Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh tự học có hiệu quả chủ đề “truyện ngắn lãng mạn 1930-1945”

Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh tự học có hiệu quả chủ đề “truyện ngắn lãng mạn 1930-1945”

III. Mục đích yêu cầu của sáng kiến

1.Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến

Trước những yêu cầu ngày càng cao của xã hội hiện đại, giáo dục phải gánh vác

nhiều trọng trách trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Trong đó, một trong

những mục tiêu quan trọng của đổi mới căn bản và toàn diện của nền giáo dục sắp tới là

tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường phổ thông nhằm hướng đến phát

huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của người học; tập trung dạy cách học, cách nghĩ,3

khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng và

phát triển năng lực. Thật vậy, chú trọng phát triển năng lực tự học cho học sinh là cách

đầu tư lâu dài, hiệu quả cho sản phẩm giáo dục hiện đại. Nhờ vậy, người học mới có khả

năng thích ứng linh hoạt trước những biến động phức tạp của cuộc sống hiện đại.

Thực tế giảng dạy ở trường phổ thông cho thấy giáo viên đã có tích cực đổi mới

phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng học tập của học sinh, có nhiều sáng kiến

hay trong việc giảng dạy hiệu quả các chủ đề dạy học, có nhiều cách làm hay trong việc

hướng dẫn học sinh tự học. Thế nhưng, những cố gắng ấy của thầy cô trở nên vô hiệu khi

thiếu sự hợp tác tích cực từ phía học sinh.

Hiện nay, dạy học Ngữ văn theo chủ đề đã trở nên phổ biến trong nhà trường phổ

thông. Việc soạn giảng chủ đề dạy học là một kì công đối với giáo viên, từ lựa chọn các

đơn vị bài học cho đến chọn lựa phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng của chủ đề.

Thế nhưng, hiệu quả dạy học theo chủ đề vẫn chưa tương xứng với sự đầu tư và công sức

của giáo viên.

pdf 46 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 03/03/2022 Lượt xem 846Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh tự học có hiệu quả chủ đề “truyện ngắn lãng mạn 1930-1945”", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệt giữa hai tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam và “Chữ người tử tù” 
của Nguyễn Tuân. 
3.1.3.3 Học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học 
Sau giờ học, học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học vào sổ tay, lưu trữ trong hồ sơ 
học tập. Học sinh có thể hệ thống kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy. 
3.1.4. Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá kết quả tự học 
3.1.4.1 Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá kết quả tự học 
 Học sinh tự kiểm tra, đánh giá là một trong những thành tố quan trọng của việc 
hướng dẫn học sinh tự học. Nếu học sinh nắm vững phương pháp tự đánh giá thì các em 
sẽ điều chỉnh kịp thời hoạt động tự học của mình sao cho hiệu quả nhất, đồng thời duy trì 
thường xuyên ý thức tự học của học sinh. 
Để hình thành và phát triển năng lực tự đánh giá cho học sinh, giáo viên cần có 
 13 
phương pháp hướng dẫn học sinh cách phân chia các mục tiêu bài học, trong đó tiêu chí 
đánh giá rõ ràng để sau khi giải quyết mỗi nhiệm vụ tự học, học sinh có thể tự biết rằng 
mình đã hoàn thành nhiệm vụ ở mức nào. 
Chẳng hạn, đối với chủ đề „Truyện ngắn lãng mạn 1930-1945”, giáo viên cần 
hướng dẫn học sinh tự đánh giá dựa trên các tiêu chí sau: 
* Về thái độ tự học: 
TT Tiêu chí Mức 1 
Mức 2 
Mức 3 
Mức 4 
Mức 5 
1 Cần cù, chăm chỉ 
2 Khả năng tập trung 
3 Tận dụng thời gian tự học 
4 Tích cực tìm tòi tài liệu 
5 Nghiêm túc trong kiểm tra, đánh 
giá 
6 Tích cực tham gia thảo luận nhóm 
7 Có đóng góp ý kiến hay, sáng tạo 
8 Lập kế hoạch tự học đầy đủ, chi tiết 
9 Biết tự ghi chép vào hồ sơ học tập 
10 Biết vận dụng vấn đề tự học vào 
thực tế 
Trong đó các mức đánh giá tương ứng với thang điểm sau: 
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 
0.0-3.0 
(Kém) 
3.5-4.5 
Yếu 
5.0-6.0 
(Trung bình) 
6.5-7.5 
(Khá) 
8-10 
(Giỏi) 
* Về mục tiêu tự học: 
-Nội dung 1: Giới thiệu chung về truyện ngắn lãng mạn 1930 – 1945 
Nội dung Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng và 
 14 
vận dụng cao 
Giới thiệu 
chung 
truyện 
ngắn lãng 
mạn 1930-
1945 
Một số tác phẩm 
tiêu biểu 
Bối cảnh ra đời của 
truyện ngắn lãng mạn 
giai đoạn 1930-1945. 
Những đặc trưng cơ bản 
của truyện ngắn lãng 
mạn giai đoạn 1930-
1945 
-Nội dung 2: Tìm hiểu truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam 
Nội dung 
Mức độ nhận 
biết 
Mức độ thông hiểu 
Mức độ vận dụng 
và vận dụng cao 
Về tác giả 
– Nêu những nét 
chính về tác giả 
Thạch Lam. 
– Chỉ ra những biểu hiện về 
con người, đặc điểm sáng tác 
của Thạch Lam được thể hiện 
trong tác phẩm. 
– Tác phẩm giúp 
cho em hiểu thêm 
gì về tác giả? 
Về tác phẩm 
– Tác phẩm “Hai 
đứa trẻ” được viết 
trong hoàn cảnh 
nào? 
– Xuất xứ của tác 
phẩm? 
– Tác động của hoàn cảnh ra 
đời đến việc thể hiện nội 
dung tư tưởng của tác phẩm? 
– Nếu ở cùng 
hoàn cảnh tương 
tự của tác giả, em 
sẽ làm gì? 
– Nhan đề của tác 
phẩm là gì? 
– Giải thích ý nghĩa của nhan 
đề đó. 
– Tại sao tác giả 
không lấy tên 
nhân vật chính để 
đặt cho tác phẩm? 
– Tác phẩm được 
viết theo thể loại 
nào? 
– Chỉ ra những đặc điểm 
khác biệt về cốt truyện của 
tác phẩm “Hai đứa trẻ” so 
với các truyện ngắn khác đã 
học hoặc đã đọc. 
– Em thấy việc sử 
dụng cốt truyện, 
ngôn ngữ của tác 
phẩm có phù hợp 
với thể loại truyện 
 15 
ngắn không? Vì 
sao? 
Khung cảnh 
phố huyện 
lúc chiều tàn 
-Âm thanh, màu 
sắc, đường nét của 
khung cảnh phố 
huyện lúc chiều 
tàn được tác giả 
miêu tả ra sao? 
-Hình ảnh chợ 
chiều vãn hiện lên 
thế nào? Nêu dẫn 
chứng? 
Từ đó nhận xét về cảnh vật 
và sự cảm nhận của Thạch 
Lam? 
-Qua chi tiết, Liên động lòng 
thương khi thấy “mấy đứa trẻ 
con nhà nghèo xóm chợ” đi 
lại nhặt nhạnh trên đất đã cho 
thấy vẻ đẹp tâm hồn gì ở 
Liên? 
-Nghệ thuật miêu 
tả cảnh vật? 
-Vai trò của bức 
tranh thiên nhiên 
phố huyện lúc 
chiều tàn? 
- Khái quát tâm 
trạng nhân vật 
Liên? 
Khung cảnh 
phố huyện 
lúc đêm 
khuya 
-Liệt kê những lần 
tác giả miêu tả ánh 
sáng, bóng tối? 
– Nhân vật trong 
tác phẩm là ai? Kể 
tên các nhân vật 
đó? 
– Chỉ ra các dẫn 
chứng thể hiện 
tâm trạng, ngôn 
ngữ, cử chỉ và 
hành động của 
nhân vật Liên và 
An? 
-Nhận xét về sự xuất hiện của 
hai hình tượng ánh sáng và 
bóng tối trong truyện? 
– Mối quan hệ giữa các nhân 
vật như thế nào? 
– Ngôn ngữ, tâm trạng của 
các nhân vật trong tác phẩm 
có đặc điểm gì? 
– Khái quát về phẩm cách và 
số phận của các nhân vật. 
-Ý nghĩa tượng 
trưng của hai hình 
tượng ánh sáng và 
bóng tối? 
– Em có nhận xét 
gì về mối quan hệ 
giữa các nhân vật? 
– Nhận xét về 
phẩm cách, số 
phận của các nhân 
vật. 
Cảnh đợi tàu 
Cảnh đợi tàu được 
tác giả miêu tả 
theo trình tự thế 
nào? 
Phân tích tâm trạng Liên lúc: 
-Tàu chưa đến? 
-Tàu đến? 
-Tàu đi qua? 
Nghệ thuật tả cảnh 
đợi tàu của Thạch 
Lam? 
Miêu tả tâm trạng 
Liên lúc đợi tàu, 
Thạch Lam muốn 
nhắn nhủ thông 
điệp gì? 
 16 
Nhân vật 
Liên 
– Phân tích những đặc điểm 
của hình tượng nhân vật 
Liên. 
– Hình tượng nhân vật Liên 
giúp nhà văn thể hiện cái 
nhìn về cuộc sống và con 
người như thế nào? 
Nghệ thuật khắc 
họa nhân vật của 
Thạch Lam? 
Giá trị nhân 
đạo và giá trị 
hiện thực của 
tác phẩm 
Tư tưởng của nhà 
văn được thể hiện 
rõ nhất trong 
những câu văn/ 
đoạn văn nào? 
– Lí giải tư tưởng của nhà 
văn trong các câu văn/ đoạn 
văn đó. 
– Em có nhận xét 
gì về tư tưởng của 
tác giả được thể 
hiện trong tác 
phẩm? 
Giá trị nhân đạo 
và giá trị hiện thực 
của tác phẩm? 
- Biểu hiện giá trị nhân đạo, 
giá trị hiện thực trong tác 
phẩm? 
- Thử so sánh tư 
tưởng nhân đạo 
của Thạch Lam 
với các nhà văn 
hiện đại đương 
thời. 
Nghệ thuật 
Chỉ ra những nét 
nghệ thuật đặc sắc 
của tác phẩm? 
-Nghệ thuật xây dựng nhân 
vật Liên? 
-Nghệ thuật tương phản được 
tác giả sử dụng như thế nào 
trong truyện? 
-Nhận xét về cốt truyện, 
giọng văn? 
-Có ý kiến cho 
rằng: Mỗi truyện 
ngắn của Thạch 
Lam là “bài thơ 
trữ tình tình đượm 
buồn”. Giải thích 
và chứng minh ý 
kiến trên qua tác 
phẩm “Hai đứa 
trẻ”. 
- Phân tích chất 
thơ trong truyện 
ngắn “Hai đứa 
trẻ”? 
- Nội dung 3: Tìm hiểu truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân 
 17 
 Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu 
Mức độ vận dụng 
và vận dụng cao 
Về tác giả 
– Nêu những nét 
chính về tác giả 
Nguyễn Tuân. 
– Chỉ ra những biểu hiện 
về con người, đặc điểm 
sáng tác và quan điểm 
nghệ thuật của Nguyễn 
Tuân được thể hiện trong 
tác phẩm. 
Về tác phẩm 
– Tác phẩm “Chữ 
người tử tù” được 
viết trong hoàn 
cảnh nào? 
– Xuất xứ của tác 
phẩm? 
– Tác động của hoàn 
cảnh ra đời đến việc thể 
hiện nội dung tư tưởng 
của tác phẩm? 
– Nhan đề của tác 
phẩm là gì? 
– Tại sao nhà văn lại đặt 
tên cho tác phẩm là “Chữ 
người tử tù”? 
– Tại sao tác giả 
không lấy tên nhân 
vật chính để đặt cho 
tác phẩm? 
– Tác phẩm được 
viết theo thể loại 
nào? 
– Chỉ ra những đặc điểm 
về kết cấu, bố cục, cốt 
truyện, và cắt nghĩa 
những sự việc, chi tiết, 
hình ảnh, trong các tác 
phẩm. 
– Em thấy việc sử 
dụng thể loại truyện 
ngắn có hợp lý 
không? Vì sao? 
Tình huống 
truyện 
– Toàn bộ truyện 
ngắn này xoay 
quanh sự kiện 
chính nào? 
– Tại sao cho rằng đây là 
một cuộc gặp gỡ đầy bất 
ngờ, một cuộc gặp gỡ “kì 
ngộ”? Em hãy lí giải 
(gợi ý: về tính chất 
không gian, thời gian, 
thân phận hai nhân vật). 
– Cuộc đối mặt ngang 
– Theo em, sức hấp 
dẫn của tình huống 
truyện đối với các tác 
phẩm truyện ngắn là 
gì? 
Cụ thể: 
– Khái niệm, vai trò 
của tình huống 
 18 
trái giữa Huấn Cao đã thể 
hiện rõ tính cách hai 
nhân vật chính, đó là 
những nét tính cách gì? 
Phân tích những tính 
cách đó? 
truyện? 
– Các loại tình huống 
truyện cơ bản trong 
tác phẩm truyện 
ngắn? 
– Tình huống truyện 
trong “Chữ người tử 
tù” thuộc loại nào? 
Vai trò của tình 
huống truyện trong 
việc tạo ra sức hấp 
dẫn của tác phẩm 
“Chữ người tử tù”? 
Nhân vật 
Huấn Cao 
Nhân vật Huấn Cao 
được giới thiệu là 
người như thế nào? 
Vì sao trở thành tử 
tù? 
-Lai lịch của Huấn Cao? 
-Huấn Cao được 
Nguyễn Tuân miêu tả là 
người có tài năng trong 
lĩnh vực gì? Nêu dẫn 
chứng. 
-Cảm nghĩ về hành 
động của Huấn Cao đối 
với bọn lính áp giải và 
viên quản ngục? 
-Vì sao Huấn Cao thay 
đổi thái độ và quyết 
định cho chữ quản 
ngục? 
- Nêu cảm nhận về câu 
nói của Huấn Cao với 
quản ngục “Thiếu chút 
nữa ta đã phụ mất một 
tấm lòng trong thiên 
hạ”? 
- Ý nghĩa lời khuyên 
của Huấn Cao ở cuối 
-Thông qua nhân vật 
Huấn Cao, anh/chị 
suy nghĩ gì về quan 
niệm nghệ thuật của 
Nguyễn Tuân về con 
người? Và tấm lòng 
của ông đối với đất 
nước, dân tộc? 
- Nhận xét nghệ thuật 
xây dựng nhân vật? 
- So sánh nhân vật 
Huấn Cao trong 
“Chữ người tử tù” 
(Nguyễn Tuân) với 
nhân vật Vũ Như Tô 
trong “Vĩnh biệt Cửu 
Trùng Đài” (Nguyễn 
Huy Tưởng. 
 19 
truyện. 
Nhân vật 
viên quản 
ngục 
Nhân vật viên quản 
ngục được giới 
thiệu là người như 
thế nào? Hoàn cảnh 
sống và ngoại hình 
được giới thiệu ra 
sao? 
-Hoàn cảnh sống đã ảnh 
hưởng ít nhiều đến quản 
ngục ra sao? Dẫn chứng. 
-Hình tượng viên quản 
ngục có phải là người 
xấu, kẻ ác không? Vì sao 
ông ta lại biệt đãi Huấn 
Cao như vậy? 
- Lời nói cuối cùng của 
quản ngục thể hiện điều 
gì? Từ đó, so sánh với 
cách nói “Xin lĩnh ý” của 
ông khi bị Huấn Cao xua 
đuổi. 
-Vì sao nói viên quản 
ngục là “một thanh 
âm trong trẻo” chen 
vào giữa một bản 
nhạc đàn mà nhạc 
luật đều hỗn loạn, xô 
bồ”? 
-Nhận xét về nghệ 
thuật xây dựng nhân 
vật? 
- So sánh nhân vật 
viên quản ngục trong 
“Chữ người tử tù” 
(Nguyễn Tuân) với 
nhân vật Đan Thiềm 
trong “Vĩnh biệt Cửu 
Trùng Đài” (Nguyễn 
Huy Tưởng. 
Cảnh cho chữ 
– Động cơ nào dẫn 
đến quyết định cho 
chữ của Huấn Cao? 
– Địa điểm cho chữ 
ở đâu, có gì khác 
với cảnh cho chữ 
thường thấy? 
– Người cho chữ là 
ai? Đang ở trong 
hoàn cảnh như thế 
nào? 
– Cảnh cho chữ là một 
cảnh tượng “xưa nay 
chưa từng có”, vì sao? 
(không gian, thời gian, 
chi tiết miêu tả). 
– Vị thế xã hội của người 
cho chữ và người xin chữ 
có gì đặc biệt? 
– Tác dụng của nghệ 
thuật đối lập (cảnh vật, 
âm thanh, ánh sáng, 
không gian, con 
người,) trong cảnh cho 
chữ? 
– Thông qua cảnh 
cho chữ, Nguyễn 
Tuân thể hiện quan 
niệm về cái đẹp ra 
sao? 
-Thử so sánh hình 
tượng “chữ” trong 
“Chữ người tử tù” 
(Nguyễn Tuân) với 
hình tượng Cửu 
Trùng Đài trong 
“Vĩnh biệt Cửu 
Trùng Đài” (Nguyễn 
Huy Tưởng). 
 20 
Nghệ thuật 
Chỉ ra những nét 
nghệ thuật đặc sắc 
của tác phẩm? 
-Nghệ thuật xây dựng 
nhân vật và dựng cảnh 
đặc sắc? 
-Nghệ thuật tương phản 
được tác giả sử dụng như 
thế nào trong truyện? 
-Nhận xét tình huống 
truyện, giọng văn? 
Phân tích chất kịch 
trong truyện ngắn 
“Chữ người tử tù”? 
-Nội dung 4: Tổng kết 
Nội dung Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dung 
và vận dụng cao 
Tổng kết Xét về phương diện đặc 
trưng truyện ngắn lãng 
mạn 1930-1945, hãy chỉ 
ra điểm tương đồng và 
khác biệt của hai tác 
phẩm. 
Đánh giá những đóng 
góp của Nguyễn Tuân 
và Thạch Lam cho 
văn học hiện đại Việt 
Nam giai đoạn 1930-
1945. 
3.1.4.2 Giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của học sinh 
Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh từ phía giáo viên là khâu không thể thiếu 
vì nó vừa có giá trị chỉ đạo, điều kiển vừa để khẳng định thành tích học tập của học. Giáo 
viên đánh giá kết quả học tập của học sinh là biện pháp hướng dẫn, rèn luyện kỹ năng tự 
đánh giá cho học sinh, đồng thời giúp cho việc đánh giá chất lượng tự học chuẩn xác và 
khách quan hơn. Nó còn là nguồn thông tin phản hồi để qua đó giáo viên đánh giá hiệu 
quả và điều chỉnh phương pháp tự học của học sinh, đồng thời bổ sung những khiếm 
khuyết về phương pháp tự học trong quá trình tự học của học sinh. 
Giáo viên đánh giá kết quả tự học của học sinh dựa trên các tiêu chí, yêu cầu sau: 
TIÊU 
CHÍ 
YÊU CẦU 
ĐIỂM ĐIỂM 
TRUNG 
BÌNH 
TIÊU 
0-
3.0 
3.5-
4.5 
5.0-
6.0 
6.5-
7.5 
8.0-
10 
 21 
CHÍ 
Hồ sơ 
học 
tập 
1 Lập kế hoạch tự học đầy đủ, chi tiết 
2 Xác định cụ thể mục tiêu tự học 
3 Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ học tập 
4 
Ghi chép những điều tự học vào sổ 
tay 
5 Lưu giữ đầy đủ các bài kiểm tra 
Khả 
năng 
sử 
dụng 
CNTT 
6 Tìm đọc tài liệu tham khảo trên mạng 
7 Tận dụng hiệu quả các trang web 
8 
Thường xuyên tương tác trên diễn đàn 
tự học trên Facebook 
9 
Trình bày powerpoint thẩm mỹ, khoa 
học 
Học 
tập 
trên 
lớp 
10 Tích cực phát biểu xây dựng bài 
11 Tích cực tham gia thảo luận 
12 Trình bày vấn đề tự tin, thuyết phục 
13 
Có đặt câu hỏi phản biện cho giáo 
viên và nhóm thuyết trình 
14 Khả năng giải quyết vấn đề 
15 Có những phát hiện mới, sáng tạo 
Bài 
kiểm 
tra 
16 Đầy đủ, chính xác 
Tổng số điểm đạt được 
*Lưu ý: Trong đó thang điểm: 0-3.0=Kém, 3.5-4.5=Yếu, 5.0-6.0=Trung bình, 6.5-7.5= 
Khá, 8-10= Tốt 
3.1.4.3 Đánh giá kết quả tự học giữa học sinh – học sinh 
Để đánh giá kết quả tự học chính xác và khách quan, ngoài đánh giá của giáo viên 
và học sinh tự đánh, cần có sự tham gia đánh giá của học sinh – học sinh. Cụ thể đó là 
đánh giá của nhóm trưởng đối với các thành viên. Thông qua họạt động này nhằm nâng 
 22 
cao tinh thần, trách nhiệm làm việc nhóm của học sinh. Bởi hiệu quả quá trình tự học sẽ 
được kiểm chứng qua việc hoàn thành các nhiệm vụ học tập đúng hạn, chính xác mà 
nhóm trưởng đã phân công. Quan trọng là, hoạt động đánh giá giữa học sinh – học sinh 
chẳng những giúp học sinh phát triển năng lực tự học mà còn phát triển năng lực làm việc 
nhóm và giải quyết vấn đề ở học sinh. 
TT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 
ĐIỂM 
0- 
3.0 
3.5-
4.5 
5.0-
6.0 
6.5-
7.5 
 8.0-
10 
1 Nhiệt tình, trách nhiệm 
2 Có tinh thần hợp tác, tôn trọng, biết lắng nghe 
3 Hỗ trợ quản lí nhóm 
4 Chú tâm thực hiện nhiệm vụ 
5 Có tham gia ý kiến khi thảo luận 
6 Hiệu quả công việc 
7 Hoàn thành nhiệm vụ đúng hạn 
8 Biết chia sẻ công việc với bạn bè 
9 Khả năng sử dụng công nghệ thông tin 
10 Có đề xuất hay, sáng tạo 
3.2. Thời gian thực hiện: Học kì I (Năm học 2018-2019) 
3.3. Một số biện pháp tổ chức: 
3.3.1. Giáo dục ý thức tự học cho học sinh 
Để tự học thực sự trở thành một phần thiết yếu trong hành trình chinh phục tri thức, 
trước hết học sinh cần ý thức về tầm quan trọng và ý nghĩa của việc tự học. Đó là hành 
trang căn bản giúp người học có thể hòa nhập, thích nghi và đáp ứng được những đòi hỏi 
ngày càng cao của một xã hội hiện đại và năng động như hiện nay. Muốn thực hiện điều 
này, giáo viên ngay từ đầu năm học cần dành thời gian để trò chuyện, thảo luận với học 
sinh về ý nghĩa việc tự học. Và xem đó là một trong những tiêu chí để đánh giá kết quả 
học tập của học tập của học sinh. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên có thể giáo dục 
lồng ghép vào bài dạy bằng cách kể chuyện về những tấm gương tự học trong thực tế. 
Nhờ có lòng đam mê và tinh thần ham học hỏi, họ đã thành những vĩ nhân. Đó là nhà 
toán học huyền thoại Srinivasa Ramanujan (1887-1920), là thiên tài vật lí Michael 
Faraday (1791–1867), là Gregor Mendel (1822-1884) – cha đẻ của di truyền học hiện đại, 
là dịch giả- nhà văn đương đại Nguyễn Bích LanChắc hẳn, nghe những câu chuyện 
 23 
giàu tính giáo dục này ít nhiều sẽ khơi dậy ý thức tự học của học sinh. 
3.3.2. Tạo động cơ, hứng thú học tập 
Ngoài việc giúp học sinh có được nền tảng hiểu biết về tầm quan trọng của việc tự 
học, giáo viên cần tạo động cơ, hứng thú học tập ở học sinh. Để tự học trở thành mục 
đích thiết thân đối với học sinh, là hoạt động mà các em thực sự hứng thú và mong muốn 
được khám phá chứ không phải là tâm thế học tập bị động, mục đích học chỉ để đối phó 
với kiểm tra, thi cử. Để tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh, giáo viên cần cụ thể 
hóa những nội dung kiến thức bài học thành những vấn đề gần gũi, yêu thích đối với học 
sinh. 
Chẳng hạn, đối với chủ đề “Truyện ngắn lãng mạn 1930-1945”, giáo viên có thể 
yêu cầu các nhóm chuẩn bị một đoạn video (giới thiệu tình huống thực tế dẫn đến nhu 
cầu cần tìm hiểu kiến thức của chủ đề hoặc video tóm tắt truyện), hoặc thiết kế trò chơi 
trên Powerpoint hoặc biểu diễn tiểu phẩm, kịch hóa tác phẩm văn học. Khi bắt đầu tiết 
học, ở học động “Khởi động”, giáo viên có thể cho các nhóm xung phong trình bày sản 
phẩm của nhóm mình. Nhóm nào xung phong sẽ được ưu tiên cộng điểm khuyến khích 
so với các nhóm còn lại. Thực tế giảng dạy của bản thân tôi thấy rằng, hầu hết học sinh 
rất hào hứng với nhiệm vụ học tập này. Bởi lẽ, học sinh được tự do thể hiện ý tưởng sáng 
tạo của mình trong khâu giới thiệu bài mới và khả năng sử dụng công nghệ thông tin của 
các em cũng được phát huy một cách triệt để. 
Sau đây là một số sản phẩm học tập chuẩn bị cho phần khởi động giới thiệu chủ đề 
“Truyện ngắn lãng mạn 1930-1945” do các nhóm thực hiện: 
 Trò chơi 
“Đoàn tàu văn học” 
(Sản phẩm của 
nhóm 2, lớp 11T2) 
 24 
 Trò chơi 
 “Câu cá” 
(Sản phẩm nhóm 1, 
lớp 11A1) 
 25 
 Trò chơi 
“Thỏ và Rùa” 
(Sản phẩm của 
nhóm 3, lớp 11T2) 
 Video mô phỏng 
truyện “Hai đứa 
trẻ” 
 (Sản phẩm của 
nhóm 2, lớp 11A1) 
 26 
3.3.3. Giao nhiệm vụ học tập 
Theo lí luận phương pháp dạy học, chuẩn bị bài vừa là một công việc vừa là một 
hình thức giúp giáo viên hướng dẫn học sinh tự học có hiệu quả. Riêng đối với chủ đề 
“Truyện ngắn lãng mạn 1930-1945”, muốn cho học sinh nắm được nội dung chính của 
chủ đề, ngoài những yêu cầu câu hỏi sách giáo khoa trong phần hướng dẫn học bài, giáo 
viên cần yêu cầu học sinh chuẩn bị bài ở nhà một số vấn đề sau nhằm giúp học sinh hiểu 
sâu sắc nội dung bài học: 
PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỌC TẬP 
TRƯỚC GIỜ HỌC 
TT Nội dung 
Nhóm 
thực 
hiện 
Tài liệu hỗ trợ học tập 
1 Giới thiệu chung về truyện ngắn 
lãng mạn 1930-1945 
- Bối cảnh ra đời của truyện ngắn 
lãng mạn giai đoạn 1930-1945. 
- Những đặc trưng cơ bản của truyện 
ngắn lãng mạn giai đoạn 1930-1945. 
- Một số tác phẩm tiêu biểu. 
Nhóm 1 * Sách tham khảo: 
 Nhóm tác giả, “Chuyên đề 
chuyên sâu bồi dưỡng Ngữ văn 
11”, NXB Đại học Quốc gia Hà 
Nội. 
 Nhóm văn học Thăng Long, 
Những bài văn đạt điểm cao của 
học sinh giỏi 11, NXB Đại học 
Quốc gia Hà Nội. 
 Huỳnh Ngọc Mỹ- Nguyễn 
Thị Đáo, Hướng dẫn học và làm 
bài Ngữ văn 11, NXB Đại học 
Quốc gia Thành phố Hồ Chí 
Minh. 
 Hoàng Thị Huế, Văn học Việt 
Nam hiện đại giai đoạn 1930-
1945, NXB Đại học Huế. 
 Trần Hữu Tá, Nguyễn Thành 
Thi, Đoàn Lê Giang (chủ biên), 
Nhìn lại Thơ mới và văn xuôi Tự 
lực văn đoàn, NXB Thanh niên. 
 Thùy Trang (sưu tầm, biên 
soạn), Thạch Lam – Tác phẩm & 
2 Tìm hiểu truyện ngắn “Hai đứa 
trẻ” của Thạch Lam 
 -Tìm hiểu chung về tác giả, tác 
phẩm 
Nhóm 2 
 -Khung cảnh phố huyện lúc chiều 
tàn 
 -Khung cảnh phố huyện lúc đêm 
khuya 
Nhóm 3 
 -Cảnh đợi tàu 
 -Nhân vật Liên Nhóm 1 
 -Giá trị nhân đạo và hiện thực 
 -Những nét nghệ thuật đặc sắc 
3 Tìm hiểu truyện ngắn “Chữ người 
 27 
tử tù” của Nguyễn Tuân Lời bình, NXB Văn học. 
Tủ sách văn học trong nhà 
trường, Nguyễn Tuân – Tác 
phẩm & Lời bình, NXB Văn 
học. 
* Trang web, tài liệu điện tử: 
 Fanpage: Học văn _Văn học 
(https://vi-
vn.facebook.com/hocvanvanhoc) 
Fanpage: Văn hay – Vui học 
Ngữ văn (https.edu.vn) 
 -Tìm hiểu chung về tác giả, tác 
phẩm 
Nhóm 1 
 -Tình huống truyện độc đáo 
 -Nhân vật Huấn Cao Nhóm 2 
 -Nhân vật viên quản ngục 
 -Cảnh cho chữ Nhóm 3 
 -Nghệ thuật tác phẩm 
4 Tổng kết 
- Dựa trên đặc trưng truyện ngắn 
lãng mạn và phong cách sáng tác 
của nhà văn, chỉ ra điểm tương đồng 
và khác biệt giữa hai tác phẩm. 
-Đánh giá đóng góp của Thạch Lam 
và Nguyễn Tuân cho nền văn học 
hiện đại Việt Nam trước 1945. 
Nhóm 
1,2,3 
PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỌC TẬP 
SAU GIỜ HỌC 
TT Câu hỏi Gợi ý 
1 Câu 1: Phân tích chất thơ trong truyện 
ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam. 
+ Giải thích chất thơ là gì? 
+ Phong cách sáng tác của Thạch 
Lam: Thạch Lam là t

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_huong_dan_hoc_sinh_tu_hoc_co_hieu_qua.pdf