
Hình 1.15 Hình1.16
- Đối với đường tròn nhỏ cho phép vẽ đường tâm bằng nét liền mảnh (hình
1.15).
- Đường dẫn từ một phần tử nào đó được vẽ bằng nét liền mảnh và tận cùng
bằng một dấu chấm đen nếu điểm đầu của đường dẫn nằm bên trong đường bao của
vật thể (hình 1.17); bằng một mũi tên nếu điểm đầu của đường dẫn nằm trên đường
bao của vật thể (hình 1.18) ; không có dấu gì cả nếu điểm đầu của đường dẫn nằm
ở vị trí của đương kích thước (hình 1.19).
Hình 1.18
Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình công nghệ 8
- Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 16
Hình 1.17 Hình1.19
1.5. CHỮ VIẾT
Theo TCVN 7284-0 : 2003 (ISO 3098-0 : 1997 Tài liệu kỹ thuật của sản
phẩm - Chữ viết Phần 0 : yêu cầu chung, quy định các yêu cầu chung đối với chữ
viết gồm chữ, số dùng trên các bản vẽ và tài liệu kỹ thuật như sau :
1.5.1. Kích thước
- Khổ chữ: (h) là giá trị được xác định bằng chiều cao của chữ hoa tính bằng
mm, có các khổ chữ sau : 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20; 28;40 (mm)
Chiều rộng của nét chữ (d) phụ thuộc vào kiểu chữ và chiều cao của chữ.
- Các thông số của chữ :xem qui định trong (hình 8.20) và ( bảng 8.5 )
Hình 1.20
Bảng 1.5
Thông số chữ viết Kí hiệu Kích thước tương đối
Kiểu A Kiểu B
Chiều cao chữ hoa h (14/14)h (10/10)h
Chiều cao chữ thường c (10/14)h (7/10)h
Khoảng cách giữa các chữ a (2/14)h (2/10)h
Bước nhỏ nhất của các
dòng
b (22/14)h (17/10)h
Khoảng cách giữa các từ e (6/14)h (6/10)h
Chiều rộng nét chữ d (1/14)h (1/10)h
Vùng ghi dấu (cho chữ
hoa)
f (5/14)h (4/10)h
1.5.2. Các kiểu chữ viết
Có các kiểu chữ sau:
Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình công nghệ 8
- Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 17
- Kiểu A đứng và kiểu A nghiêng 750 với d=1/14h
- Kiểu B đứng và kiểu B nghiêng 750 với d=1/10h
- Ưu tiên sử dụng kiểu chữ B đứng
1.5.3. Chữ cái Latinh
- Cách viết chữ đứng theo kiểu A ( H.1.21) và kiểu B ( Hình 1.22)
Hình 1.21 Hình 1.22
- Kiểu chữ B đứng ( hình 1.23) và kiểu chữ B nghiêng (hình 1.24)
H 10/10h 4
/1
0h
3/
10
h
17
/1
0hH
4/
14
h
14
/1
4h
4/
14
h
22
/1
4h
ABCDEFGHIJKLMN
OPQRSTUVWXYZ
abcdefghijklmnop
qrstuvwxyz
Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình công nghệ 8
- Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 18
Hình 1.23
Hìn h 1.24. Kiểu chữ B nghiêng
- Chữ số:
Kiểu chữ B nghiêng và không nghiêng
ABCDEFGHIJKLMN
OPQRSTUVWXYZ
abcdefghijklmnop
qrstuvwxyz
Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình công nghệ 8
- Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 19
Hình 1.25
1234567890
I III IV VI VIII IX
1234567890
I III IV VI VIII IX
Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình công nghệ 8
- Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 20
1.6. GHI KÍCH THƯỚC
1.6.1. Quy định chung
- Các kích thước ghi trên bản vẽ chỉ độ lớn thật của vật thể được biểu diễn.
Cơ sở để xác định độ lớn và vị trí tương đối giữa các phần tử được biểu diễn là các
kích thước, các kích thước đó không phụ thuộc vào tỉ lệ hình biểu diễn.
- Mỗi kích thước chỉ được ghi một lần trên bản vẽ, trừ trường hợp cần thiết
khác.
- Dùng milimét làm đơn vị đo kích thước dài và sai lệnh giới hạn. Trên bản
vẽ không cần ghi đơn vị đo.
- Trường hợp dùng đơn vị độ dài khác như centimét, mét thì đơn vị đo
được ghi ngay sau chữ số kích thước hoặc trong phần chú thích của bản vẽ.
- Dùng độ, phút, giây làm đơn vị đo góc và sai lệch giới hạn của nó.
- Không ghi kích thước dưới dạng phân số trừ các kích thước độ dài theo hệ
Anh.
Đơn vị đo độ dài theo hệ Anh là inch. Kí hiệu : 1 inch=1"; 1"=25,4mm.
1.6.2. Các thành phần của kích thước
1.6.2.1. Đường kích thước : là đoạn thẳng được vẽ song song với đoạn thẳng cần
ghi kích thước
(Hình 1.26)
Hình 1.26
- Đường
kích thước vẽ
bằng nét liền mảnh, ở hai đầu có mũi tên.
- Không dùng bất kỳ đường nào của hình vẽ thay thế đường kích thước
(không dùng đường tâm, đường trục hay đường bao).
- Đường kích thước của
độ dài cung tròn là cung tròn
đồng tâm (hình 1.27a), đường
 kích thước của góc là cung tròn
có tâm ở đỉnh góc (hình 1.27b).
 a) Hình 1.27 b)
35
15
17Ñöôøng kích thöôùc
Hình a
82°
Hình b
Ñöôøng kích thöôùc
Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình công nghệ 8
- Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 21
1.6.2.2. Đường gióng ( Hình 1.28):
- Đường gióng được kẻ vuông góc với đoạn được ghi kích thước. Đường
gióng được kẻ bằng nét liền mảnh và được kéo dài quá vị trí của đường kích thước
một đoạn ngắn (khoảng từ 2 đến 5mm).
- Đường gióng vẽ cho góc phải qua hướng tâm cung.
Hình 1.28
- Khi cần, đường gióng được kẻ xiên góc (hình 1.29a). Ở chỗ có cung lượn,
đường gióng được kẻ từ giao điểm của hai đường bao nối tiếp với cung lượn (hình
1.29b )
a) b)
 Hình 1.29
Ñöôøng gioùng
Hình a
15
17
35
Hình b
82°
2¸5
Ñöôøng gioùng
Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình công nghệ 8
- Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 22
- Có thể dùng đường tâm, đường trục hay đường bao để thay cho đường
gióng.
 ( Hình 1.30)
Hình 1.30
1.6.2.3. Mũi tên
- Mũi tên được vẽ ở đầu mút đường kích thước. Độ lớn của mũi tên lấy theo
chiều rộng nét đậm của bản vẽ ( Hình 1.31).
- Nếu không đủ chỗ để vẽ thì mũi tên được vẽ phía ngoài đường kích thước
(Hình 1.32a) và cho phép thay mũi tên bằng một chấm (Hình 1.32b) hoặc một gạch
xiên (Hình 1.32c).
Hình 1.31
Hình 1.32
Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình công nghệ 8
- Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 23
1.6.2.4. Chữ số kích thước
Dùng khổ chữ từ 2,5mm trở lên để ghi chữ số kích thước. Chữ số kích thước
được đặt ở vị trí như sau:
 - Ở khoảng giữa và phía trên đường kích thước, riêng đường kích thước
trong vùng nghiêng 300 so với đường trục thì con số kích thước được viết trên giá
nằm ngang (hình 1.33).
Hình 1.33
- Để tránh các chữ số sắp theo hàng dọc, nên đặt các chữ số sole nhau về hai
phía của đường kích thước (hình 1.34)
Hình 1.34
9
15
20
25
77°
71°
64°
54°
Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình công nghệ 8
- Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 24
Trong trường hợp không đủ chỗ, chữ số được viết trên đoạn kéo dài của
đường kích thước và thường viết về phía bên phải của đường này. (Hình 1.35).
Hình 1.35 Hình 1.36
 + Hướng chữ số kích thước dài, theo hướng nghiêng của đường kích thước(Hình
1.36)
 + Hướng chữ số kích thước góc được ghi như hình ( Hình 1.37)
Hình 1.37
§ LƯU Ý:
 1.Không cho phép bất kì đường nét nào của bản vẽ kẻ chồng lên con số kích
thước, trong trường hợp đó các đường nét được vẽ ngắt đoạn. (Hình 1.38a)
 2.Nếu đường kích thước thẳng đứng, đầu con số kích thước hướng sang trái
(H 8.38b)
 3. Đối với đường kích thước nghiêng so với đường thẳng nằm ngang của bản
vẽ, con số kích thước được ghi sao cho: nếu ta quay đường kích thước và con số
kích thước một góc nhỏ hơn 900 đến vị trí đường kích thước nằm ngang thì đầu con
số kích thước hướng lên trên. (Hình 8.38c)
6
Æ
6
18 15
(H4)
18
18
1818
18
18
18
18
30°
(H5)
60°
30°
6 0
°
60°60°
30
°
60
°
30°
60°
60°
60°
60° 60°
30°
(H6)
Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình công nghệ 8
- Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 25
 a) b) c)
Hình 8.38
§ MỘT SỐ KÍ HIỆU QUI ƯỚC:
1. Đường kính: Trong mọi trường hợp, trước con số kích thước của đường
kính ghi kí hiệu Æ (hình 8.39).
2. Bán kính: Trong mọi trường hợp, trước con số kích thước của bán kính
ghi kí hiệu R (Chữ hoa), đường kích thước kẻ qua tâm (hình 1.40a).
- Các đường kích thước của các cung tròn đồng tâm không được nằm trên
cùng một đường thẳng (hình 1.40b).
Hình 1.39
- Đối với các cung tròn có kích thước quá lớn, cho phép đặt tâm gần cung
tròn và đường kích thước kẻ gấp khúc (hình 1.40c).
Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình công nghệ 8
- Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 26
Hình 1.40
Hình 1.41
3. Hình cầu: Trước con số kích thước đường kính hay bán kính của hình cầu
ghi chữ "cầu" và dấu Æ hay R. (hình 1.41) .
4. Phân biệt phần mặt phẳng với mặt cong: dùng nét liền mảnh gạch chéo
phần mặt phẳng ( Hình 1.42a).
5. Hình vuông: Trước con số kích thước cạnh hình vuông ghi dấu □ (Hình
1.42b).
 a) Hình 1.42 b)
6. Độ dài cung tròn, Ç : Phía trước con số kích thước độ dài cung tròn ghi
dấu Ç , đường kích thước là cung tròn đồng tâm, đường gióng kẻ song song với
đường phân giác của góc chắn cung đó (H1.43).
Æ3
0 R13
R9
Caàu Æ36
H10 H11
H12
Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình công nghệ 8
- Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 27
Hình 1.43
CHƯƠNG 2. HƯỚNG DẤN HỌC SINH VẼ HÌNH CHIẾU
Môn học đòi hỏi học sinh phải tư duy, tưởng tượng cao, phải liên hệ được
giữa thực tế và nội dung học. Trên cơ sở truyền kiến thức cho học sinh từ trực quan
sinh động (các mẫu thật) đến tư duy trừu tượng (các bản vẽ các quy ước) và trở về
thực tế thì ta tiến hành theo các bước sau.
2. 1. Vẽ hình chiếu của vật thể đơn giản :
 Ở phần này giáo viên đưa ra những vật mẫu thật đơn giản, và giúp cho học
sinh hiểu khi nào chiếu ta phải chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu. Khi vẽ hình
chiếu cần lựa chọn mặt nào của vật thể mà trên đó thể hiện đầy đủ nội dung, hình
dạng của vật thể mẫu. Do điều kiện mẫu vật thiếu nên giáo viên có thể tự tạo đồ
dùng dạy học từ các tấm xốp hoặc ghép bởi các tấm bìa các tông khác nhau. Sau
đó ta đánh số lên các mặt phẳng cần chiếu của vật thể như sau :
- Đánh số 1 vào mặt phẳng vuông góc với hình chiếu thứ nhất.
- Đánh số 2 vào mặt phẳng vuông góc với hình chiếu thứ hai.
- Đánh số 3 vào mặt phẳng vuông góc với hình chiếu thứ ba theo các bước
như hình dưới đây :
 2
 3
 1
2
1 3
Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình công nghệ 8
- Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 28
 2
Hình 1.
 Khi vẽ hình chiếu ta tiến hành gỡ từng mặt đã được đánh số gián vào bảng
và đó là hình chiếu của vật thể. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các mặt đó trên bản
vẽ dưới dạng mặt phẳng.
2. 2. Vẽ hình chiếu vuông góc từ hình chiếu trục đo :
 Khi học sinh đã vẽ được hình chiếu thông qua các vật thật. Ta tiến hành
cho học sinh vẽ hình chiếu vuông góc thông qua các hình chiếu trục đo.
Giáo viên vẽ mẫu một hình chiếu trục đo, sau đó dựng các mặt phẳng hứng
trên trục toạ độ Oxyz để hứng các hình chiếu. Qua đó học sinh hiểu rõ về phương
pháp chiếu. Ta tiến hành vẽ theo các hình vẽ dưới đây :
 Z
P3
P1
 O
P2
Y
X
Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình công nghệ 8
- Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 29
 Hình 2 .
Hướng dẫn học sinh vẽ hình chiếu trong chương trình công nghệ 8
- Nguyễn Cao Cường - THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa - Hà Nội 30
 Trong không gian lấy ba mặt phẳng

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_huong_dan_hoc_sinh_ve_hinh_chieu_trong.pdf