Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo định hướng mới gắn STEM vào Chương 2 - Hóa học 12 nhằm phát huy tính tích cực và hứng thú học tập cho học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo định hướng mới gắn STEM vào Chương 2 - Hóa học 12 nhằm phát huy tính tích cực và hứng thú học tập cho học sinh

4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm

4.1. Nội dung Phương pháp dạy học theo giải pháp cũ thường làm.

Môn Hóa học được Bộ giáo dục và Đào tạo biên soạn trên tinh thần đổi

mới, đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, hiện đại và phù hợp với thực tiễn Việt

Nam. Nó cùng với các môn học khác trong trường phổ thông góp phần quan

trọng vào việc tạo nền tảng ban đầu để đào tạo con người phát triển toàn diện

“Giáo dục phổ thông cơ sở nhằm giúp học sinh hoàn thiện học vấn phổ thông có

những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện

lựa chọn hướng phát triển và phát huy năng lực cá nhân, tiếp tục học trung học

phổ thông, học nghề”.

Thực tế hiện nay, việc đổi mới phương pháp dạy học môn Hóa học chưa

mang lại hiệu quả cao. Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là phương pháp dạy

học chủ đạo của nhiều giáo viên.

Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các

phương pháp dạy học cũng như sử dụng các phương pháp dạy học phát huy tính

tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh còn chưa nhiều. Dạy học vẫn còn nặng

về truyền thụ kiến thức lý thuyết.

pdf 66 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 03/03/2022 Lượt xem 1227Lượt tải 6 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo định hướng mới gắn STEM vào Chương 2 - Hóa học 12 nhằm phát huy tính tích cực và hứng thú học tập cho học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Loại Giỏi 
(%) Số HS 
Loại Khá 
(%) Số HS 
Loại Trung bình 
(%) Số HS 
Loại Yếu 
2020-2021 10,8% 48,8% 37,4% 3% 
Bảng 2b : Thực trạng sự yêu thích môn Hóa học trong năm học 
[26] 
2020-2021 
 Năm học 
Tổng số học sinh Số học sinh yêu thích môn Hóa học 
Số HS Số HS (%) 
2020 - 2021 150 135 90 
 Bảng 3b: Ý kiến của học sinh về tiếp cận và ứng dụng các phương pháp dạy 
học gắn với thự tiễn đời sống: 2020-2021 
Đánh giá về mức độ tiếp cận phương pháp dạy học theo mô 
hình STEM gắn với học qua hành, và ứng dụng giải thích các 
hiện tượng thực tế đời sống 
Số ý 
kiến 
Tỷlệ 
% 
Chưa được biết cách học học theo mô hình STEM gắn với học qua 
hành và ứng dụng giải thích các hiện tượng thực tế đời sống 
0 0 
Thường xuyên áp dụng cách học STEM gắn với đời sống 138 88 
Áp dụng bình thường cách học STEM gắn với đời sống 18 12 
Rất ít áp dụng cách học STEM gắn với đời sống 0 0 
Chỉ học theo lý thuyết không liên quan đến thực tế 0 0 
 Nhận thấy 
 + Qua bảng kết quả kiểm tra 45 phút của chương trên ( bảng 1a và 1b) tôi 
thấy chất lượng học sinh khá giỏi tăng lên rõ rệt học sinh yếu giảm đi rất nhiều. 
 + So sánh bảng 2a và 2b tôi thấy trước đây số học sinh yêu thích môn hóa 
học còn rất thấp vì các em cho là bộ môn khó nhiều kiến thức trừu tượng các em 
không biết giải thích các hiện tượng thực tế không có ý nghĩa trong cuộc sống thì sau 
khi áp dụng đề tài các em yêu rất thích môn học đã giải thích được nhiều hiện tượng 
thực tế và mong được học tập . 
 + Kết quả ở bảng 3a và 3b cho thấy phần lớn học sinh chưa được tiếp cận và 
với cách học gắn với thực tiễn, các em không còn chỉ học theo lý thuyết không liên 
quan đến thực tế nữa hiệu quả chất lượng được nâng cao. 
[27] 
c.3.3. Biểu đồ minh họa kết quả của vận dụng phương pháp mới 
Biểu đồ 1: Kết quả khảo sát bài kiểm tra 45 phút của học sinh trước và sau 
khi áp dụng giải pháp khi học xong chương cacbohidrat 
Biểu đồ 2: Thực trạng sự yêu thích môn Hóa học trước và sau khi áp dụng giải 
pháp 
[28] 
Biểu đồ 3: Khảo sát Ý kiến của học sinh về tiếp cận và ứng dụng các 
phương pháp dạy học gắn với thự tiễn đời sống trước và sau khi áp dụng giải pháp 
7.3.Thuyết minh về phạm vi áp dụng sáng kiến 
a. Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến. 
- Để dạy và học bộ môn hóa học đạt hiệu quả trước hết cần có đầy đủ 
trang thiết bị cho dạy và học như: Phòng học bộ môn đạt tiêu chuẩn, cán bộ 
chuyên trách phòng thiết bị được đào tạo bài bản (không kiêm nhiệm), các trang 
thiết bị hiện đại (máy chiếu đa năng, máy vi tính) 
- Các dụng cụ hóa chất đầy đủ, chất lượng tốt. 
- Giáo viên có tâm huyết với nghề, với bộ môn, không ngại khó ngại khổ, 
khắc phục khó khăn để thực hiện đầy đủ đổi mới phương pháp dạy học 
- Đầu tư thỏa đáng cho giáo dục: Ngân sách, con người, cơ sở vật chất, 
trang thiết bị hiên đại, cập nhật. 
 - Cụ thể 
[29] 
+ Đối với giáo viên: Phải kiên trì đầu tư nhiều tâm, sức để tìm hiểu các 
vấn đề hoá học, vận dụng sáng tạo phương pháp dạy hóa học để có bài giảng thu hút 
được học sinh. 
+ Với nhà trường: Tăng cường đầu tư trang thiết bị dạy học,ngân sách, 
trang bị cho giáo viên thêm những tài liệu tham khảo cần thiết để bổ sung, hỗ trợ 
cho giáo viên trong quá trình giảng dạy nói chung và phục vụ cho bộ môn đặc 
thù như môn Hóa học nói riêng để đạt hiệu quả cao hơn. Phối hợp cùng phụ 
huynh học sinh và xã hội cùng tham gia giáo dục. 
+ Với Sở GD &ĐT: Tổ chức các chuyên đề, cuộc thi hay giao lưu các dự 
án stem nhỏ giữa các trường để trao đổi kinh nghiệm phương pháp để tạo hứng 
thú học tập cho học sinh, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giáo viên... đảm bảo nguồn 
lực để dễ dàng thực hiện dạy học theo phương pháp STEM, 
b. Khả năng áp dụng sáng kiến. 
Chúng tôi đã áp dụng giải pháp trên trong môn Hóa học tại trường mình. 
Tôi nhận thấy khả năng áp dụng của giải pháp trên đối với các trường THPT là 
hoàn toàn khả thi luôn mang lại hiệu quả nhằm phát triển năng lực cho học sinh 
không những thế đối với các môn khoa học tự nhiên trong các trường THPT 
khác cũng có thể áp dụng và sẽ mang lại hiệu quả cao. 
Với thực trạng học Hoá học và yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, 
chúng tôi mong rằng với sáng kiến này sẽ góp phần vào việc nâng cao chất 
lượng học Hoá học đáp ứng được phần nào trong giáo dục phổ thông mới. Mặc 
dù đã cố gắng song không thể tránh được các thiếu sót, rất mong được sự đóng 
góp ý kiến của các cấp lãnh đạo, của các thầy giáo, cô giáo để sáng kiến của 
chúng tôi được hoàn thiện hơn 
7.4.Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến 
 Thể hiện rõ lợi ích có thể đạt được đến quá trình giáo dục. 
 Thực hiện việc dạy học: “Vận dụng phương pháp giáo dục Stem trong bộ 
môn Hóa học gắn lý thuyết với thực hành 
- Dạy học gắn với đời sống nếu được thực hiện sẽ tạo hứng thú học tập cho 
học sinh gần gũi với đời thường để khoa học không còn xa vời với đời sống mà 
khoa học có ngay trong đời sống của con người. Đây là bước đầu giúp hình 
thành được cơ sở cho việc biên soạn lại bộ sách giáo khoa mới phục vụ nhu cầu 
tiếp cận kiến thức sâu rộng gắn liền với thực tiến của học sinh. 
- Có cơ hội phát triển ý tưởng cải tiến kỹ thuật trong cuộc sống hàng ngày 
để tăng năng suất lao động đạt hiệu quả kinh tế cao hơn. 
- Về hiệu quả kinh tế 
+ Nước nho ép đang bán trên thị trường có giá dao động từ 50k đến 100k/ 
1lít . Nếu tự làm thì tổng chi phí là 30k đến 50k/ 1 lít 
+ Cơm rượu nếp đang bán với giá là 50k/1kg . Nếu tự làm thì tổng chi phí 
[30] 
là 25k/1kg 
 Cam kết: tôi cam đoan những điều khai trên đây là đúng sự thật và 
không sao chép hoặc vi phạm bản quyền. 
KT. HIỆU TRƯỞNG 
PHÓ HIỆU TRƯỞNG 
Lê Đình Khương 
Yên Dũng, ngày 10 tháng 04 năm 2021 
Tác giả sáng kiến 
 Chu Thị Hoa 
[31] 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 
STT Từ viết tắt đã sử dụng Chữ viết đầy đủ 
1 GV Giáo viên 
2 HS Học sinh 
3 THPT Trung học phổ thông 
4 KT Kí thay 
5 GD &ĐT Giáo dục và Đào tạo 
6 PP Phương pháp 
7 SGK Sách giáo khoa 
8 
[32] 
PHỤ LỤC 1: THIẾT KẾ GIÁO ÁN TỪNG TIẾT CỦA CHƯƠNG 2 – 
HÓA HỌC 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG MỚI GẮN STEM VÀO BÀI HỌC 
I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 
1.Kiến thức 
a. Trình bày được: 
- Khái niệm, phân loại cacbohiđrat. 
- Công thức cấu tạo dạng mạch hở, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, nhiệt 
độ nóng chảy, độ tan), ứng dụng của cacbohdrat 
- Công thức phân tử, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí ( trạng thái, màu, mùi, vị , 
độ tan), tính chất hóa học của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ (thủy phân 
trong môi trường axit), 
- Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ, tính chất chung (thuỷ phân), tính 
chất riêng (phản ứng của hồ tinh bột với iot, phản ứng của xenlulozơ với axit 
HNO3); ứng dụng . 
 b. Giải thích được: 
-Tính chất hóa học của glucozơ: Tính chất của ancol đa chức, anđehit đơn 
chức; phản ứng lên men rượu. 
-Giải thích quá trình lên men nho, cơm rượu tẻ, cơm rượu nếp, quá trình 
hình thành thuốc súng không khói xenlulozo trinitrat 
 c.Trọng tâm 
− Công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ và fructozơ 
− Tính chất hóa học cơ bản của glucozơ (phản ứng của các nhóm chức và sự 
lên men) 
− Đặc điểm cấu tạo phân tử của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ; 
− Tính chất hóa học cơ bản của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. 
2.Kĩ năng 
- Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ, fructozơ. 
- Dự đoán được tính chất hóa học. 
- Viết được các PTHH chứng minh tính chất hoá học của glucozơ. 
 - Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phương pháp hoá học. 
 - Tính khối lượng glucozơ trong phản ứng 
- Quan sát mẫu vật thật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm rút ra nhận xét. 
- Viết các PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học. 
- Phân biệt các dung dịch : saccarozơ, glucozơ, glixerol bằng phương pháp 
hoá học. 
- Tinh khối lượng glucozơ thu được từ phản ứng thuỷ phân các chất theo 
hiệu suất. 
- Kĩ thuật áp dụng tạo các sản phẩm stem từ các hợp chất cabohidrat đã học 
sử dụng trong đời sống hàng ngày 
[33] 
3. Thái độ 
- Tạo hứng thú học tập, lòng say mê khoa học 
- Rèn ý thức trách nhiệm của người công dân 
- Ý thức tự học, tự nghiên cứu, tinh thần làm việc nhóm 
4. Định hướng năng lực được hình thành 
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. 
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 
- Năng lực làm việc độc lập. 
- Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm. 
- Năng lực thực hành hóa học. 
- Năng lực tính hóa hóa học. 
5. Tích hợp bảo vệ môi trường 
 + Giúp học sinh bảo quản đường, tinh bột và bảo quản một cách hợp lý, vệ 
sinh an toàn thực phẩm. 
+ Biết cách chống ô nhiễm môi trường trong sản xuất đường, giấy, sản xuất 
rượu bia. 
+ Có ý thức trồng và bảo vệ cây xanh để có quá trình quang hợp. 
 Tiết 7: KHÁI QUÁT VỀ HỢP CHẤT CACBOHIĐRAT 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. kiến thức 
- Học sinh nắm được khái niệm và cách phân loại hợp chất cacbohiđrat 
- Học sinh biết những hợp chất cacbohiđrat có liên quan đến con người, sản 
xuất, công nghiệp như thế nào 
2. Kĩ năng 
- Rèn cho học sinh kĩ năng khái quát hóa vấn đề, liên hệ thực tế 
- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, hợp tác nhóm 
- Rèn kĩ năng khai thác tài liệu 
- Rèn kĩ năng tự học, tự nghiên cứu vấn đề 
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ CHUẨN BỊ 
1. Phương pháp: kết hợp đàm thoại gợi mở, trò chơi, hoạt động nhóm 
2. Chuẩn bị: 
GV: Phiếu học tập cho từng nhóm, cách chia nhóm 
HS: đọc trước bài ở nhà và chuẩn bị các nội dung giáo viên đã giao về nhà 
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 
 Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG 
[34] 
A. Mục đích 
– Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học 
sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả. 
B. Nội dung 
– Tìm hiểu về một số ứng dụng liên quan đến hợp chất cacbohiđrat trong 
thực tế cuộc sống hàng ngày để học sinh biết hợp chất cacbohiđrat là hợp chất 
rất gần gũi, có vai trò quan trong với con người 
 C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh 
- Trả lời được các câu hỏi liên quan và hình ảnh được che khuất trong trò chơi 
khởi động 
Câu 1: sản phẩm làm từ nho là nho sấy khô, rượu vang, nước ép nho, ngâm rượu 
nho, mứt nho.. 
Câu 2: Bánh trôi nước làm vào ngày 3/3 âm lịch hàng năm( tết Hàn thực). Nhân 
làm từ đường phên ( đường đen) 
Câu 3: Mật ong có vị ngọt đậm, sắc, thường dùng để uống với nước ấm chữa 
nhiều bệnh(chữa ho, chữa bỏng, ngăn ngừa bệnh ung thu, hỗ trợ tăng cường trí 
nhớ) 
Câu 4: Gỗ, tre, nứa. 
Câu chính: Lạt này gói bánh chưng xanh 
 Cho mai lấy trúc, cho anh lấy nàng 
D. Cách thức tổ chức hoạt động 
– Giáo viên tạo một trò chơi: Mảnh ghép bí ẩn. Gồm 4 miếng ghép che kín 
một hình ảnh bánh trưng ngày tết 
- Cho học sinh chọn lựa các mảnh ghép phụ để mở hình ảnh chính 
- Học sinh trả lời câu hỏi 
Câu 1: học sinh xem video về vườn nho ở Ninh Thuận. Câu hỏi đưa ra là kể 
tên một số sản phẩm được làm từ nho 
Câu 2: Học sinh nghe lời bài hát Bánh Trôi nước- Hoàng Thùy Linh. Câu 
hỏi đưa ra là Bánh trôi nước được làm vào ngày nào?nhân của bánh trôi nước 
được làm từ đường gì? 
Câu 3: Hình ảnh lấy mật từ tổ ong. Câu hỏi đưa ra là Mật ong có vị ngọt 
như thế nào? Công dụng của mật ong? 
Câu 4: hình ảnh ngôi nhà bằng gỗ, tre, nứa. Câu hỏi đưa ra: Thành phần 
chính tạo nên các ngôi nhà trên là gì? 
Câu hỏi chính: đọc một câu thơ, ca dao có từ bánh chưng 
[35] 
– Giáo viên dẫn dắt từ các hình ảnh về các hợp chất cacbohidrat 
Hoạt động 2. Tìm hiểu khái quát về hợp chất cacbohiđrat 
A. Mục đích 
Học sinh hình thành kiến thức về khái niệm hợp chất cacbohiđrat, cách phân 
loại hợp chất cacbohidrat 
B. Nội dung 
– Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo về các kiến thức 
sau: 
 + Cacbohiđrat là hợp chất có công thức như thế nào? Được tạo nên từ nhóm 
chức nào? Thành phần nguyên tố là gi? 
+ Cách phân loại cacbohidrat? Cho ví dụ? 
C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh 
– Học sinh xác định được công thức tổng quát của cacbohiđrat là Cn(H2O)m . 
Là hợp chất hữu cơ tạp chức có chứa nhóm chức ancol, andehit, xeton. 
- Học sinh biết cách phân loại hợp chất cacbohidrat thành 3 loại 
D. Cách thức tổ chức hoạt động 
– Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: trả lời câu hỏi thế nào là hợp chất 
cacbohiđrat và cách phân loại? 
– Học sinh trả lời câu hỏi 
• Hoạt động 3. Tổ chức chia nhóm, hướng dẫn tự học và tìm hiểu bài 
A. Mục đích 
 Giúp học sinh tự học, tự nghiên cứu, biết cách làm việc theo nhóm, biết 
hoàn thành nhiệm vụ được giao 
B. Nội dung 
– Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo để thảo luận 
nhóm 
C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh 
– Các nhóm hoàn thành phiếu học tập và phân chia nhiệm vụ cho từng thành 
viên 
- Xây dựng kế hoạch hoàn thành chủ đề stem cho nhóm 
D. Cách thức tổ chức hoạt động 
- Giáo viên chia nhóm học sinh trong lớp thành 7 nhóm. Mỗi nhóm gồm từ 6 
đến 7 học sinh 
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng nhóm và phát phiếu học tập 
+ Nhóm 1: tìm hiểu về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của 
glucozo và fructozo ( có hình ảnh và mẫu vật ) 
[36] 
+ Nhóm 2: làm nước nho ép lên men. 
+ Nhóm 3: tìm hiểu về hợp chất saccarozo ( có hình ảnh, mẫu vật đi kèm) 
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về tinh bột: tính chất vật lí, cấu trúc, ứng dụng, trạng 
thái tự nhiên 
+ Nhóm 5: Làm sản phẩm cơm rượu tẻ lên men, cơm rượu nếp lên men 
+ Nhóm 6: Tìm hiểu về hợp chất xenlulozo: tính chất vật lí, ứng dụng, trạng 
thái tự nhiên 
+ Nhóm 7: làm sản phẩm xenlulozo trinitrat 
Hoạt động 4. Kết thúc bài học 
Giáo viên: nhận xét và rút kinh nghiệm các nhóm hoạt động thảo luận và yêu 
cầu về nhà hoàn thành nội dung để tiết sau báo cáo: Nhóm 1,2 
 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 
Phiếu chung cho cả lớp phải hoàn thiện sau tiết 11) 
Hợp chất Glucozo fructozo Saccarozo Tinh Bột Xenlulozo 
CTPT 
Cấu tạo 
Tính chất 
vật lí 
Trạng thái 
tự nhiên 
Ứng dụng 
Tính chất 
hóa học 
Phiếu học tập số 2 
( dành cho nhóm 2) 
TÊN DỰ ÁN: nước nho ép lên men 
1. Nguyên liệu và khối lượng nguyên liệu cần lấy 
2. thời gian làm: 
.. 
3. Cách tiến hành làm( có kèm theo hình ảnh từng bước) 
[37] 
4. Sản phẩm thu được ( hình ảnh đi kèm ) 
5. Bản chất hóa học 
- giải thích quá trình lên men nước ép nho có phương trình hóa học minh họa? 
- Ngoài phản ứng lên men thì glucozo còn thể hiện tính chất hóa học nào khác 
không? 
- Có thể tạo nước hoa quả lên men từ các loại hoa quả nào? 
- Lợi ích của việc sử dụng nước hoa quả lên men( nước nho ép.) 
- Đề xuất phương án sản xuất lượng nước ép nho lớn? 
6. Để tạo ra 1 lít nước ép nho lên men thì lượng nguyên liệu cần dùng như thê 
nào? 
7. Một số chú ý khi làm sản phẩm 
.. 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 
( dành cho học sinh nhóm 5) 
Tên dự án: cơm rượu tẻ và cơm rượu nếp 
1. Nguyên liệu và khối lượng nguyên liệu cần lấy 
[38] 
2. Thời gian làm: 
.. 
3. Cách tiến hành làm( có kèm theo hình ảnh từng bước) 
4. Sản phẩm thu được ( hình ảnh đi kèm ) 
5. Bản chất hóa học 
- Giải thích quá trình lên men từ tinh bột thành cơm rượu? 
- Để nhận biết tinh bột có thể dùng hóa chất nào? 
- Tác dụng của cơm rượu với sức khỏe con người? 
- Sự khác nhau của cơm rượu tẻ và cơm rượu nếp? 
6. Một số lưu ý khi làm sản phẩm 
7. Cần lấy bao nhiêu kg tinh bột ( có chứa 20% tạp chất trơ) để sản xuất ra 5 lít 
ancol etylic 15 độ ( khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 gam/ml) 
. 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 
( dành cho học sinh nhóm 7) 
Tên dự án: tạo sản phẩm xenlulozo trinitrat ứng dụng làm thuốc súng không 
khói 
1. Nguyên liệu và khối lượng nguyên liệu cần lấy 
2.Thời gian làm: 
. 
3. Cách tiến hành làm( có kèm theo hình ảnh từng bước) 
4. Sản phẩm thu được ( hình ảnh đi kèm ) 
5. Bản chất hóa học 
[39] 
- Viết phương trình tạo thành xenlulozo trinitrat? 
- Xenlulozo có bị thủy phân trong môi trường axit hay không? 
- Giải thích tạo sao trâu bò lại ăn cỏ và tiêu hóa được cỏ? 
- Sự nguy hiểm của các chất cháy, nổ với tính mạng con người? 
7. Một số lưu ý khi hoàn thành sản phẩm 
Tiết 8: GLUCOZO VÀ FRUCTOZO 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. kiến thức 
- Học sinh nắm được tính chất vật lí, công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, ứng 
dụng của glucozo, fructozo 
- Học sinh biết các tính chất hóa học của glucozo và fructozo 
2. Kĩ năng 
- Rèn cho học sinh kĩ năng thuyết trình 
- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, hợp tác nhóm 
- Rèn kĩ năng khai thác tài liệu 
- Rèn kĩ năng tự học, tự nghiên cứu vấn đề 
3. Trọng tâm: dự án làm nước nho ép lên men từ đó biết được tính chất hóa học 
của glucozo 
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ CHUẨN BỊ 
1. Phương pháp: kết hợp đàm thoại gợi mở, dạy học nhóm, giải quyết vấn đề 
2. Chuẩn bị: 
GV: kế hoạch bài học, video thí nghiệm glucozo tác dụng với dung dịch 
AgNO3/NH3 , glucozo tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường 
HS: đọc trước bài ở nhà và chuẩn bị các nội dung giáo viên đã giao về nhà nhóm 
1 và 2 
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 
Hoạt động 1. Tìm hiểu khái quát về tính chất vật lí, ứng dụng, trạng thái 
tự nhiên của glucozo 
A. Mục đích 
Giúp học sinh hình thành kiến thức về hợp chất glucozo: tính chất vật lí, 
trạng thái tự nhiên, ứng dụng 
[40] 
B. Nội dung 
– Học sinh đã chuẩn bị các nội dung báo cáo nghiên cứu về hợp chất 
glucozo và fructozo ở nhà 
C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh 
– Học sinh chuẩn bị các mẫu vật như nho, táo, chuối, lê., đường glucozo 
dạng túi và trình bày được công thức phân tử của glucozo, trạng thái tự nhiên, 
tính chất vật lí, ứng dụng 
D. Cách thức tổ chức hoạt động 
– Giáo viên yêu cầu nhóm 1 lên trình bày hiểu biết về hợp chất glucozo như 
glucozo có ở đâu? Tính chất vật lí như thế nào? ứng dụng làm gì? 
– Học sinh trả lời câu hỏi 
- Giáo viên nhận xét và tổng kết lại các kiến thức cần nắm 
Hoạt động 2. Tìm hiểu khái quát về tính chất vật lí, ứng dụng, trạng thái 
tự nhiên của fructozo 
A. Mục đích 
Giúp học sinh hình thành kiến thức về hợp chất fructozo: tính chất vật lí, 
trạng thái tự nhiên, ứng dụng 
B. Nội dung 
– Học sinh đã chuẩn bị các nội dung báo cáo nghiên cứu về hợp chất 
fructozo ở nhà 
C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh 
– Học sinh chuẩn bị các mẫu vật như dứa , xoài, mật ong.,và trình bày 
được công thức phân tử của glucozo, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, ứng 
dụng 
D. Cách thức tổ chức hoạt động 
– Giáo viên yêu cầu nhóm 1 lên trình bày hiểu biết về hợp chất fructozo: 
fructozo có ở đâu? Tính chất vật lí như thế nào? ứng dụng làm gì? 
– Học sinh trả lời câu hỏi 
- Giáo viên nhận xét và tổng kết lại các kiến thức cần nắm 
Hoạt động 3. TRÌNH BÀY SẢN PHẨM NƯỚC NHO ÉP LÊN MEN 
A. Mục đích 
Các nhóm học sinh giới thiệu về cách làm sản phẩm nước nho ép lên men từ 
đó suy ra tính chất hóa học của glucozo, gắn hóa học vào thực tế cuộc sống 
B. Nội dung 
– Nhóm trình diễn sản phẩm trước lớp. 
[41] 
– Đánh giá sản phẩm dựa trên các tiêu chí đã đề ra: nguồn nguyên liệu đảm 
bảo, nước nho có mùi thơm và có vị cay của ancol etylic, màu sắc không bị biến 
đổi 
– Chia sẻ, thảo luận để tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện sản phẩm 
- Trả lời các câu hỏi ở phiếu học tập số 2 
C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh 
Nước nho ép đã lên men 
Tính chất hóa học của glucozo: phản ứng lên men glucozo 
D. Cách thức tổ chức hoạt động 
– Giáo viên giao nhiệm vụ: các nhóm trình diễn sản phầm trước lớp và tiến 
hành thảo luận, chia sẻ. 
– Học sinh đại diện nhóm lên nói về quy trình, thời gian, cách làm nước nho 
ép lên men 
– Các nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi và thử sản phẩm của nhóm 2 
- Giáo viên đặt câu hỏi và dẫn dắt về tính chất hóa học của glucozo 
– Giáo viên đánh giá, kết luận và tổng kết. 
Hoạt động 4. So sánh tính chất hóa học của glucozo và fructozo 
A. Mục đích 
Giúp học sinh nắm được tính chất hóa học của glucozo và fructozo 
B. Nội dung 
- từ công thức cấu tạo và tính chất của glucozo vừa học dự đoán và tìm ra 
điểm khác nhau của fructozo với glucôzo 
C. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh 
- Tìm ra điểm khác nhau về tính chất hóa học của đồng phân glucozo và 
fructozo 
D. Cách thức tổ chức hoạt động 
– Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét sự khác biệt về cấu tạo của glucozo 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_day_hoc_theo_dinh_huong_moi_gan_stem_v.pdf