Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng năng lực tự học môn Toán cho học sinh Trung học cơ sở

Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng năng lực tự học môn Toán cho học sinh Trung học cơ sở

1. Cơ sở lý luận

1.1 Cơ sở triết học

Theo triết học duy vật biện chứng, mâu thuẫn là động lực thúc đẩy quá

trình phát triển. Mâu thuẫn trong học tập nảy sinh giữa yêu cầu nhận thức với tri

thức, kỹ năng còn hạn chế của người học.

1.2 Cơ sở tâm lý

Theo các nhà tâm lý học, chỉ tư duy tích cực khi có nhu cầu hoạt động, chỉ

có kết quả cao khi chủ thể ham thích tự giác và tích cực. Thực tế cho thấy nếu

học sinh chỉ học một cách thụ động, được nhồi nhét kiến thức, không có thói

quen suy nghĩ một cách sâu sắc thì kiến thức nhanh chóng bị lãng quên.

1.3 Cơ sở giáo dục học

Dạy học tự học nằm trong hệ thống giáo dục nó phù hợp với nguyên tắc

về tính tích cực và tự giác. Nó khêu gợi hoạt động học tập của học sinh, hướng

đích gây hứng thú cho người học.

1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển năng lực tự học

toán của học sinh

- Ảnh hưởng của ý thức học tập và động cơ nhận thức của bản thân học sinh

- Ảnh hưởng của vốn tri thức hiện có của bản thân học sinh

- Ảnh hưởng của năng lực trí tuệ và tư duy

- Ảnh hưởng của phương pháp dạy học của thầy

 

pdf 34 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 03/03/2022 Lượt xem 2183Lượt tải 7 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng năng lực tự học môn Toán cho học sinh Trung học cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếp nhận kiến thức một cách thụ 
động. 
 Bên cạnh đó, vì nhiều lý do khác nhau nên thời gian tự học ở nhà của các 
em bị cắt xén. Các em không còn thời gian để tự đọc, tự nghiên cứu sách vở. 
 Cộng vào đó là các tiêu cực ngoài xã hội ảnh hưởng vào nhà trường càng 
làm cho các em thiếu nghiêm túc trong việc học. Nhiều học sinh lười học, ỷ lại 
vào thầy cô và các bạn. Bài tập thầy cô giao về nhà các em ngại suy nghĩ, lười 
tìm tòi chỉ chờ thầy cô và các bạn chữa rồi chép. Như vậy khi gặp những tình 
huống cụ thể các em không tự mình giải quyết được vấn đề, từ đó không phát 
huy được tính sáng tạo, khả năng tự học của bản thân. 
4. Thực hiện việc bồi dƣỡng năng lực tự học môn Toán cho học sinh cấp 
THCS tôi đang áp dụng trực tiếp trên lớp và lớp dạy học từ xa qua trang 
mạng xã hội Facebook; Gmail 
4. 1. Lớp học tại trường: Tôi đã thực hiện đảm bảo 7 nội dung nêu ở mục 1 
4. 2. Lớp học tại nhà: 
 - Tôi lập nhóm theo từng lớp học trên mạng xã hội Facebook : Toán 6+7+8+ 9 
 - Tìm hiểu nội dung chương trình cụ thể mà các em đang học ,cần học: Dựa vào 
Phân phối chương trình, bám sát sách giáo khoa , các tài liệu chuẩn kiến thức và 
kĩ năng...Áp dụng vào nhóm nhỏ học sinh : Điều tra và phân loại đối tượng dạy 
kèm theo mẫu: 
GIỚI THIỆU BẢN THÂN 
 1. Họ và Tên:lớp........Trường:............ 
 2. Kết quả học tập năm lớp dưới: (Giỏi, Tiên tiến, trung bình)........................ 
 3. Góc học tập ở nhà: (Có, không).............................................................. 
 4. Máy tính có kết nối mạng ,máy in ,tài khoản Facebook,Gmail : (Có ;không) 
 Qua phiếu điều tra với những em nhập nhóm theo học, tôi nắm được đầy đủ 
các thông tin cần thiết về từng học sinh để đưa ra cách dạy từ xa phù hợp đối 
tượng. Và quan trọng hơn cả là tôi đã hiểu một phần về học sinh của mình, điều 
đó rất có lợi cho tôi trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh. 
9 
- Lập mỗi nhóm giành riêng cho một khối lớp: Mở công khai cho học sinh vào 
học và trao đổi bài ,lấy tài liệu tự học... 
- Đăng Phân phối chương trình bộ môn Toán cho học sinh theo dõi. 
- Dạy học kiến thức cơ bản: 
+ Tôi hướng dẫn từ xa chung cho học sinh học tốt các bài trong sách giáo khoa. 
+ Tôi chia sẻ các tiết giảng mẫu , bám sát phân phối chương trình và theo từng 
tuần để học sinh tìm kiếm , tự học dễ dàng qua điện thoại thông minh hoặc máy 
vi tính hạn chế học thêm tràn lan. 
+ Tôi tìm tài liệu cho học sinh tự học theo chuyên đề với phần kiến thức song 
song với kiến thức các em học buổi chính khoá ..làm thêm để củng cố và nâng 
cao kiến thức. 
- Dạy học nâng cao: 
 Khi đã học cơ bản tốt rồi..tôi sẵn sàng giúp đỡ ,tháo gỡ những khó khăn khi 
các em tự học thể hiện: 
+ Hoà đồng với học sinh, kết bạn với các em ,sẵn sàng giúp đỡ bất cứ lúc nào 
khi học sinh gặp khó khăn trong tự học . Hình thức giúp học sinh như hỏi bài 
qua trang mạng Facebook hoặc Zalo hay Gmail. Tôi có thể giảng bằng hình thức 
chụp ảnh , ghi âm, quay video ,hay phát trực tiếp giải quyết những khó khăn học 
sinh đang mắc phải... Tất cả học sinh mọi nơi khi đã kết bạn và theo dõi trang 
mạng dạy học của tôi đều học được ít nhiều những bổ ích mà tôi đăng tải .. 
Nhiều em đã quên đi những trò chơi vô bổ khi lướt mạng xã hội hay chát tào lao 
mất thời gian...tôi đánh vào tâm lí của mọi người là thích lên mạng hơn là ngồi 
đọc một cuốn sách hay... Bởi dạy học sử dụng công nghệ thông tin có tính 
thẩm mỹ, khoa học sáng tạo , phát triển tư duy tích cực cho người học. 
+ Khi lập lớp dạy học qua mạng xã hội ..có nhiều học sinh đã tương tác hỏi bài 
cô.. không chỉ ở lớp mình đang giảng dạy mà có cả các học sinh khắp nơi hỏi 
bài. 
+ Những lúc rảnh rỗi ...Cầm điện thoại thông minh và bên bàn vi tính,bàn làm 
việc.. tôi say xưa cùng các em giải những bài toán.. Cô vui và trò mừng.. Cô 
thêm yêu nghề còn học trò thêm ham học hỏi và yêu quý bộ môn Toán hơn. 
10 
+ Các em còn tương tác với nhau trao đổi bài và muốn cô là người trọng tài giỏi 
trong các hoạt động tự học. 
- Tham gia các cuộc thi: Tôi luôn tâm sự , góp ý và tư vấn cho học sinh làm 
thế nào để tự tin tham gia được các cuộc thi như: Thi giải Toán Violympic , 
thi Ca si o – Giải toán trên máy tính cầm tay hay thi viết hàng năm do nhà 
trường và Phòng - Sở Giáo dục tổ chức.. 
- Tôi tự tìm kiếm bài tập và phân dạng theo chuyên đề . Mỗi tuần có kế hoạch 
giao bài cho học sinh tự tải bài làm ở nhà . Các em lưu ảnh và gửi Gmail rồi 
in ảnh để học. Rèn cả kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học 
khắc phục nhiều hạn chế trong dạy học truyền thống. 
- Điều rất hay khi giáo viên dạy học qua trang mạng xã hội là các phụ huynh 
được mời vào nhóm lớp học con mình đang học và theo dõi tất cả những hoạt 
động của cô trò một cách công khai. Phụ huynh và học sinh ,giáo viên trao 
đổi vô tư, thoải mái, tích cực ...Tôi cảm thấy nhiều điều thú vị khi tôi cùng 
học sinh cuốn vào dạy và học mà quên đi các trò vô bổ trên mạng xã hội. 
5. Kết quả đạt đƣợc 
5. 1 Giá trị, hiệu quả của sáng kiến 
Thứ nhất: Sáng kiến đã trình bày và làm rõ lí luận về tự học, lí luận về dạy học 
khái niệm. 
Thứ hai: Sáng kiến đã chỉ rõ thực trạng và nhu cầu thực tiễn của việc bồi 
dưỡng năng lực tự học cho học sinh THCS trong dạy học môn Toán . 
Thứ ba: Sáng kiến đã đề xuất một giải pháp có tính chất tổng thể với các biện 
pháp cụ thể nhằm thực hiện việc bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh THCS 
trong dạy học môn Toán . 
Thứ tư: Sáng kiến này có thể được dùng như một tài liệu tham khảo cho đồng 
nghiệp. 
5.2 Kết quả thu đƣợc sau khi áp dụng : 
11 
 - Các hoạt động bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh đang áp dụng và thấy 
có kết quả tốt... Sau 3 tháng áp dụng tôi và học trò cũng như phụ huynh học sinh 
đang cuốn vào công việc của mình. 
+ Giáo viên : Tìm lọc tài liệu , đăng tải tài liệu bổ ích cho học sinh thu thập và 
tự học ; Cập nhật câu hỏi hàng ngày của học sinh và phản hồi kịp thời; đôn đốc 
nhắc nhở học sinh chú ý học tập...Kích thích tinh thần tự học, yêu quý bộ môn .. 
+ Học sinh: Tin tưởng và có động cơ học tập, biết xác định mục đích học tập, có 
ý thức vươn lên ,thi đua và tiến bộ...Tránh xa các trò vô bổ như điện tử, chát bừa 
bãi trên mạng xã hội, biết tự học tự tìm tòi và mạnh dạn nêu ý kiến của mình 
mong cô là người bạn đồng hành với mình trong quá trình tự học. 
+ Phụ huynh học sinh: Cũng được cuốn vào việc học của con em, từ đó nâng 
cao trách nhiệm nuôi dạy con cái và biết cách quản lí con cái ; trao đổi thoải mái 
với cô giáo trực tiếp dạy kèm con mình, tự tin khi được gửi con qua lớp học từ 
xa với nội quy riêng cũng nghiêm ngặt và dưới sự quản lí của cô giáo. 
- Các đồng nghiệp, học sinh, phụ huynh theo dõi trang Facebook :Tên 
nick (Thu Hoàng ) sẽ thấy các hoạt động dạy học từ xa được công khai và 
vẫn đang hoạt động hiệu quả. 
- Một số hình ảnh và các hoạt động tự học và kết quả sau 1 năm áp dụng 
sáng kiến. 
 KẾT QUẢ TỰ HỌC 
12 
TRAO ĐỔI ,HỎI BÀI GIỮA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN ;GIỮA HỌC 
SINH VỚI NHAU QUA TRANG MẠNG FACE BOOK 
13 
 THÀNH TÍCH ĐẠT ĐƢỢC CỦA NHÓM HỌC SINH THAM GIA LỚP 
HỌC TỪ XA QUA MẠNG XÃ HỘI NĂM HỌC 2018-2019 
- Giáo viên lập nhóm dạy qua nick Facebook ,mời phụ huynh học sinh 
tham gia và học sinh tham gia lớp học. 
- Giáo viên giao bài theo tuần ,đăng Facebook để phụ huynh và học sinh tải 
bài ,in ra học. 
- Giáo viên giải đáp bằng tin nhắn hoặc ghi âm, live stream bài toán 
giảng từ xa bất kì thời điểm nào khi học sinh cần. 
- Giáo viên miễn phí cho mọi hoạt động học tập của nhóm và cập nhật 
thông tin mới nhất về tình hình học tập của con để phụ huynh học sinh 
được biết . 
Hình thức học tập này đã phát triển được năng lực tự học qua sách ,qua mạng 
và giáo viên,học sinh,phụ huynh phối hợp nhịp nhàng, thân thiện,hiệu 
quả,tiết kiệm. Nên giảm bớt tình trạng dạy thêm tràn lan, xa tầm kiểm soát 
của gia đình ,của cấp quản lí. Tập trung rèn kĩ năng tự lập,tự lực ,tự học ..để 
các em bước vào cuộc sống tự tin và nhiều thành công hơn . 
 Kết quả qua theo dõi đại diện nhóm đạt được trong năm học 2018-2019: 
STT Họ và Tên – Lớp Danh hiệu học 
sinh cấp trường 
Danh hiệu học 
sinh cấp 
Danh hiệu học 
sinh cấp tỉnh 
14 
huyện 
1 Hà Hoàng Quân-9D Học sinh giỏi 1 giải ba, 1 
giải khuyến 
khích 
1 giải khuyến 
khích 
2 Nguyễn Thu Trà-9D Học sinh giỏi 1 giải ba, 1 
giải khuyến 
khích 
1 giải nhì 
3 Hồ Hải Hà - 9D Học sinh giỏi 1 giải khuyến 
khích 
4 Hồ Quang Hùng -6D Học sinh giỏi 1 giải nhất, 
1 giải nhì 
5 Hà Kim Phương-6D Học sinh giỏi 1 giải nhì 
6 Trần Thị Quỳnh-6C Học sinh giỏi 1 giải nhì 
1 giải khuyến 
khích 
7 Trần Diệu Huyền-6B Học sinh tiên tiến 
8 Ninh Thị Hoa -8A Học sinh tiên tiến 
9 Khánh - Hà nội Học sinh giỏi 
10 Lê Thị Huế -7B Học sinh tiên tiến 1 giải khuyến 
khích 
 Nhiều học sinh và phụ huynh không chỉ ở trường mà ở khắp nơi có thể 
theo dõi tương tác với giáo viên mọi lúc và được tư vấn miễn phí. 
 Kết quả bộ môn được phân công giảng dạy vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. 
 Sáng kiến đã được trình chiếu và chấm và được ban giám khảo khen và 
động viên phát huy,bổ sung vì có tính khả thi ,phù hợp với phương pháp 
dạy và học hiện nay. 
15 
CHƢƠNG III 
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 
1.Kết luận: 
 Tự học có vai trò vô cùng quan trọng, không chỉ trong giáo dục nhà trường 
mà cả trong cuộc sống. Tự học không những giúp người học nâng cao kết quả 
học tập mà còn góp phần bồi dưỡng khả năng làm việc độc lập và sáng tạo. Làm 
16 
việc sáng tạo chính là một phẩm chất quan trọng nhất của mỗi người trong thời 
đại ngày nay. 
Trong dạy học, bản chất của sự học là tự học, cốt lõi của dạy học là dạy 
việc học, kết quả học tập của học sinh tỷ lệ thuận với năng lực tự học của các 
em. Vì thế mục tiêu quan trọng nhất của nhà trường không chỉ là trang bị cho 
học sinh những tri thức sự vật mà còn là phương pháp, con đường để nắm vững 
tri thức đó. 
 Năng lực tự học của học sinh nếu muốn được hình thành và phát triển thì 
cần có sự quan tâm rất lớn của nhà trường và xã hội. Trong đó nhiệm vụ của nhà 
trường là: Chú trọng xây dựng và bồi dưỡng động cơ học tập cho học sinh, coi 
trọng rèn luyện tư duy chứ không dừng ở cung cấp kiến thức.Hình thành và phát 
triển cho học sinh một số kỹ năng tự học cần thiết như: Nghe giảng, ghi chép, 
ghi nhớ, đọc sách, cách tổ chức việc tự học, cách hợp tác với bạn với thầy,  
Việc nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn của chuyên đề này cho thấy ý 
nghĩa, tầm quan trọng và sự cần thiết phải dạy cho học sinh tự học. 
2. Đề xuất, Kiến nghị: 
 Để chất lượng giáo dục học sinh trong nhà trường được nâng cao, bản 
thân tôi có một số kiến nghị sau: 
- Về phía nhà trường: Chỉ đạo và theo dõi chặt chẽ các bộ phận, đoàn thể 
thực hiện tốt vấn đề giáo dục ý thức đạo đức, ý thức học tập của học sinh 
- Về phía Đoàn Đội: Phát động nhiều phong trào thi đua học tập trong học 
sinh đồng thời tạo nhiều sân chơi lành mạnh cho các em. 
- Về phía giáo viên chủ nhiệm: Tăng cường công tác giáo dục ý thức học 
tập của học sinh, phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để kịp thời uốn nắn các 
em. 
- Về phía giáo viên bộ môn: Trong mỗi tiết dạy, giáo viên sử dụng phương 
pháp dạy học phù hợp theo định hướng phát triển năng lực học sinh. 
Đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh nhằm 
phát huy tính sáng tạo, tích cực của các em. 
17 
 Tôi mong được tham gia đầy đủ các đợt tập huấn về đổi mới phương 
pháp dạy học, nâng cao nghiệp vụ sư phạm, tập huấn về tin học , được dự giờ 
các tiết dạy mẫu của giáo viên bộ môn nhằm nâng cao trình độ chuyên môn và 
nghiệp vụ sư phạm. 
Về phía chính quyền, địa phương, gia đình học sinh : Cần phối hợp chặt 
chẽ với giáo viên, với nhà trường để giáo dục học sinh. Nhà nước, xã hội quan 
tâm về đời sống của nhân dân, nâng cao về kinh tế thì sẽ nâng cao về mặt nhận 
thức, có kinh tế thì sẽ có điều kiện chăm lo giáo dục con, em. 
 Yên Lạc, ngày 22 tháng 5 năm 2019 
 Ngƣời viết 
 Hoàng Thị Thu 
HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN NHÀ TRƢỜNG 
 HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN HUYỆN YÊN THUỶ 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Sách giáo khoa 6, 7, 8 , 9. 
2. Sách giáo viên và các chuyên đề nâng cao Toán 6, 7, 8, 9. 
3. Đổi mới phương pháp dạy học. 
4. Phương pháp dạy học đại cương môn Toán 
5. Giáo trình phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán. 
NXB ĐHSP Hà Nội 2008. 
18 
6. Quá trình dạy tự học. NXB GD Hà Nội 1998. 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN THỦY 
19 
TRƢỜNG THCS YÊN LẠC 
SÁNG KIẾN 
BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN TOÁN 
CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ 
20 
 Tác giả: Hoàng Thị Thu 
 Trình độ chuyên môn: ĐHSP Toán 
 Chức vụ: Giáo viên 
Đơn vị công tác: Trƣờng THCS Yên Lạc 
HÒA BÌNH 2018 
CHƢƠNG I 
TỔNG QUAN 
1. Cơ sở lý luận: 
Trong công cuộc đổi mới của đất nước, các cấp, các ngành, các đoàn thể 
đang thi đua giành nhiều thành tích xuất sắc, góp phần vào sự nghiệp “Công 
21 
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Xây dựng nước ta trở thành nước vững 
mạnh có thể sánh vai với các cường quốc” trên thế giới. Đặc biệt toàn nghành 
giáo dục đang cùng nhau quyết tâm thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2016-2017. 
Chú trọng việc đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá. Tiếp tục 
đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, đẩy mạnh 
cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học, sáng 
tạo”. 
 Như chúng ta đã biết, Sinh học là một môn khoa học thực nghiệm. Vì vậy 
học phải đi đôi với hành. Khi dạy học sinh về kiến thức sinh học 9 phần di 
truyền của MenĐen nhằm giúp học sinh bước đầu có một số kiến thức cơ bản về 
cơ sở vật chất, cơ chế, quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị. Hiểu được 
mối quan hệ giữa di truyền học với con người và ứng dụng của nó trong các lĩnh 
vực công nghệ sinh học, y học và chọn giống. Hình thành và rèn kĩ năng quan 
sát thí nghiệm, tư duy trìu tượng , phân tích, tổng hợp, vận dụng kiến thức lý 
thuyết đã học vào làm bài tập, liên hệ thực tế. Đặc biệt các bài tập di truyền là 
nền tảng cho các em bước vào học chương trình sinh học lớp 11, lớp12. 
 Qua nhiều năm giảng dạy môn Sinh học lớp 9, khi học đến phần di truyền 
và biến dị, đa số học sinh như bị chừng lại. Theo phân phối chương trình phần 
lai một cặp tính trạng và hai cặp tính trạng của MenĐen 7 tiết, thời gian giành 
cho giải bài tập di truyền chỉ có 1 tiết, có nhiều thuật ngữ trìu tượng rất khó với 
học sinh, không xác định được giao tử, không viết kiểu gen và kiểu hình ở thế 
hệ lai. Nên các em thực sự lúng túng khi giải các bài tập di truyền, nhiều em còn 
bắt trước áp dụng một cách máy móc dập khuôn, còn nhầm lẫn giữa bài một cặp 
tính trạng và hai cặp tính trạng. Dẫn đến học sinh không tập trung suy nghĩ thảo 
luận, ít tham gia xây dựng bài, không khí lớp học buồn tẻ, lĩnh hội kiến thức học 
vẹt qua loa, đại khái nên nhanh quên không tổng hợp được kiến thức đã học. Mà 
kiểm tra 1 tiết, học kì, thi học sinh giỏi hay gặp phải. Vậy làm thế nào để đạt kết 
quả cao trong dạy và học bộ môn Sinh học? Đó là một vấn đề không đơn giản. 
22 
Với những lý do trên tôi đã áp dụng sáng kiến “Phƣơng pháp giải bài tập lai 1 
cặp tính trạng của MenĐen” góp phần vào nâng cao chất lượng dạy và học tại 
lớp 9A, 9B trường THCS thị trấn Hàng Trạm. 
2. Phƣơng pháp nghiên cứu: 
- Phương pháp điều tra. 
- Phương pháp quan sát. 
- Phương pháp thực nghiệm. 
3. Mục tiêu của sáng kiến: 
 Học sinh hiểu , nắm chắc lý thuyết và phương pháp giải phần lai 1 cặp 
tính trạng của Men Đen để các em vận dụng vào làm bài tập lai hai cặp tính 
trạng , bài tập về di truyền giới tính, di truyền nhóm máu, di truyền liên kết một 
cách dễ dàng. 
 Từ đó phân loại được học sinh: Chọn được đội tuyển học sinh giỏi bộ môn, 
biết được học sinh yếu kém có biện pháp uốn nắn để tăng học sinh khá giỏi, 
giảm học sinh yếu kém. 
CHƢƠNG II 
MÔ TẢ SÁNG KIẾN 
1. Vấn đề của sáng kiến: 
1.1.Tình trạng thực tế khi chƣa thực hiện: 
23 
 Năm học 2016-2017, tôi được nhà trường phân công giảng dạy môn Sinh 
học 9A,9B với tổng số 71 học sinh. Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy khả 
năng giải toán lai một cặp tính trạng của học sinh còn hạn chế, các em thường 
mắc những lỗi sau: 
- Không nắm vững các kiến thức lí thuyết, khái niệm, định luật cơ bản. 
- Không định hướng được cách giải. 
 - Nhiều học sinh vẫn còn lơ mơ, chưa xác định được kiểu gen, giao tử còn 
nhầm lẫn bài tập lai 1 cặp tính trạng và 2 cặp tính trạng. 
 - Một số em lười học bài. 
 1.2. Số liệu điều tra trƣớc khi thực hiện: 
 Sau khi học xong 6 tiết lý thuyết, tiết 7 trong PPCT tôi đã tiến hành kiểm 
tra 15 phút dạng đề trắc nghiệm về 1 cặp tính trạng của MenĐen theo 2 mã đề 
chẵn, lẻ và kết quả thu được như sau: 
Lớp TS Điểm giỏi Điểm khá Điểm T.Bình Điểm yếu Kém 
9A 36 0 13 20 3 0 
9B 35 0 4 18 13 0 
TS 71 0 17 ( 23,9%) 38 (53,5%) 16 (22,6%) 0 
 Trên đây là một số khó khăn mà giáo viên gặp phải trong công tác 
giảng dạy phần di truyền Sinh học 9. Nên tôi đề ra một số biện pháp cần thiết để 
thực hiện. 
2. Giải pháp thực hiện sáng kiến: 
 2.1. Tiếp cận, tìm hiểu học sinh: 
 Tôi luôn tạo ra sự gần gũi với các em trong học tập cũng như trong giao 
tiếp. Tôi thường xuyên theo dõi để phát hiện học sinh nào chăm học, học sinh 
24 
nào lười học, học sinh nào không chú ý nghe giảng. Với những em lười học, 
những em không chú ý nghe giảng, tôi thường động viên các em bằng lời khen 
khi em chăm học hơn. 
2.2.Tổ chức xây dựng nề nếp cho học sinh yêu thích bộ môn: 
 Để tiết học hiệu quả, ngay từ đầu năm học tôi đã yêu cầu các em việc 
chuẩn bị sách vở, ghi chép đầy đủ rõ ràng, chú ý nghe giảng và phát biểu xây 
dựng bài về nhà học bài. 
 Khi kết thúc chương, tôi tổ chức cho các em thi trò chơi giải ô chữ để kiểm 
tra, củng cố lại kiến thức đã học, các em yêu thích môn học hơn. 
2.3 . Phƣơng pháp giải bài tập lai một cặp tính trạng của MenĐen 
 * Trước tiên học sinh phải nắm chắc các kiến thức, khái niệm, định luật 
cơ bản của di truyền học như: 
- Kiểu gen: là tổ hợp các gen trong tế bào của cơ thể. Mỗi gen nằm trên 
một nhiễm sắc thể hay các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng 
khác nhau. 
- Kiểu hình: là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. Mỗi tính trạng do 
một gen quy định 
- Thể đồng hợp: Chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau. Ví dụ như 
AA; aa 
- Thể dị hợp: là kiểu gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau. Ví dụ như Aa 
- Tính trạng trội: là tính trạng giống bố hoặc mẹ và biểu hiện ngay ở F1 nếu 
P thuần chủng. 
- Tính trạng lặn: là tính trạng tới F2 mới biểu hiện. 
- Tính trạng trung gian: là tính trạng cũng biểu hiện ở F1 nhưng khác với 
tính trạng của bố hoặc của mẹ. 
- Đồng tính: là hiện tượng các cá thể ở đời con có sự đồng nhất về kiểu 
hình. 
- Phân tính: là hiện tượng các cá thể ở đời con có sự xuất hiện của nhiều 
kiểu hình khác nhau. 
 - Phép lai trội hoàn toàn: 
 + Kiểu hình F1 đồng tính mang tính trạng trội một bên của bố hoặc mẹ. 
 + Kiểu hình ở F2 có sự phân li theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn. 
25 
 - Lai phân tích: là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội chưa biết kiểu 
gen với cá thể mang tính trạng lặn. Kết quả: 
+ 100% các thể mang tính trạng trội => kiểu gen của cá thể mang tính trạng 
trội là đồng hợp AA 
 + 1 trội : 1 lặn => kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội là dị hợp Aa 
 + Kiểu hình lặn: chỉ có kiểu gen aa 
- Xác định các quy luật di truyền: 
Khi giải một bài toán lai thì việc nhận dạng các quy luật di truyền là vấn đề 
rất quan trọng. 
- Đối với phép lai một cặp tính trạng thì ta dựa vào kết quả tỉ lệ kiểu hình ở 
thấ hệ F1 hoặc F2 để xác định: Ví dụ như: 
+ Tỉ lệ 3: 1 là quy luật di truyền trội hoàn toàn 
+ Tỉ lệ 1: 1 là kết quả của phép lai phân tích 
* Để có thể giải bài tập một cách nhanh và chính xác điều quan trong học 
sinh đọc kỹ đề bài. Nắm rõ các dữ kiện và yêu cầu của bài toán: Bài toán cho 
biết cái gì? Phải làm gì? Bài toán đã cho thuộc dạng nào? Cách làm?. Vậy có 
cách nào để học sinh nhận dạng bài toán lai một cách nhanh chóng? Thông 
thường thì ta sẽ dự

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_boi_duong_nang_luc_tu_hoc_mon_toan_cho.pdf