Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong Chương IV. Khúc xạ ánh sáng - Vật lí 11 - Ban cơ bản

Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong Chương IV. Khúc xạ ánh sáng - Vật lí 11 - Ban cơ bản

 T U

Ngày nay, tri thức thay đổi và bị lạc hậu nhanh chóng, việc quy định cứng nhắc

những nội dung chi tiết trong chƣơng trình dạy học dẫn đến tình trạng nội dung

chƣơng trình dạy học nhanh bị lạc hậu so với tri thức hiện đại. Do đó việc rèn luyện

phƣơng pháp học tập ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong việc chuẩn bị cho con

ngƣời có khả năng học tập suốt đời. Phƣơng pháp dạy học mang tính thụ động và ít

chú ý đến khả năng ứng dụng sẽ tạo ra sản phẩm giáo dục là những con ngƣời mang

tính thụ động, hạn chế khả năng sáng tạo và năng động. Do đó chƣơng trình giáo dục

này không đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của xã hội và thị trƣờng lao động đối

với ngƣời lao động về năng lực hành động, khả năng sáng tạo và tính năng động. Vì

vậy, dạy học phát triển năng lực học sinh đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của đời sống

xã hội là đòi hỏi cấp bách. Khái niệm năng lực ngƣời học cũng ngày càng đƣợc mở

rộng. Năng lực của học sinh là một cấu trúc động, có tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc,

hàm chứa trong nó không chỉ là kiến thức, kỹ năng mà cả niềm tin, giá trị, trách nhiệm

xã hội thể hiện ở tính sẵn sàng hành động của các em trong môi trƣờng học tập phổ

thông và những điều kiện thực tế đang thay đổi của xã hội.

Trong những năm gần đây, khái niệm dạy học phát triển năng lực đƣợc đề cập đến

rất nhiều trong nền giáo dục của các quốc gia. Có nhiều nƣớc phát triển đã đi tiên phong

trong quá trình áp dụng dạy học phát triển năng lực vào hệ thống giáo dục của họ. Tuy

nhiên, việc áp dụng lý thuyết này vào thực tiễn ở nƣớc ta chƣa thật sâu rộng.

Chƣơng trình môn Vật lý giúp học sinh có đƣợc những kiến thức phổ thông cốt lõi

về: các mô hình hệ vật lý; chất, năng lƣợng và sóng; lực và trƣờng; vận dụng đƣợc một số

kỹ năng tiến trình khoa học; bƣớc đầu sử dụng đƣợc toán học, tin học làm ngôn ngữ, công

cụ giải quyết vấn đề; vận dụng đƣợc một số tri thức vào thực tiễn, ứng xử đƣợc với thiên

nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và bảo vệ môi trƣờng; nhận biết đúng

đƣợc một số năng lực, sở trƣờng của bản thân và lựa chọn đƣợc một số ngành nghề liên

quan đến lĩnh vực mà môn học đề cập. Chƣơng trình chú trọng vào bản chất, ý nghĩa vật lý

của các đối tƣợng, đề cao tính thực tiễn; tránh khuynh hƣớng thiên về toán học; tạo điều

kiện để giáo viên giúp học sinh phát triển tƣ duy khoa học dƣới góc độ vật lý, khơi gợi sự

ham thích ở học sinh, tăng cƣờng khả năng vận dụng tri thức vào thực tiễn. Do vậy, dạy

học Vật lí sẽ giúp học sinh phát triển đƣợc nhiều năng lực cần thiết trong quá trình học tập

và vận dụng vào cuộc sống.

Xuất phát từ những yêu cầu trên, tôi chọn đề tài: “Dạy học theo định hướng phát

triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản”

làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm nhằm từng bƣớc thay đổi phƣơng pháp dạy học để phát

triển các năng lực của học sinh đáp ứng các yêu cầu của đời sông thực tế.

pdf 42 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 05/03/2022 Lượt xem 774Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong Chương IV. Khúc xạ ánh sáng - Vật lí 11 - Ban cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ay 
nặn bột,.... 
2.2.8. Chú trọng các phương pháp dạy học đặc thù bộ môn 
 Phƣơng pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học. Vì vậy bên 
cạnh những phƣơng pháp chung có thể sử dụng cho nhiều bộ môn khác nhau thì việc sử 
dụng các phƣơng pháp dạy học đặc thù có vai trò quan trọng trong dạy học bộ môn. Các 
phƣơng pháp dạy học đặc thù bộ môn đƣợc xây dựng trên cơ sở lý luận dạy học bộ môn. 
 Ví dụ: Thí nghiệm là một phƣơng pháp dạy học đặc thù quan trọng của các môn 
Vật lí; các phƣơng pháp dạy học nhƣ trình diễn vật phẩm kỹ thuật, làm mẫu thao tác, phân 
tích sản phẩm kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật, lắp ráp mô hình, các dự án là những phƣơng pháp 
chủ lực trong dạy học kỹ thuật,... 
2.2.9. Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh 
 Phƣơng pháp học tập một cách tự lực đóng vai trò quan trọng trong việc tích cực 
hoá, phát huy tính sáng tạo của học sinh. Có những phƣơng pháp nhận thức chung nhƣ 
phƣơng pháp thu thập, xử lý, đánh giá thông tin, phƣơng pháp tổ chức làm việc, phƣơng 
pháp làm việc nhóm, có những phƣơng pháp học tập chuyên biệt của từng bộ môn. Bằng 
nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập cho học sinh các phƣơng pháp học tập chung và 
các phƣơng pháp học tập trong bộ môn. 
 Tóm lại có rất nhiều phƣơng hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học với những cách 
tiếp cận khác nhau, trên đây chỉ là một số phƣơng hƣớng chung. Việc đổi mới phƣơng 
pháp dạy học đòi hỏi những điều kiện thích hợp về phƣơng tiện, cơ sở vật chất và tổ chức 
dạy học, điều kiện về tổ chức, quản lý. 
 Ngoài ra, phƣơng pháp dạy học còn mang tính chủ quan. Mỗi giáo viên với kinh 
nghiệm riêng của mình cần xác định những phƣơng hƣớng riêng để cải tiến phƣơng pháp 
dạy học và kinh nghiệm của cá nhân. 
“Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ 
ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” 
13 
C Ư N I: C SỞ T ỰC T N DẠY HỌC T EO ĐỊN Ư NG 
PHÁT TRIỂN NĂN ỰC HỌC SINH 
1. D y học theo định h ớng phát tri n năng lực học sinh ở tr ờng THPT A 
1.1. Thuận l i 
 Trƣờng THPT A có nhiều điều kiện thuận lợi để thực hiện dạy học nhằm chú trọng 
phát triển năng lực học sinh: 
 Ban giám hiêụ nhà trƣờng khuyến khích giáo viên dạy học nhằm chú trọng phát 
triển năng lực học sinh 
 Cơ sở vật chất đƣợc đang đƣợc đầu tƣ. Toàn trƣờng có 21 phòng học, có 12 phòng 
học bộ môn đƣợc trang bị đầy đủ (máy tính, máy chiếu, màn chiếu...), thiết bị dạy học đƣợc 
bổ sung tƣơng đối đầy đủ. 
 Đội ngũ giáo viên trẻ, 100 đạt chuẩn và trên chuẩn có khả năng tiếp thu phƣơng 
pháp dạy học tích cực chủ động, sáng tạo. 
 Nhiều thầy cô đã đƣa các phƣơng pháp dạy học hiện đại vào thực tế giảng dạy, góp 
phần tạo hứng thú học tập cho học sinh, tăng tính sáng tạo, góp phần phát triển năng lực 
học sinh. 
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trư ng T T 
 Đối với môn Vật lí, trƣờng THPT A hiện nay có 5 giáo viên. Giáo viên môn Vật lí 
đều tích cực tìm tòi đổi mới phƣơng pháp dạy học, đƣa dạy học theo định hƣớng phát triển 
năng lực học sinh vào thực tế giảng dạy. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và 
chủ quan nên số tiết ứng dụng phƣơng pháp dạy học này còn hạn chế, mới chỉ dừng lại ở 
các tiết thanh tra, thao giảng. 
 Qua thực tế áp dụng dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh trong quá 
trình giảng dạy ở nhà trƣờng tôi nhận thấy, dù chất lƣợng học sinh đầu vào của trƣờng còn 
thấp hơn các trƣờng trên địa bàn huyện nhƣng phần lớn học sinh rất hứng thú với bài học, 
“Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ 
ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” 
14 
các em rất tích cực tham gia xây dựng bài,...Các lớp thực hiện cách dạy học này thƣờng có 
điểm kiểm tra cao hơn, đặc biệt là các câu hỏi mang tính vận dụng học sinh sẽ trả lời tốt 
hơn. 
1.2. Khó khăn 
 Dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực học sinh đã trở thành một chủ đề nóng 
trong giáo dục ngày nay. Nó ngày càng trở nên nóng hơn khi chính phủ đang nỗ lực tìm 
kiếm giải pháp trong cải cách giáo dục và đo lƣờng chính xác hơn kết quả học tập của học 
sinh. Nhà trƣờng khuyến khích dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực nhƣng không 
phải giáo viên nào cũng hiểu một cách đầy đủ về dạy học phát triển năng lực nên việc áp 
dụng phƣơng pháp dạy học nào cho phù hợp với dạy học phát triển năng lực học sinh cũng 
gặp nhiều khó khăn. Do vậy, dạy học chú trọng phát triển năng lực học sinh chƣa thu đƣợc 
kết quả nhƣ mong muốn. 
 Số lƣợng giáo án đổi mới phƣơng pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực 
học sinh nhìn chung còn ít, giáo án có chất lƣợng chƣa nhiều. 
 Nguyên nhân của thực trạng trên chủ yếu do: 
 Cơ sở vật chất của trƣờng nhìn chung vẫn còn thiếu so với các trƣờng khác trên địa 
bàn huyện, số phòng học đƣợc trang bị máy tính, máy chiếu còn ít. Nhiều thiết bị dạy học 
cũ, hỏng, hiệu quả sử dụng không cao. 
 Phân phối thời gian, chƣơng trình giáo dục hiện nay chƣa phù hợp. 
 Dạy học đổi mới phƣơng pháp dạy học nhằm chú trọng phát triển năng lực học sinh 
cần mức độ đầu tƣ lớn về công sức, thời gian và tài liệu. 
 X t về nhận thức đổi mới giáo dục thì không phải tất cả giáo viên đều ý thức đƣợc 
việc dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh là thật sự cần thiết. Cùng với 
tâm lí ngại đổi mới ở một số giáo viên cũng làm ảnh hƣởng lớn đến việc đƣa dạy học theo 
định hƣớng phát triển năng lực học sinh vào thực tế. 
 Hoạt động kiểm tra đánh giá chƣa bảo đảm yêu cầu khách quan, chính xác, công 
bằng; việc kiểm tra chủ yếu chú ý đến yêu cầu tái hiện kiến thức và đánh giá qua điểm số 
đã dẫn đến tình trạng giáo viên và học sinh duy trì dạy học theo lối truyền thống, học sinh 
học tập thiên về ghi nhớ, ít quan tâm đến phát triển năng lực và phẩm chất học sinh. 
1.3. Bi n pháp dạy học phát triển năng lực học sinh có hi u quả 
1.3.1. Đánh giá “năng lực” của học sinh hơn là thời gian học 
 Khai thác các thế mạnh của công nghệ cho việc dạy và học. Hƣớng dẫn qua máy 
tính cho chúng ta khả năng cá nhân hóa việc học cho mỗi học sinh. Bởi vì mỗi học 
sinh ở một tốc độ khác nhau và đến trƣờng với kiến thức khác nhau, đây là một yêu 
cầu cơ bản của dạy học dựa trên năng lực. 
“Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ 
ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” 
15 
1.3.2. Thay đổi căn bản vai trò của giáo viên 
 Giáo viên trƣớc kia thƣờng làm việc với học sinh theo các lớp, dạy học theo lịch 
trong một số tuần quy định, giáo viên là ngƣời trực tiếp đƣa hƣớng dẫn và kiểm soát 
quá trình học tập. Đối với học sinh, điều này không phù hợp. Một số học sinh sẽ cần 
chậm lại, một số khác có thể cần hoạt động nhanh hơn. Học tập dựa trên phát triển 
năng lực làm thay đổi vai trò của giáo viên từ “một nhà hiền triết, suối ngu n của tri 
thức” đến “ ngƣời hƣớng dẫn, đ ng hành”. Các giáo viên làm việc với học sinh, hƣớng 
dẫn chúng học tập, trả lời các câu hỏi, hƣớng dẫn thảo luận và giúp học sinh tổng hợp 
và áp dụng kiến thức 
1.3.3. Xác định năng lực và phát triển cách đánh giá phù hợp, tin cậy. 
 Tiền đề cơ bản của dạy học phát triển năng lực là chúng ta xác định những năng 
lực nào cần hình thành cho học sinh và có minh chứng cho các năng lực đó khi học 
sinh tốt nghiệp. Điều này có nghĩa là chúng ta phải xác định các năng lực một cách rất 
rõ ràng. Lấy nhu cầu của xã hội tƣơng lai làm cơ sở. Khi các năng lực đƣợc thiết lập, 
chúng ta cần các chuyên gia đánh giá để đảm bảo rằng chúng ta đo lƣờng đƣợc một 
cách chính xác nhất có thể. 
2 Thiết kế giáo án thực nghi m 
 Trên cơ sở vận dụng hiểu biết về dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học 
sinh, kết hợp với kinh nghiệm bản thân và rà soát chƣơng IV. Khúc xạ ánh sáng - Vật lí 11 
- Ban cơ bản, tôi thiết kế hai giáo án thực nghiệm sau: 
“Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ 
ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” 
16 
Ng y so n: 9/3/2019 
BÀ 26 K ÚC XẠ ÁNH SÁNG 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
Sau bài học, học sinh cần: 
1. Kiến thức 
- Mô tả thí nghiệm về hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng. 
- Nêu đƣợc định nghĩa hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng. 
- Viết đƣợc định luật khúc xạ ánh sáng : 
s in
s in r
i
n 
- Nêu đƣợc các khái niệm: chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối 
- Viết đƣợc hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối, giữa vận tốc và chiết suất. 
- Nêu đƣợc tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng. 
- Nêu đƣợc cách vẽ đƣờng đi của tia sáng từ môi trƣờng này sang môi trƣờng khác. 
2. Kỹ năng 
- Làm đƣợc hoặc trình bày đƣợc cách làm và kết quả thí nghiệm về hiện tƣợng khúc xạ ánh 
sáng. 
- Biết cách áp dụng công thức về hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng. 
3 Thái độ 
- Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học. 
- Có tác phong của nhà khoa học. 
4 Năng lực định h ớng hình thành và phát tri n cho học sinh 
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về hiện tƣợng khúc xạ ánh 
sáng, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều ngu n khác nhau, xác định và làm rõ 
thông tin, ý tƣởng mới (dự đoán nguyên nhân chung là do môi trƣờng truyền ánh sáng). 
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc 
tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về hiện tƣờng khúc xạ ánh sáng để giải thích hiện 
tƣợng khúc xạ ánh sáng. 
- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. 
- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: hoàn thành các bảng số liệu khi làm thí 
nghiệm. 
- Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và an toàn thí nghiệm. 
 C UẨN BỊ CỦA ÁO V ÊN VÀ ỌC S N 
1. Giáo viên 
“Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ 
ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” 
17 
a) Thí nghiệm về hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng. 
b) Tranh ảnh về hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng. 
c) Các phần mềm mô phỏng: hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng. 
2 ọc sinh 
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp... 
- Mỗi nhóm hoặc nhiều nhóm 01 bộ thí nghiệm (tùy theo điều kiện của nhà trƣờng). 
 OẠT Đ N DẠY VÀ ỌC 
1 Ổn định lớp 
Thời gian ớp Sĩ s 
15/3/2019 11A1 40/40 
2 Các ho t động học tập 
HOẠT Đ NG 1 – KHỞ Đ NG: 
T o tình hu ng học tập về hi n t ng khúc x ánh sáng 
1. Mục tiêu ho t động: 
Thông qua thí nghiệm hoặc video để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS 
với những kiến thức mới. 
Nội dung: Thí nghiệm hoặc xem video. 
 Chuẩn bị thí nghiệm sau hoặc video ghi các thí nghiệm (nếu không có dụng cụ thí 
nghiệm): 
- Một cốc thủy tinh đựng nƣớc, một chiếc đũa. Học sinh quan sát hình dạng của chiếc đũa 
khi đặt ngoài không khí và khi cho vào cốc nƣớc. 
- Học sinh trả lời nguyên nhân do yếu tố nào mà hình ảnh chiếc đũa bị bẻ cong từ đó khái 
quát định nghĩa về hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng- Từ những dụng cụ cho trƣớc hs trình bày 
phƣơng án xây dựng nội dung của định luật khúc xạ ánh sáng 
2 Ph ng thức 
- Nêu vấn đề, làm việc cá nhân. 
- Thực nghiệm (quan sát video) 
3. Tổ chức ho t động 
“Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ 
ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” 
18 
1 Chuyển 
giao nhiệm 
vụ 
Trƣớc khi vào bài mới, các em hãy quan sát chiếc thìa đặt 
trong cốc nƣớc và cho biết nhận xét về hình ảnh chiếc thìa. 
2 Thực hiện 
nhiệm vụ 
Học sinh có thể làm việc cá nhân, trao đổi để nhận xét chiếc thìa 
bị gãy khúc ngay ở điểm tiếp xúc của chiếc thìa và mặt nƣớc. 
3 Báo cáo, 
thảo luận 
HS định nghĩa hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng 
4 Phát biểu 
vấn đề 
Kết luận: hiện tƣợng khúc xạ đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “là 
hiện tƣợng chùm tia sáng bị đổi phƣơng đột ngột khi đi qua 
mặt phân cách của 2 môi trƣờng truyền ánh sáng”. 
HOẠT Đ NG 2: SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 
1. Mục tiêu ho t động: 
Tìm hiểu khái niệm góc tới, phẳng phẳng tới, môi trƣờng tới, phẳng phẳng khúc xạ, 
môi trƣờng khúc xạ, góc khúc xạ, pháp tuyến, mặt phân cách giữa hai môi trƣờng 
Nội dung: 
- Các khái niệm: SGK 
- Hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng 
 Học sinh đƣợc hƣớng dẫn tự nghiên cứu tài liệu để lĩnh hội các kiến thức có liên 
quan về hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng thông qua hoạt động làm thí nghiệm nhóm 
 Hình thức chủ yếu của hoạt động của học sinh trong phần này là tự học qua tài liệu. 
Dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên (trực tiếp tại lớp, hƣớng dẫn tự học ở nhà, thảo luận trên 
lớp để "chốt" kiến thức), học sinh lĩnh hội đƣợc các kiến thức về: Hiện tƣợng khúc xạ ánh 
“Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ 
ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” 
19 
sáng; các yếu tố ảnh hƣởng đến mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. 
- Nguyên nhân chung làm xuất hiện hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng; 
- Sự biến thiên của góc khúc xạ theo góc tới; 
- Nội dung toàn bộ của định luật khúc xạ ánh sáng. 
2 Ph ng thức 
- Thảo luận nhóm 
- Phƣơng pháp nêu vấn đề 
3. Tổ chức ho t động 
1 Chuyển 
giao nhiệm 
vụ 
Chiếu chùm tia sáng song song vào môi trƣờng nƣớc, mặt 
nƣớc đƣợc xem là dụng cụ quang học, thì tia sáng bị lệch 
phƣơng truyền. 
Hệ hai môi trƣờng không khí và nƣớc đƣợc gọi là gì? 
Mặt nƣớc đƣợc gọi là gì? 
Tia SI đƣợc gọi là tia gì? 
Tia IR đƣợc gọi là tia gì? 
2 Thực hiện 
nhiệm vụ 
Học sinh thảo luận theo nhóm và trình bày kết quả thảo luận 
3 Báo cáo, 
thảo luận 
Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo cáo và thảo luận về giải 
pháp nhằm giải quyết vấn đề đặt ra. 
4 Lựa chọn 
giải pháp 
Kết luận: 
HOẠT Đ NG 3: CHIẾT SUẤT CỦA MÔ TRƯ NG 
1. Mục tiêu ho t động: 
Làm rõ khái niệm chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối. 
Nội dung: 
“Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ 
ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” 
20 
- Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trƣờng và chiết suất tuyệt đối 
- Dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên (trực tiếp tại lớp, hƣớng dẫn tự học ở nhà, thảo luận trên 
lớp để "chốt" kiến thức) 
2 Ph ng thức 
- Thảo luận nhóm 
- Phƣơng pháp nêu vấn đề 
3. Tổ chức ho t động: 
1 Chuyển 
giao nhiệm 
vụ 
 nh sáng truyền từ môi trƣờng này sang môi trƣờng khác không 
truyền thẳng mà bị khúc xạ, do đâu mà có hiện tƣợng này? 
2 Thực hiện 
nhiệm vụ 
Học sinh trao đổi nhóm. 
- Chiết suất tuyệt đối của môi trƣờng tới: 
 - Chiết suất tuyệt đối của môi trƣờng khúc xạ: 
3 Báo cáo, 
thảo luận 
Chiết suất tỉ đối: 
Chiết suất tỉ đối của môi trƣờng này đối với môi trƣờng kia 
là tỉ số chiết suất tuyệt đối của môi trƣờng này với môi trƣờng kia. 
Chiết suất tuyệt đối : của một môi trƣờng luôn luôn lớn hơn 1, do 
tốc độ của ánh sáng đi trong các môi trƣờng bao giờ cũng nhỏ hơn 
tốc độ ánh sáng 
4 Kết luận, 
nhận định, 
hợp thức 
hóa kiến 
thức 
Chiết quang: chiết suất quang học của một môi trƣờng truyền ánh 
sáng + Nếu nt > nkx thì môi trƣờng tới chiết quang hơn môi trƣờng 
khúc xạ. 
+ Nếu nt < nkx thì môi trƣờng tới chiết quang k m hơn môi trƣờng 
khúc xạ. 
HOẠT Đ NG 4: TÍNH THU N NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG 
1. Mục tiêu ho t động: 
Tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới bằng cách 
cho HS quan sát thí nghiệm khi quan sát đƣờng truyền tia sáng từ thủy tinh ra không khí 
và ngƣợc lại. 
Nội dung: Tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng. 
“Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ 
ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” 
21 
- Học sinh đƣợc giao nhiệm vụ làm thí nghiệm 
- Dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên (trực tiếp tại lớp, hƣớng dẫn tự học ở nhà, thảo luận trên 
lớp để "chốt" kiến thức), học sinh trình bày đƣợc các thí nghiệm và lĩnh hội đƣợc các kiến 
thức về: sự nâng của ảnh 
2 Ph ng thức: 
- Thảo luận nhóm 
- Phƣơng pháp nêu vấn đề 
3. Tổ chức ho t động: 
1 Chuyển giao 
nhiệm vụ 
- Từ thí nghiệm chiếu tia sáng từ không khí vào nƣớc, tia sáng bị 
lệch hƣớng tại mặt phân cách giữa hai môi trƣờng. 
- Quan sát vị trí của tia khúc xạ so với tia tới. 
- Thay đổi góc tới, góc khúc xạ cũng thay đổi. Có mối liên hệ 
nào giữa góc tới và góc khúc xạ hay không? 
2 Thực hiện 
nhiệm vụ 
Học sinh làm và trao đổi để tìm hiểu vị trí của tia khúc xạ phụ thuộc 
nhƣ thế nào vào vị trí của tia tới? 
3 Báo cáo, thảo 
luận 
- Sử dụng đèn laze chiếu từ không khí vào nƣớc quan sát để biết 
vị trí của tia khúc xạ so với pháp tuyến và tia tới. 
- Quan sát góc khúc xạ khi thay đổi góc tới (góc khúc xạ tăng 
hay giảm khi tăng hay giảm góc tới). 
4 Phát biểu vấn 
đề 
Giả thiết: 
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến 
so với tia tới. 
- Góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới. 
Học sinh thiết kế phương án thí nghi m và tiến hành thí nghi m 
1 Chuyển giao 
nhiệm vụ 
- Làm thế nào để kiểm chứng đƣợc giả thuyết đƣa ra, đề xuất 
phƣơng án thí nghiệm? 
“Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ 
ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” 
22 
2 Thực hiện 
nhiệm vụ 
Đề xuất phƣơng án thí nghiệm với việc sử dụng bộ thí nghiệm 
quang học: 
3 Báo cáo, thảo 
luận 
+ Đèn laze. 
+ Cần có hai môi trƣờng trong suốt phân cách với nhau bởi mặt 
phẳng. 
+ Để đo góc tới và góc khúc xạ cần thƣớc đo góc là bảng tròn 
chia độ. 
4 Kết luận, 
nhận định 
 ần đo/ 
Kết quả 
Góc 
tới i 
Góc 
khúc 
x r 
Sini 
/sinr 
1 20
0
 13
0
 1.52 
2 30
0
 19.5
0
 1.50 
3 50
0
 31
0
 1.49 
4 70
0
 39
0
 1.49 
Phân tích kết quả từ bảng số liệu thu được từ thí nghiệm, thấy: 
Sin góc tới tỉ lệ thuận với sin góc khúc xạ => giả thuyết 2 đúng, 
-Kết hợp với kết luận sau khi kiểm chứng từ giả thuyết 1, đưa ra 
kết luận: Định luật khúc xạ ánh sáng: 
-Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và nằm bên kia pháp tuyến 
so với tia tới. 
-Đối với hai môi trƣờng trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin của 
góc tới và sin của góc khúc xạ là một hằng số: sini/sinr = hằng 
số. 
“Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ 
ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” 
23 
HOẠT Đ NG 5: LUY N T P 
1. Mục tiêu ho t động: Thảo luận nhóm để chuẩn hóa kiến thức và luyện tập. 
Nội dung: 
+ Khái quát kiến thức đã học 
+ Giao cho học sinh luyện tập theo một số câu hỏi/bài tập đã biên soạn trong bài. 
2 Ph ng thức: Hoạt động cá nhân. 
3. Tổ chức ho t động: 
a) GV hệ thống lại kiến thức chính trong bài, yêu cầu học sinh làm bài tập 
b) HS ghi nhiệm vụ chuyển giao của GV vào vở, hoàn thiện bài tập. 
Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời 
khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. Hƣớng 
dẫn HS tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau (nếu có điều kiện). 
c) GV hệ thống và cùng HS chốt kiến thức. 
Câu hỏi luy n tập 
Câu 1 Chọn bi u thức đúng của định luật khúc x ánh sáng: 
A. 
co s
co s r
i
n
B. 
tan
tan r
i
n 
C. 
s in
s in r
i
n 
D. 
r
i
n 
Đáp án: C 
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là không đúng? 
A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trƣờng có chiết suất nhỏ sang môi trƣờng 
có chiết suất lớn hơn. 
B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trƣờng có chiết suất lớn sang môi trƣờng có 
chiết suất nhỏ hơn. 
C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ. 
D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cƣờng độ sáng của chùm phản xạ gần nhƣ bằng cƣờng độ 
sáng của chùm sáng tới. 
Đáp án: B 
Câu 3. Vì sao khi một thanh hoặc một que thẳng cắm nghiêng trong một cốc nƣớc, thanh 
không còn thẳng nữa, mà nghiêng đi một góc khác? Khi rút ống hút ra khỏi cốc, hoặc cắm 
“Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong chương IV. Khúc xạ 
ánh sáng – Vật lí 11 – Ban cơ bản” 
24 
thẳng đứng ống hút vào cốc, ta không quan sát thấy hiện tƣợng trên nữa. 
Giải thích: 
 nh sáng bị khúc xạ khi nó đi ra khỏi nƣớc, mang lại ảo giác là các vật trong nƣớc 
hình nhƣ vừa m o mó vừa trông gần hơn so với thực tế. Trƣớc tiên sóng phải truyền qua 
nƣớc, r i truyền qua mặt phân giới thủy tinh-nƣớc và cuối cùng truyền vào không khí. 
Sóng ánh sáng đến từ các mặt (trƣớc và sau) của ống bị lệch ở mức độ nhiều 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_day_hoc_theo_dinh_huong_phat_trien_nan.pdf