Để đảm bảo dạy Chính tả đúng phương pháp cần:
1/ Phân tích được ngữ liệu để HS hiểu và viết đúng
2/ Phân tích được hiện tượng chính tả để HS ghi nhớ
3/ Có thời gian để HS làm BT chính tả
4/ Số lượng câu chữ trong bài chính tả vừa đủ chuẩn
DẠY CHÍNH TẢ VÀ RÈN CHỮ LỚP 4, 5 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 12 Tham luận 01 tiết chính tả Tìm hiểu nội dung bài viết Phân tích hiện tượng chính tả Viết chính tả Bài tập các hiện tượng chính tả Dạy Chính tả trong chương trình hiện hành ƯU ĐIỂM: Cung cấp phương pháp dạy chính tả Dạy Chính tả trong chương trình hiện hành ƯU ĐIỂM: Các bài tập rèn luyện chính tả đã có định hướng hiện tượng chính tả cần rèn thể hiện ở mục lục. Ví dụ lớp 5, tuần 9: Phân biệt l/n và âm cuối n/ng Lớp 5: Lượng chữ viết trong 1 bài chính tả phù hợp với chuẩn KTKN (HKI: khoảng 95 chữ/15 phút) Khó khăn Khách quan : Lớp 4: Số lượng chữ trong bài chính tả nhiều hơn chuẩn KTKN (chuẩn KTKN, HKI: 80 chữ/15 phút). Ví dụ: Tuần 1: 96 chữ; tuần 4: 98 chữ; tuần 11: 96 chữ; tuần 16: 117 chữ. GV phải cắt giảm tìm hiểu nội dung, phân tích hiện tượng chính tả → không đúng phương pháp dạy chính tả. Khó khăn Khách quan : - Các bài tập rèn hiện tượng chính tả không đáp ứng yêu cầu thực tế vùng miền (đa số là l/n, r/d/gi). Khó khăn Chủ quan : Người dạy hiểu chưa đúng mục tiêu →yêu cầu phải viết đúng bài 1 chính tả cụ thể Chỉ tập trung vào phần bài viết chính tả. Không dạy cách học, phương pháp tự học Yêu cầu HS phải viết lại tất cả lỗi sai trong 1 bài chính tả. Không rèn 1 hiện tượng chính tả cụ thể Rèn hết các chữ khó trong bài Việc rèn hết các chữ khó trong bài hoặc chép hết các lỗi sai Mất thời gian HS viết, chép nhiều ➔ Sợ học Không phù hợp đặc điểm tâm lý chú ý, ghi nhớ của HS, không đúng phương pháp➔ không đạt mục tiêu. Lớp 4&5: Không có tiết Tập viết GV không có thời g ian rèn chữ cho HS, HS không chú trọng rèn chữ Thiếu bước hệ thống và củng cố cách rèn chữ, dạy cách tự học. Gián đoạn việc rèn chữ (cần thiết cho việc học ở THCS) Dạy Tập viết trong chương trình hiện hành Giáo viên muốn rèn chữ cho HS lớp 4, 5 Không có Nội dung Chương trình Phương pháp Thời gian Chủ yếu là Tập chép Quan niệm viết nhiều là rèn chữ HS Không có động lực, hứng thú rèn chữ ➔ HS không biết cách tự học Giải pháp khắc phục Mục tiêu dạy chính tả và tập viết ĐÚNG Chính tả Tập viết Hiện tượng chính tả Rõ ràng, dễ đọc, hiểu nội dung Hình dáng chữ Kích thước chữ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 4 dấu hiệu đặc trưng : * Thông qua hoạt động * Rèn phương pháp tự học * Học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác * Kết hợp đánh giá của thầy + đánh giá của trò Để đảm bảo dạy Chính tả đúng phương pháp cần: 1/ Phân tích được ngữ liệu để HS hiểu và viết đúng 2/ Phân tích được hiện tượng chính tả để HS ghi nhớ 3/ Có thời gian để HS làm BT chính tả 4/ Số lượng câu chữ trong bài chính tả vừa đủ chuẩn NỘI DUNG CHÍNH TẢ Số lượng chữ phù hợp với chuẩn KTKN ➔ đảm bảo thời lượng vận dụng các PP tích cực, dạy đủ các nội dung rèn chính tả (đọc hiểu, phân tích hiện tượng chính tả, luyện tập ). Vd: Tuần1: Bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (SGK-TV4 tập 1 trang 4) SGK: 96 chữ Rút lại: 80 chữ Tuần 16: Bài Kéo co (SGK-TV4 tập 1 trang 155) SGK: 117 chữ Rút lại: 83 chữ Rèn các hiện tượng chính tả theo thực tế học sinh và theo vùng miền Bài tập rèn hiện tượng chính tả: phối hợp ôn luyện các phân môn Tiếng Việt ( LT&C, TLV, TĐ) tăng cường học tập cá thể + hợp tác Học tập cá thể, hợp tác Học tập cá thể, hợp tác Học tập cá thể, hợp tác RÈN VIẾT Trên cơ sở nhận dạng đặc điểm, hình dáng các nhóm chữ → cách viết Dạy kĩ thuật viết chung → ứng dụng cho tất cả các ngữ liệu Phối hợp với các phân môn khác của Tiếng Việt Tăng cường khả năng tự đánh giá của học sinh ➔ tập trung vào sửa chữa các lỗi chưa đúng. Rèn nhóm chữ thường có nét khuyết Kí hiệu bài ứng dụng Chữ thường nhóm 2 Kĩ thuật viết Chữ hoa có nối nét thuận lợi: A-n, L-u,... Kĩ thuật viết Chữ thường có nối nét không thuận lợi: m-a, b-a, u-c, a-o, đ-a... Theo chủ đề, phối hợp LTVC, TLV Chủ đề: Giữ lấy màu xanh Phối hợp phân môn LTVC, ôn các chủ đề Kết hợp đánh giá HS tự đánh giá GV nhận xét Tuyệt vời Tốt Cố lên (BT) Cố lên nhé Rèn viết * Tạo hứng thú học tập – HS chủ động rèn * Lượng chữ phù hợp * Được lựa chọn bài để luyện tập * Ứng dụng vào cuộc sống Tăng cường tư duy, quan sát sử dụng kí hiệu hướng dẫn Ứng dụng cuộc sống Ứng dụng cuộc sống Ứng dụng cuộc sống Tự lựa chọn bài Kí hiệu bài tự chọn Kí hiệu bài ứng dụng Nội dung rèn chính tả Lớp 4 Lớp 5 1. s/x, uc/ut 2. ch/tr, an/ang 3. thanh hỏi, thanh ngã, sắp xếp thứ tự câu 4. r/d/gi 5. s/x, ch/tr 6. ôn từ láy có âm s/x, thanh hỏi, thanh ngã 7. ân/âng 8. r/d/gi, iên/iêng 9. l/n 10. .... 1. c/k, g/gh, ng/ngh 2. Cấu tạo tiếng 3. Cấu tạo tiếng 4. Thành ngữ, tục ngữ theo chủ điểm 5. ua/uô 6. ưa/ươ 7. ia/iê 8. iê/yê 9. l/n, âm cuối n/ng 10. .... Nội dung rèn tập viết Lớp 4 Lớp 5 Bài 1 : chữ thường (t u, ư n, m s ,r) Bài 2 : nhóm nét khuyết (trên, dưới) Bài 3 : nhóm liên quan đến nét cong (c, e, o, a, q, d, g .) Bài 4 : nối thuận lợi (nu, tú, ..) Bài 5 : nối không thuận lợi (no, ng, ngô, nga, ngan, ngang..) Bài 6 : Chữ hoa thuận lợi (Hiền, Ân..) Bài 7 : Chữ hoa không thuận lợi (Tô, Bác ..) Bài 8 : Luyện tập (chữ hoa không thuận lợi) Bài 9 : Luyện tập: A, N, M ... Bài 1 : Nối thuận lợi chữ thường (nu, tú, ..) Bài 2 : Nối thuận lợi chữ hoa (An, Hữu..) Bài 3 : Nối không thuận lợi chữ thường (no, ng, ngô, nga, ngan, ngang.. ) Bài 4 : Nối không thuận lợi chữ hoa (chủ yếu là nét phụ Tô, Bác... ) Bài 5 : Luyện tập nối thuận lợi và không thuận lợi chữ hoa, chữ thường Bài 6 : Chữ hoa A, Ă Â Bài 7 : Chữ hoa N, M Bài 8 : Luyện tập chữ hoa Bài 9 : Chữ hoa D, Đ ... Chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe và thành công.
Tài liệu đính kèm: