Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp giáo dục trẻ lớp Lá chơi tốt trò chơi dân gian tại trường mẫu giáo Hoa Mai

Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp giáo dục trẻ lớp Lá chơi tốt trò chơi dân gian tại trường mẫu giáo Hoa Mai

Lí do trình bày biện pháp

Trẻ 5-6 tuổi hầu hết chưa được tiếp xúc với

 trò chơi dân gian

Bản thân tôi đang giảng dạy các cháu ở độ tuổi 5-6 tuổi. Một số trẻ đã học qua lớp chồi đã được tiếp xúc với một số trò chơi dân gian đơn giản và một số trẻ chưa từng đến lớp. Đây là lứa tuổi các cháu rất tò mò , rất muốn được trãi nghiệm nhưng chưa được tiếp xúc nhiều với trò chơi dân gian. Chính vì vậy tôi chọn Biện pháp giáo dục trẻ lớp Lá chơi tốt trò chơi dân gian tại trường mẫu giáo Hoa Mai để nghiên cứu

Biện pháp: Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, lời ca, địa điểm

 trước khi tổ chức cho trẻ chơi

Khi xây dựng kế hoạch khảo sát trẻ, tôi đánh giá phân loại theo 2 mức độ: đạt và chưa đạt tương ứng với từng tiêu chí, cụ thể như sau:

+ Đạt: Trẻ tham gia tích cực, hứng thú khi tham gia các trò chơi.

+ Chưa đạt: Trẻ chưa chú ý khi tham gia chơi. Khi thực hiện phải có sự nhắc nhở của người lớn trẻ mới làm nhưng chưa đạt yêu cầu.

* Khảo sát đầu năm học tỉ lệ phần trăm trẻ đạt như sau

Đạt: chiếm 22% (6 cháu)

Chưa đạt: chiếm 78% (21 cháu)

Với kết quả khảo sát đầu năm nêu trên cho thấy tỉ lệ trẻ biết chơi trò chơi dân gian là quá thấp nên tôi đã lựa chọn biện pháp: Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, lời ca, địa điểm trước khi tổ chức cho trẻ tham gia vào các trò chơi dân gian để giúp trẻ lớp mầm chơi tốt trò chơi dân gian một cách hứng thú nhất.

 

ppt 13 trang Người đăng thuquynh91 Lượt xem 823Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp giáo dục trẻ lớp Lá chơi tốt trò chơi dân gian tại trường mẫu giáo Hoa Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biện pháp giáo dục trẻ lớp Láchơi tốt trò chơi dân gian tại trường mẫu giáo Hoa maiGiáo viên thực hiện: Trần Thị HươngĐơn vị: Trường MG Hoa maiBài thuyết trình Biện pháp giáo dục trẻ lớp lá chơi tốt trò chơi dân gian tại trường MG Hoa mai Lí do trình bày biện pháp Nội dung biện pháp Kết quả thực hiện biện phápKết luận nội dung trình bàyLí do trình bày biện pháp* Trò chơi dân gian giúp trẻ phát triển toàn diện   Cuộc sống đối với trẻ em không thể thiếu được đó là những trò chơi, trẻ học mà chơi, chơi mà học, cụ thể qua các trò chơi như: trò chơi học tập, trò chơi vận động, trò chơi dân gian... Trong đó trò chơi dân gian là một trong những trò chơi được trẻ yêu thích nhất. Bởi vì trò chơi dân gian không đơn thuần là một trò chơi của trẻ con mà nó chứa đựng cả một nền văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo và giàu bản sắc. Nét đặc biệt của trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam là hầu hết các trò chơi gắn liền với các bài đồng dao. Đó là những câu vè ngắn ngọn, có vần, có điệu sử dụng trong khi chơi. Trò chơi dân gian giúp trẻ phát triển toàn diện về khả năng tư duy, sáng tạo, sự khéo léo, giúp các em phát huy tinh thần đoàn kếtLí do trình bày biện pháp* Trò chơi dân gian đang dần bị lãng quên  Trò chơi dân gian đang ngày càng bị quên lãng, cả ở thành phố và các vùng nông thôn, nơi mà đang dần bị đô thị hóa mạnh mẽ. Với tốc độ phát triển của công nghệ thông tin cùng những trò chơi hiện đại, liệu trẻ em hôm nay và thế giới ngày mai còn nhớ đến những trò chơi dân gian cổ truyền hay không? Lí do trình bày biện pháp* Trẻ 5-6 tuổi hầu hết chưa được tiếp xúc với trò chơi dân gian   Bản thân tôi đang giảng dạy các cháu ở độ tuổi 5-6 tuổi. Một số trẻ đã học qua lớp chồi đã được tiếp xúc với một số trò chơi dân gian đơn giản và một số trẻ chưa từng đến lớp. Đây là lứa tuổi các cháu rất tò mò , rất muốn được trãi nghiệm nhưng chưa được tiếp xúc nhiều với trò chơi dân gian. Chính vì vậy tôi chọn Biện pháp giáo dục trẻ lớp Lá chơi tốt trò chơi dân gian tại trường mẫu giáo Hoa Mai để nghiên cứuBiện pháp: Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, lời ca, địa điểm trước khi tổ chức cho trẻ chơi  Khi xây dựng kế hoạch khảo sát trẻ, tôi đánh giá phân loại theo 2 mức độ: đạt và chưa đạt tương ứng với từng tiêu chí, cụ thể như sau:+ Đạt: Trẻ tham gia tích cực, hứng thú khi tham gia các trò chơi.+ Chưa đạt: Trẻ chưa chú ý khi tham gia chơi. Khi thực hiện phải có sự nhắc nhở của người lớn trẻ mới làm nhưng chưa đạt yêu cầu.* Khảo sát đầu năm học tỉ lệ phần trăm trẻ đạt như sauĐạt: chiếm 22% (6 cháu)Chưa đạt: chiếm 78% (21 cháu)Với kết quả khảo sát đầu năm nêu trên cho thấy tỉ lệ trẻ biết chơi trò chơi dân gian là quá thấp nên tôi đã lựa chọn biện pháp: Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, lời ca, địa điểm trước khi tổ chức cho trẻ tham gia vào các trò chơi dân gian để giúp trẻ lớp mầm chơi tốt trò chơi dân gian một cách hứng thú nhất.Chuẩn bị địa điểm để tổ chức cho trẻ chơiChuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơiÔ ăn quanĐá cầu, nhảy dây, kéo co, nhảy bao bốChuyền thẻDạy trẻ đọc thuộc lời caNgoài biện pháp Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, lời ca, địa điểm trước khi tổ chức cho trẻ tham gia vào các trò chơi dân gian ra thì để trẻ chơi tốt trò chơi dân gian tôi còn sử dụng các biện pháp phối hợp khác như:+ Tổ chức các trò chơi phù hợp với tính chất của hoạt động.+ Lập kế hoạch trò chơi dân gian + Lựa chọn các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi của trẻ. 	+ Phối hợp với phụ huynhKẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢCThông qua trò chơi các cháu có được tinh thần tập thể, tính nhanh nhẹn, óc tư duy và khả năng phán đoán của trẻ dược phát huy.Thông qua chơi các cháu biết thương yêu nhau hơn, phát triển óc thẩm mỹ và khả năng ngôn ngữ phát trển tốt hơn, khả năng suy đoán cũng được phát triển.* Kết quả của trẻ thể hiện trên các tiêu chí và số trẻ đạt, chưa đạt theo tỉ lệ % như sau:* Đầu nămĐạt: chiếm 30% (8cháu)Chưa đạt: chiếm 70% (19 cháu)* Giữa nămĐạt: chiếm 85% (23 cháu)Chưa đạt: chiếm 15% (4cháu)KẾT LUẬN NỘI DUNG TRÌNH BÀYQua biện pháp trên trò chơi dân gian trở nên sinh động, thoải mái, trẻ học hứng thú và tích cực hơn. Cô và trẻ gần gũi nhau hơn, trẻ mạnh dạn, linh hoạt và nhanh nhẹn hơn. Việc giúp trẻ hứng thú với trò chơi dân gian là điều mà giáo viên nào cũng mong đạt được. Vì vậy cần tận dụng các phương pháp, biện pháp, lồng ghép các bộ môn khác sao cho phù hợp và gây được hứng thú với trẻ. Cần cố gắng trao đổi, học hỏi thêm kinh nghiệm của đồng nghiệp cũng như của người đi trước và không ngừng luyện tập các bộ môn âm nhạc. Giáo viên cần gần gũi để phát hiện sự sáng tạo của trẻ, khen ngợi , động viên sửa sai kịp thời và tạo môi trường học tốt cho trẻ. Lắng nghe ý kiến đóng góp xây dựng, biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm của bản thân. Bản thân cũng tự rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động để giúp trẻ phát triển tốt hơn. Đồng thời thực hiện tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh. CHÚC CÁC CÔ LUÔNVUI-KHỎE-HẠNH PHÚC & THÀNH ĐẠTXin chân thành cám ơn quý thầy cô 

Tài liệu đính kèm:

  • pptsang_kien_kinh_nghiem_bien_phap_giao_duc_tre_lop_la_choi_tot.ppt