Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường tại Trường Mầm non

Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường tại Trường Mầm non

5. Mô tả bản chất của sáng kiến:

5.1. Tính mới của sáng kiến

Giáo dục và văn hóa là hai yếu tố cốt lõi trong trường học, nơi đào tạo ra

những con người có ích cho xã hội, là nền tảng thúc đẩy con người hướng đến

những điều tốt đẹp nhất. Trong trường học ngoài việc dạy chữ thì việc dạy người2

cũng được quan tâm, trú trọng và cân bằng với dạy chữ. Do vậy, xây dựng và

phát triển văn hóa nhà trường nói chung, văn hóa nhà trường tại các trường mầm

non nói riêng là nhiệm vụ không thể thiếu trong nhà trường trước yêu cầu đổi

mới căn bản, toàn diện GD&ĐT hiện nay.

Quá trình xây dựng và phát triển văn hóa ở một nhà trường phải là việc

làm lâu dài, có chủ đích rõ ràng và tiếp nối các chủ thể quản lý nhà trường cùng

với sự thống nhất, đồng thuận của tập thể sư phạm

Hiện nay, đời sống văn hóa của giáo viên, nhân viên và học sinh ở cả

nước nói chung, giáo viên, nhân viên và học sinh tại các trường Mầm non nói

riêng đang có những bước phát triển theo nhiều khía cạnh khác nhau cùng với sự

phát triển của khoa học, công nghệ thông tin đã góp phần tạo thêm điều kiện

cho giáo viên, nhân viên, học sinh tại trường tiếp cận với nhiều kiểu văn hóa

mới.

pdf 15 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 3912Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường tại Trường Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giao 
tiếp, ứng xử chuẩn mực đúng quy định. 
Tiếp theo tôi xây dựng kế hoạch hành động để xây dựng văn hóa nhà 
trường ngày một tiến bộ và phát triển hơn. Kế hoạch được thực hiện từ tháng 9 
năm 2020 của trường Trường Mầm non Hoa Mai tôi đã xây dựng với các nội 
dung như sau: 
Tên công 
việc 
Mục tiêu 
cần đạt 
Người 
thực 
hiện 
Người 
phối 
hợp 
Điều 
kiện 
thực 
hiện 
Cách 
thức 
thực 
hiện 
Dự 
kiến 
khó 
khăn 
rủi ro 
Biện 
pháp 
khắc 
phục 
1. Phân tích 
những mặt 
mạnh, hạn 
chế, thuân lợi, 
khó khăn 
trong công 
tác xây dựng 
văn hóa trong 
nhà trường 
Để có cơ 
sở đánh 
giá đúng 
thực trạng 
văn hóa 
nhà trường 
Hiệu 
trưởng 
Phó 
hiệu 
trưởng, 
công 
đoàn 
Thực 
hiện từ 
10/9 
đến 
13/9/20
20 
Họp hội 
đồng lấy 
ý kiến. 
quan sát 
thực tế 
Một số 
cán bộ 
giáo 
viên 
nhân 
viên 
chưa 
quan 
tâm 
Bàn bạc 
trao đổi 
tại các 
buổi họp, 
nâng cao 
ý thức lợi 
ích của 
văn hóa 
nhà 
trường. 
2. Xây dựng 
kế hoạch phát 
triển văn hóa 
nhà trường 
Đạt mục 
tiêu đưa 
ra. Đưa 
nhà trường 
ngày tiến 
bộ và phát 
triển mạnh 
về văn hóa 
Hiệu 
trưởng 
Phó 
hiệu 
trưởng 
Thực 
hiện từ 
15/9 
đến 
25/9/20
20. 
Kinh 
phí của 
trường. 
Máy vi 
tính, 
con 
Nghiên 
cứu các 
văn bản 
về văn 
hóa. 
Sưu tầm 
tài liệu. 
Kinh 
phí 
hạn 
chế 
Xã hội 
hóa giáo 
dục 
4 
người 
3. Bồi dưỡng, 
nâng cao 
nhận thức về 
truyền thống 
văn hóa ở địa 
phương, hệ 
thống pháp lý 
nhà nước của 
nhà trường 
Cho giáo 
viên nhân 
viên hiểu 
về giá trị 
truyền 
thống văn 
hóa ở địa 
phương. 
Hiểu và 
nắm được 
hệ thống 
pháp lý 
của nhà 
nước, 
những quy 
định về 
văn hóa 
nhà trường 
Hiệu 
trưởng 
Phó 
hiệu 
trưởng, 
công 
đoàn, 
Ban 
thanh 
tra 
nhân 
dân 
Thực 
hiện từ 
tuần 1 
đến tuần 
2 tháng 
10/2020
Các văn 
bản quy 
định về 
văn hóa 
nhà 
trường, 
tài liệu 
của nhà 
trường 
Sưu tầm 
tài liệu 
về 
truyền 
thống 
văn hóa 
của địa 
phương, 
các văn 
bản quy 
định của 
nhà 
nước 
Một số 
cán bộ 
giáo 
viên 
nhân 
viên 
chưa 
nghiên 
cứu 
sâu tài 
liệu, 
xem 
cho có 
hình 
thức 
nên 
chưa 
nắm 
được 
cốt lõi 
về vấn 
đề văn 
hóa. 
Tạo điều 
kiện cho 
cán bộ 
giáo viên 
nhân viên 
có thời 
gian để 
tham gia 
trao đổi 
học hỏi 
các tài 
liệu về 
văn hóa 
nhà 
trường. 
Đưa vào 
đại hội 
công chức 
đầu năm, 
các buổi 
họp hội 
đồng. 
4. Triển khai 
kế hoạch xây 
dựng văn hóa 
Nhằm 
giúp cho 
giao viên 
nhân viên 
biết tự 
điều chỉnh 
phản ứng 
của bản 
thân trước 
mọi tình 
huống, 
mọi hoàn 
cảnh, giúp 
cho giáo 
viên nhạy 
bén, linh 
hoạt trong 
vấn đề xử 
lý tình 
Hiệu 
trưởng 
Phó 
hiệu 
trưởng, 
công 
Đoàn, 
Ban 
thanh 
tra 
nhân 
dân 
Thực 
hiện từ 
tuần 
3/10 
đến suốt 
năm 
học. 
Máy vi 
tính, 
mạng 
internet 
Tổ chức 
lồng 
ghép 
vào lúc 
họp hội 
đồng, 
chuyên 
môn, tổ 
khối. 
Đưa ra 
các tình 
huống 
và giải 
quyết 
tình 
huống, 
quan sát 
thực tế 
và điều 
Đa số 
cán bộ 
giáo 
viên lo 
thêm 
kinh tế 
phụ 
nên 
tham 
gia 
chưa 
đầy 
đủ. 
Không 
có thời 
gian 
nhiều 
chỉ tập 
trung 
Báo trước 
cho giáo 
viên nhân 
viên 
chuẩn bị, 
gởi tài liệu 
trước. 
Đưa vào 
xét thi đua 
cuối năm. 
5 
huống văn 
hóa ngày 
càng tốt 
đẹp. 
chỉnh. cho 
việc 
giảng 
dạy 
5. Bồi dưỡng 
nâng cao ý 
thức, kỹ năng 
giao tiếp, quy 
định về trang 
phục, cách cư 
xử của giáo 
viên nhân 
viên trong 
nhà trường. 
Tạo cho 
giáo viên 
nhân viên 
có kỹ năng 
giao tiếp, 
ứng xử, có 
thái độ ân 
cần nhỏ 
nhẹ khi 
giao tiếp 
và ý thức 
tuân thủ 
các quy 
định trong 
nhà 
trường. 
Tạo cho 
giáo viên 
nhân viên 
có cái nhìn 
đúng đắn 
hơn về 
cách cư 
xử, ăn mặc 
kín đáo, 
đẹp, lịch 
sự. 
Hiệu 
trưởng 
Phó 
hiệu 
trưởng, 
công 
Đoàn, 
Ban 
thanh 
tra 
nhân 
dân, tổ 
chuyên 
môn 
Thực 
hiện từ 
tuần 
1/11 
đến suốt 
năm 
học. 
Máy vi 
tính, 
mạng 
internet. 
Tổ chức 
trao đổi. 
Đại hội 
viên 
chức 
đầu 
năm, 
các cuộc 
họp hội 
đồng, 
xem clip 
về cách 
ứng xử, 
trang 
phục, 
giao tiếp 
Một số 
cán bộ 
giáo 
viên 
nhân 
viên 
còn lơ 
là, 
chưa 
quan 
tâm 
nhiều. 
Thích 
thể 
hiện 
cái 
riêng 
của 
bản 
thân, 
chưa 
vì lợi 
ích tập 
thể. 
Nâng cao 
ý thức cho 
giáo viên 
nhân viên 
qua các 
cuộc họp, 
thảo luận, 
cùng nhau 
giải quyết 
tình 
huống, 
cho mọi 
người 
cùng nói 
cách giải 
quyết của 
bản thân, 
tuyên 
dương 
những 
người 
thực hiện 
tốt. 
6. Quan sát, 
đánh giá kết 
quả thực hiện 
văn hóa nhà 
trường. 
Kiểm tra. 
Đánh giá 
để biết 
trường đã 
thực hiện 
được mặt 
nào, chưa 
được mặt 
nào từ đó 
để có biện 
pháp khắc 
phục mặt 
Hiệu 
trưởng 
Phó 
hiệu 
trưởng, 
tổ khối 
trưởng, 
công 
đoàn 
Thực 
hiện 
cuối học 
kỳ I và 
cuối 
năm 
học. 
Phiếu 
đánh giá 
của tổ 
chuyên 
môn, 
Họp xét 
thi đua 
của tổ, 
họp hội 
đồng xét 
thi đua 
Đôi 
lúc 
đánh 
giá 
chưa 
đúng. 
Còn e 
ngại, 
sợ mất 
lòng, 
mất 
thời 
Tạo điều 
kiện cho 
tập thể 
góp ý, tư 
vấn gợi ý 
để đánh 
giá đúng 
sự thật. 
6 
chưa làm 
được. Từ 
đó điều 
chỉnh kế 
hoạch của 
Hiệu 
trưởng cho 
phù hợp 
với thực tế 
của 
trưởng. 
Ban 
giám 
hiệu, 
thang 
điểm thi 
đua 
gian 
Quán triệt điều chỉnh tinh thần thái độ làm việc, cách giao tiếp của 
cán bộ giáo viên, nhân viên trong nhà trường: 
- Đối với cán bộ giáo viên, công nhân viên 
Trong tập thể nhà trường hiện nay cũng không tránh khỏi một số biểu 
hiện tiêu cực như: 
Một số giáo viên trao đổi với phụ huynh chưa được thân thiện, tế nhị hay 
bức xúc mỗi khi phụ huynh đưa, đón trẻ chưa đúng giờ, giáo viên còn la mắng 
trẻ mỗi khi trẻ nghịch phá, tranh giành đồ dùng, đồ chơi với bạn, chạy giỡn 
trong lớp 
Một bộ phận nhỏ giáo viên chưa thể hiện hết tâm huyết vào hoạt động 
chăm sóc, nuôi dạy trẻ, việc đầu tư soạn giảng cũng còn sơ sài, chưa sáng tạo. 
Vệ sinh trong và ngoài lớp học chưa đảm bảo. Các kệ đồ chơi, quạt trần còn bám 
bụi, đồ dùng đồ chơi chưa vệ sinh đúng theo lịch. Đối xử không công bằng với 
trẻ, chưa quan tâm đúng mức đến tất cả các trẻ. 
Trong việc tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ: Một bộ phận nhỏ giáo 
viên còn chưa tích cực, chưa tự giác để nâng cao trình độ dẫn đến việc thiếu kiến 
thức chuyên môn và cả kiến thức xã hội . 
Nguyên nhân chính của những biểu hiện tiêu cực trên là do đội ngũ giáo 
viên còn quá trẻ, tuổi đời, tuổi nghề ít nên chưa có kinh nghiệm chăm sóc nuôi 
dạy trẻ, số giáo viên hợp đồng làm công tác chuyên môn lương thấp, tư tưởng 
chưa gắn bó với nghề. Nhân viên lời nói, cách ứng xử chưa khéo léo, tính tình 
7 
còn nóng nảy, hiếu thắng dẫn đến va chạm mất lòng. Thêm vào đó là chế độ ưu 
đãi đối với giáo viên, nhân viên quá thấp dẫn đến tâm lý giáo viên, nhân viên 
chưa thật sự yêu nghề và muốn gắn bó lâu dài với nhà trường. Bên cạnh đó nhà 
trường cũng mới được xây dưng chưa lâu nên chưa có nền tảng nề nếp ổn định. 
Trước những vấn đề trên người Hiệu trưởng phải linh hoạt, khéo léo xử lí 
các tình huống. Trước tiên, Hiệu trưởng phải đặt bản thân mình vào vị trí của 
từng đối tượng để lắng nghe tâm tư nguyện vọng cũng như bức xúc của cá nhân 
từ đó chia sẻ những khó khăn, vướng mắc đồng thời đưa ra những biện pháp phù 
hợp với tính chất, nội dung vấn đề. Sau đó, phân tích cho cá nhân hiểu được tầm 
quan trọng của văn hóa giao tiếp, văn hóa ứng xửtừ đó ý thức được vai trò, 
trách nhiệm của bản thân để cùng nhà trường xây dựng một môi trường giáo dục 
có văn hóa. 
Ban giám hiệu nhà trưởng xây dựng kế hoạch văn hóa nhà trường cụ thể 
như sau: 
+ Quan tâm đến các giá trị văn hóa nhà trường để tuyên truyền cho cán bộ 
giáo viên, nhân viên và học sinh. Ban giám hiệu nhà trường đưa ra ý thức xây 
dựng văn hóa nhà trường cho toàn thể các bộ giáo viên nhân viên nắm rõ. 
+ Bồi dưỡng kiến thức về văn hóa, kỹ năng ứng xử, đẩy mạnh công tác 
giao tiếp cho toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường. 
+ Quán triệt về việc thực hiện văn hóa giao tiếp, văn hóa ứng xử cho 
toàn thể cán bộ giáo viên, công nhân viên trong nhà trường, trước hết là đội ngũ 
quản lí. 
+ Khuyến khích giáo viên cải tiến phương pháp nâng cao chất lượng dạy 
và học; giáo viên được khuyến khích tham gia đóng góp ý kiến trong mọi hoạt 
động của nhà trường 
+ Tăng cường kiểm tra, đôn đốc nhắc nhở và kịp thời uốn nắn sai sót của 
cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường. 
+ Có chế độ khen thưởng kịp thời, đúng lúc để động viên khích lệ những 
bộ phận, cá nhân thực hiện tốt và tham gia nhiệt tình xây dựng văn hóa nhà 
8 
trường. Cần nghiêm túc nhắc nhở, phê bình, kiểm điểm các hành vi tiêu cực 
thiếu văn hóa hoặc những vi phạm về văn hóa nhà trường. 
- Đối với phụ huynh học sinh: 
Hiệu trưởng biết lắng nghe phụ huynh trình bày những ý kiến bức xúc của 
họ. Hiệu trưởng khéo léo dùng lời lẽ nhẹ nhàng làm giảm bớt bức xúc trong lòng 
phụ huynh. Hiệu trưởng có tìm hiểu sự việc qua giáo viên để nắm rõ vấn đề, từ 
đó phân tích rõ những hạn chế của bản thân cho giáo viên đó hiểu để giáo viên 
đó nhận ra được hạn chế của mình mà khắc phục. Cũng chính từ đó mà mối 
quan hệ nhà trường và phụ huynh được gắn bó mật thiết với nhau, trách được 
tình trạng bạo hành trong nhà trường cũng như đối xử không công bằng với trẻ. 
Ví dụ: Phụ huynh gặp trực tiếp hiệu trưởng và phản ánh về việc sau khi 
đón con từ trường về thì phát hiện trên người cháu có một vết bầm tím nghi là 
do cô giáo đánh  Thì Hiệu trưởng phải chú ý lắng nghe và tiếp nhận những ý 
kiến đóng góp của phụ huynh về giáo viên của nhà trường. Sau đó, Hiệu trưởng 
tìm hiểu nguyên nhân từ phía giáo viên đứng lớp đồng thời thăm dò hỏi ý kiến 
của trẻ và tìm ra nguyên nhân thực sự của vết bầm tím trên cơ thể trẻ là do trong 
giờ vui chơi trẻ va chạm vào cạnh bàn nhưng cô giáo không kịp thời phát hiện 
và báo về cho phụ huynh nên có sự hiểu lầm giữa phụ huynh và cô giáo. Hiệu 
trưởng mở cuộc họp gồm có Ban giám hiệu, phụ huynh và cô giáo để thông báo 
về vết bầm tím trên cơ thể trẻ. Thay mặt Nhà trường nhận lỗi với phụ huynh về 
việc giáo viên chưa bao quát lớp tốt, mong phụ huynh thông cảm. Về phía giáo 
viên, nhận khuyết điểm của mình và cố gắng có trách nhiệm cao hơn trong công 
tác chăm sóc trẻ 
Nâng cao trình độ, nhận thức cho cán bộ, giáo viên và học sinh về tầm 
quan trọng của công tác xây dựng văn hoá nhà trường. 
- Đối với giáo viên – nhân viên 
* Nâng cao trình độ cho cán bộ, giáo viên về tầm quan trọng của công 
tác xây dựng văn hoá nhà trường. 
Trong một đơn vị không phải giáo viên nào cũng có điều kiện học tập 
được thuận lợi, bên cạnh đó giáo viên nào cũng có mong muốn học nâng cao. 
9 
Hơn nữa, việc tạo điều kiện cho giáo viên học dài hạn có thể ảnh hướng tới năng 
suất công việc, khó khăn trong việc sắp xếp, phân công của Nhà trường. Tuy 
nhiên xác định được tầm quan trọng của một đội ngũ có trình độ chuyên môn tay 
nghề cao để xây dựng VHNT nên tôi luôn tìm biện pháp để động viên và tạo 
điều kiện cho giáo viên đi tập huấn hoặc đi học tập các lớp bồi dưỡng như sau: 
- Phối hợp Công đoàn tuyên truyền về quyền lợi của việc học nâng cao 
trình độ tay nghề như nâng ngạch, đánh giá chuẩn, xét thi đua,... thông tin và 
giới thiệu kịp thời về các trường có tuyển sinh. 
- Sắp xếp, phân công, điều kiện thuận lợi nhất cho giáo viên đi học. Vận 
động giáo viên dạy thay cho giáo viên trong những trường hợp lớp học tập trung 
đột xuất. 
- Giải quyết đúng chế độ, chính sách cho giáo viên một cách kịp thời. 
- Cùng công đoàn vận động xây dựng quỹ xoay vòng để giúp đỡ trong lúc 
giáo viên khó khăn về kinh tế khi tham gia học tập. 
- Biểu dương khi có giáo viên đi học và đạt thành tích cao trong học tập. 
Do đặc thù trường mới được xây dựng chưa lâu, số đội ngũ còn non về 
tay nghề, xử lý tính huống sư phạm đôi lúc còn lúng túng nhất là khi gặp trẻ có 
cá tính đặc biệt. Để giúp giáo viên có thêm nhiều kinh nghiệm trong công tác 
nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ, tôi thực hiện như sau: 
- Tổ chức trao đổi ứng xử, xử lý các tình huống đầu năm trong công tác 
chăm sóc trẻ hằng ngày gặp phải. Trong cuộc họp hội đồng, họp chuyên môn. 
Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng tình huống và các 
phương pháp giải quyết, khuyến khích giáo viên nêu thêm tinh huống và hướng 
giải quyết và mạnh dạn chia sẽ cùng nhau. 
- Tăng cường thêm sách, tài liệu tham khảo trong kho sách thư viện. 
- Cùng trao đổi với các giáo viên có kinh nghiệm hoặc hội ý một số giáo 
viên khác về những trường hợp học sinh vi phạm khuyết điểm trong những tình 
huống khó xử lý. 
* Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên về tầm quan trọng của 
công tác xây dựng văn hoá nhà trường. 
10 
Mục đích của việc nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, 
nhân viên thấy rõ vai trò ý nghĩa tốt đẹp, tầm quan trọng của công tác xây dựng 
VHNT, trên cơ sở đó mỗi người, mỗi bộ phận xác định rõ ý thức trách nhiệm, 
chủ động, tự giác, tích cực tham gia công tác này; tạo sự nhất trí cao và phối hợp 
đồng bộ giữa các tổ chức, các lực lượng đối với công tác xây dựng VNHT. 
Tôi tập trung thực hiện một số biện pháp sau: 
- Đưa nội dung công tác xây dựng VHNT vào kế hoạch hoạt động của nhà 
trường, của các tổ chuyên môn, của Đoàn TNCSHCM, của các lớp và là một 
tiêu chí trong xếp loại thi đua các tập thể, cá nhân của nhà trường. 
- Tổ chức các lớp tập huấn về nội dung, phương pháp, kỹ năng xây dựng 
VHNT cho giáo viên và nhân viên. 
- Định kỳ hàng năm ít nhất một lần hội nghị, hội thảo, trò chuyện chuyên 
sâu về vấn đề xây dựng VHNT (thường là vào đầu năm học); Lực lượng chủ trì 
tổ chức, triển khai là lãnh đạo nhà trường hoặc tổ trưởng chuyên môn, Bí thư 
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. 
- Hàng tháng đối với nhà trường họp hội đồng đều có nội dung nêu gương 
người tốt việc tốt trong xây dựng VHNT, kết hợp với phong trào “kể câu chuyên 
về Bác”; đồng thời phê bình nhắc nhở các biểu hiện thiếu văn hóa, vi phạm các 
nội quy, quy chế, quy định, các chuẩn mực mà nhà trường đã xây dựng. 
- Đối với trẻ: 
- Ngay từ các lớp, nhà trường đã giáo dục lễ giáo cho trẻ như: chào hỏi, lễ 
phép, vâng lời... cô giáo, cha mẹ và người lớn. Bên cạnh nhiệm vụ chăm sóc, 
giáo dục nuôi dưỡng trẻ, nhà trường còn tổ chức các buổi giao lưu, văn nghệ, 
hội thi cho trẻ, văn nghệ lễ hội, tổ chức các trò chơi dân gian, câu đố.cho trẻ 
tham gia nhằm giáo dục nhận thức thẩm mỹ và ứng xử trong cuộc sống. Các 
hoạt động này tạo ra những sân chơi bổ ích, sinh hoạt văn hoá lành mạnh nhằm 
giúp trẻ phát triển con người toàn diện. 
- Vào các ngày lễ 20/10, 8/3, 20/11, 22/12Nhà trường tổ chức các hoạt 
động cho trẻ làm thiệp, làm hoa tặng cô, tặng mẹ, các chú bộ đội giáo dục cho 
trẻ biết ý nghĩa của ngày lễ nhằm hình thành cho trẻ văn hóa lòng biết ơn. 
11 
- Qua những hoạt động trên đa số trẻ biết lễ phép, vâng lời, chăm học biết 
biết yêu thương kính trọng ông bà, cha mẹ, cô giáo và những người gần 
gũi.biết cùng chơi với bạn. Có thói quen giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn 
uống, vệ sinh môi trường, biết vâng lời, biết tự nhận lỗi khi mắc lỗi, quan tâm 
chăm sóc bạn, biết cùng cô và bạn làm một số việc đơn giản như: Sắp xếp đồ 
chơi gọn gàng ngăn ngắp, để đúng nơi quy định, phát vở cho bạn phụ cô, an ủi 
dỗ dành bạn khi bạn khóc, phụ bạn xếp đồ chơi khi bạn làm chưa kịp Trẻ biết 
tự bỏ rác vào đúng nơi quy định, mặc đồng phục sạch sẽ khi đến lớp 
Xây dựng bầu không khí cởi mở, dân chủ, hợp tác, tin cậy và tôn 
trọng lẫn nhau của mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên: 
Thông qua trao đổi chuyên môn, chia sẻ kinh nghiệm giữa các giáo viên 
với nhau. Tạo không khí vui vẻ, cởi mở trong các cuộc họp. Đảm bảo tính dân 
chủ, thống nhất trong tập thể. Khuyến khích hợp tác, làm việc nhóm; Giáo viên 
cùng hợp tác với lãnh đạo nhà trường để thực hiện mục tiêu giáo dục đã đề ra, 
tạo bầu không khí tin cậy thúc đẩy giáo viên quan tâm đến chất lượng và hiệu 
quả giảng dạy, học tập. Tạo bầu không khí cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau, 
tạo động lực để giáo viên quan tâm cải tiến nâng cao chất lượng dạy và học, cải 
thiện thành tích giảng dạy và học tập của trường 
Ví dụ: Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tham gia hội thi giáo viên 
dạy giỏi các cấp, tham gia các hội thi như làm đồ dùng đồ chơi, sáng tác thơ, vè, 
bài hát, các trò chơi dân gian dành cho lứa tuổi mầm non(nếu có tổ chức) 
Xây dựng cảnh quan xanh, sạch, đẹp sân trường: 
Nhằm tạo nên sự thân thiện với môi trường để nhà trường có cảnh quan 
đẹp có không gian xanh, đẹp và an toàn. Trong điều kiện kinh phí từ ngân sách 
còn hạn chế nhà trường sẽ tập trung huy động các nguồn lực xã hội hóa giáo 
dục, đặc biệt là từ những doanh nghiệp và các mạnh thường quân trên địa bàn 
phường Hưng Chiến. 
Ví dụ: Công đoàn xây dựng và chăm sóc tốt “vườn rau của bé” 
 Chi đoàn xây dựng “ Công trình thanh niên, bể rữa tay cho bé” 
Công tác phối kết hợp với các tổ chức trong nhà trường 
- Phối hợp với công đoàn – đoàn thanh niên 
12 
Vào các ngày lễ trong năm như 20/10, 8/3, 26/3... Nhà trường phối hợp 
cùng Công đoàn, đoàn thanh niên tổ chức một số trò chơi như hái hoa dân chủ, 
hộp quà may mắn, tiếp sức đồng đội, hội thi hùng biện.... bằng cách đưa ra các 
câu hỏi, người chơi lựa chọn câu hỏi bằng hình thức bốc thăm, nội dung câu hỏi 
lồng ghép kiến thức văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp, kĩ năng xử lí tình huống 
sư phạm ... Thông qua các trò chơi cán bộ giáo viên, nhân viên vừa thích thú, 
hào hứng, cởi mở vừa học hỏi, trau dồi, trao đổi với nhau nhiều kinh nghiệm để 
nâng cao nhận thức hướng bản thân mình đến một con người hiện đại, văn minh, 
phù hợp với con người Việt Nam trong giai đoạn mới. 
- Phối hợp với Hội cha mẹ học sinh 
Trẻ ở độ tuổi đến trường cùng lúc nhận hai nền giáo dục đó là của gia 
đình và nhà trường. Dù nhà trường có cố gắng bao nhiêu mà không có sự phối 
hợp của gia đình thì chất lượng giáo dục không toàn diện như mong muốn. Vì 
vậy việc tuyên truyền đến cha mẹ học sinh để nhận được sự phối hợp với nhà 
trường trong các hoạt động giáo dục góp phần đẩy mạnh chất lượng toàn diện 
trong nhà trường. Tổ chức các cuộc tuyên truyền, phổ biến về nội dung, vai trò ý 
nghĩa, tầm quan trọng của công tác xây dựng VHNT từ cán bộ, giáo viên đến 
cha mẹ học sinh. 
Cụ thể, tuyên truyền văn hóa bằng nhiều hình thức khác nhau như: 
- Bảng thông báo tuyên truyền của nhà trường 
- Trao đổi qua các giờ đưa đón trẻ 
- Tổ chức họp phụ huynh định kì 
- Tổ chức cho PHHS dự giờ ăn, giờ ngủ tại trường 
- Tổ chức trưng cầu ý kiến phụ huynh 
Ví dụ: Khi thấy trẻ xưng hô mày tao với bạn hoặc nói tục, chửi bậy... thì 
giáo viên có trách nhiệm kết hợp với phụ huynh uốn nắn hành vi của trẻ đồng 
thới nhắc nhở phụ huynh không nên nói tục, chửi thề, cải nhau trước mặt trẻ như 
vậy trẻ sẽ học theo những thói quen xấu từ gia đình. Bên cạnh đó, gia đình cùng 
nhà trường tích cực giáo dục trẻ bằng hành động cụ thể như “nói lời hay, làm 
việc tốt”. Mỗi người lớn chúng ta phải là một tấm gương sáng cho trẻ noi theo. 
5.3. Khả năng áp dụng của sáng kiến 
13 
Áp dụng trong công tác quản lý trường Mầm non, công tác giảng dạy, 
công tác đoàn thể tại trường mầm non. 
Có thể nhân rộng áp dụng trong công tác quản lý đối với các trường mầm 
non trên địa bàn thị xã. 
6. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không 
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 
Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên có ý thức vai trò trách nhiệm của 
từng cá nhân trong việc thực hiện văn hóa của nhà trường tạo nên môi trường 
đoàn kết thân thiện. 
Cha mẹ học sinh, nhận thức được cách ứng xử, giao tiếp đúng mực với 
giáo viên và nhà trường. 
8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng 
sáng kiến theo ý kiến của tác giả: 
Trường được sự quan tâm sâu sắc của các cấp lãnh đạo và sự phấn đấu 
không ngại khó khăn c

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_bien_phap_xay_dung_van_hoa_nha_truong.pdf