Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Hùng An, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang trong giai đoạn hiện nay

Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Hùng An, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang trong giai đoạn hiện nay

Ở nước ta quy định độ tuổi vị thành niên từ 10 đến 18 tuổi, theo điều tra tỷ lệ thanh niên ở nước ta năm 1999 chiếm 23% dân số, trong đó 81% đang trong tuổi học tập. Như vậy học sinh THPT là lứa tuổi cuối tuổi vị thành niên, giai đoạn này các em phát triển mạnh về thể chất và sinh lý. Là thời kỳ chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn, các em luôn có xu hướng tự khẳng định mình, có ý thức vươn lên làm chủ bản thân. Ở giai đoạn này sự quan tâm chỉ đạo, kiểm tra, giám sát của người lớn dễ làm cho các em muốn tìm tòi, phát hiện, khám phá, tìm hiểu những điều chưa biết của cuộc sống, các em muốn có quyền tự quyết định trong các công việc và việc làm của mình và không muốn sự ràng buộc của gia đình, bố mẹ và những người lớn tuổi.

 

doc 10 trang Người đăng hungphat.hp Lượt xem 1804Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Hùng An, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang trong giai đoạn hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bộ giáo dục và đào tạo
trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo
------------***------------
tiểu luận
một số biện pháp iai đoạn hiện nay
Người thực hiện	: Phạm Đức Việt
Khoá học	: Lớp trường THPT A3 – K50
Đơn vị công tác	: Trường THPT Hùng An
	 Bắc Quang – Hà Giang
Hà Nội, tháng 4 năm 2006
phần mở đầu
	1. Lý do chọn đề tài
	Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm tới sự nghiệp chăm sóc và phát huy yếu tố con người. Điều đó xuất phát từ nhận thức sâu sắc những giá trị lớn lao và ý nghĩa quyết định của yếu tố con người, chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn của cải vật chất và văn hoá, mọi nền văn minh của mọi quốc gia. Xây dựng và phát triển con người có trí tuệ cao, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức là động lực, đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Để đạt được điều đó, giáo dục - đào tạo có vai trò quyết định.
	Trong các nguồn lực để phát triển, nguồn nhân lực có trí tuệ là nhân tố cơ bản quyết định nhất đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Giáo dục - đào tạo nhằm tạo ra lớp người lao động có trí tuệ thích hợp đó và được các quốc gia đặc biệt quan tâm. Vì vậy, giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu.
	ở nước ta hiện nay, đang diễn ra công cuộc đổi mới sâu sắc trong phạm vi toàn xã hội. Sự nghiệp giáo dục đang được coi trọng là quốc sách hàng đầu. Nghị quyết giáo dục đang được khoá VIII đã xác định mục tiêu phát triển giáo dục và đào tạo chủ yếu là “Thực hiện giáo dục toàn diện đạo đức, trí dục, thể dục, mỹ dục ở tất cả các bậc học; hết sức coi trọng giáo dục chính trị, tư tưởng, nhân cách, khả năng tư duy chính trị, đạo đức cho học sinh phổ thông, do đó cần được cải tiến và đẩy mạnh theo phương pháp nhất định, góp phần tích cực vào sự nghiệp giáo dục nhân cách phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu mới của xã hội.
	Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII ghi rõ: “Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp có tính tổ chức và kỷ luật, có sức khoẻ là những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”.
	Trong đời sống hiện nay, xã hội có những bước chuyển biến không ngừng, sâu rộng và to lớn về mọi mặt. Song cái gì cũng có mặt trái của nó, mặt trái của cơ chế thị trường đang tác động rất mạnh đến tư tưởng và lối sống của một bộ phận dân cư, trong đó phần lón là thanh niên, thiếu niên, đặc biệt là tệ nạn xã hội đang xâm nhập vào các trường học. Do vậy vấn đề đặt ra là giáo dục cho thế hệ trẻ phải giáo dục một cách toàn diện, đặc biệt là tăng cường giáo dục lý tưởng, đạo đức, giáo dục những giá trị nhân văn, giá trị đạo đức, để thực hiện nhiệm vụ.
	Qua 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế – xã hội, nhưng điều đáng tiếc là về tư tưởng, đạo đức có phần bị giảm sút. Đặc biệt là thế hệ trẻ, một bộ phận thanh niên, thiếu niên, học sinh, sinh viên sống không có lý tưởng, không có mục đích, sống chạy theo các nhu cầu tầm thường, ngại cống hiến, ngại khó khăn, sống thích hưởng thụ, sống thiếu niềm tin, sống buông thả. Trong văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng 2 khoá VIII đã đánh giá thực trạng là “ Đặc biệt đáng lo ngại là trong một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai bản thân và đất nước”.
	Trước tình hình đó, trong báo cáo kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII và phương hướng phát triển giáo dục từ nay đến 2010 có nêu “Vấn đề bức xúc nhất trong giáo dục nước ta hiện nay là chất lượng giáo dục toàn diện, trước hết là chất lượng giáo dục chính trị, lý tưởng, đạo đức và lối sống”, “Nỗ lực phấn đấu toàn diện làm cho giáo dục thực sự là quốc sách hàng đầu, trong đó giáo dục đạo đức là cái gốc”.
	Trước tình hình và thực trạng đó, trong những năm qua đã được các cấp, các ngành, đặc biệt là những người làm công tác giáo dục thực sự quan tâm và sự cần thiết là phải đầu tư cho việc giáo dục toàn diện. Nhưng thực tế thì vấn đề giáo dục lý tưởng đạo đức vẫn có những nơi, những lúc còn bị xem nhẹ, chưa được chú trọng.
	Trong công tác giáo dục đạo đức ở trường THPT Hùng An – huyện Bắc Quang – tỉnh Hà Giang trong những năm gần đây được đặc biệt coi trọng, có nhiều khơi sắc và đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ trong việc giáo dục toàn diện cho học sinh. Đó là nhờ vào sự quan tâm của các cấp, các ngành ở địa phương, sự ủng hộ giúp đỡ của ban đại diện cha mẹ học sinh, việc xây dựng kế hoạch cụ thể trong việc giáo dục nề nếp kỷ cương, nhân cách cho học sinh của nhà trường. Bản thân đã từng nhiều năm là cán bộ Đoàn và là giáo viên chủ nhiệm, nay phụ trách công tác thi đua trong nhà trường. Tôi tự thấy vai trò giáo dục đạo đức, lý tưởng, hoài bão cho học sinh luôn luôn phải được coi trọng và có nhiều giải pháp thích hợp từ đó làm nền tảng cho giáo dục toàn diện ở trường THPT nói chung và ở trường THPT Hùng An, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang nói riêng.
	Xuất phát từ những lý do khách quan và lý do chủ quan như đã phân tích ở trên, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Hùng An, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang trong giai đoạn hiện nay”
	2. Mục đích nghiên cứu
	Đề xuất một số biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Hùng An, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang để góp phần tích cực vào sự nghiệp giáo dục nhân cách phát triển toàn diện, hài hoà, đáp ứng yêu cầu mới của xã hội.
	3. Nhiệm vụ nghiên cứu
	3.1 Xác định cơ sở khoa học và cơ sở pháp ly của một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trong trường THPT Hùng An, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.
	3.2 Phân tích, đánh giá thực trạng đạo đức học sinh ở trường THPT Hùng An, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.
	3.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường THPT Hùng An, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.
	4. Đối tượng nghiên cứu
	4.1 Nghiên cứu thực tế đối tượng học sinh của trường THPT Hùng An, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang
	4.2 Từ thực trạng, nghiên cứu những giải pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Hùng An, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.
	5. Phạm vi nghiên cứu
	Được nghiên cứu tại 1 trường THPT ở tỉnh miền núi phía Bắc, học sinh bao gồm các dân tộc: Dao, Tày, H’Mông, Kinh và Hoa. Đó là trường THPT Hùng An, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.
	6. Phương pháp nghiên cứu
	6.1 Nghiên cứu thông qua các tài liệu của Đảng và nhà nước về công tác giáo dục và đào tạo, các chỉ thị của Bộ giáo dục và đào tạo, cùng với các hướng dẫn của các ngành có liên quan.
	6.2 Nghiên cứu các giáo trình, tài liệu, qua tham quan học tập và các kinh nghiệm thực tiễn về giáo dục đạo đức cho học sinh được tiếp thu trong quá trình học tập tại trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo.
	6.3 Qua khảo sát thực tế, điều tra thực tế, so sánh, thống kê chất lượng giáo dục đạo đức trong 3 năm học: 2002 - 2003; 2003 - 2004; 
2004 - 2005 và học kỳ I của năm học 2005-2006 của trường THPT Hùng An, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.
phần nội dung
chương i: cơ sở khoa học của việc chỉ đạo 
giáo dục đạo đức học sinh trong trường thpt
	1.1 Một số cơ sở lý luận của việc chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh trong trường THPT
	ở nước ta quy định độ tuổi vị thành niên từ 10 đến 18 tuổi, theo điều tra tỷ lệ thanh niên ở nước ta năm 1999 chiếm 23% dân số, trong đó 81% đang trong tuổi học tập. Như vậy học sinh THPT là lứa tuổi cuối tuổi vị thành niên, giai đoạn này các em phát triển mạnh về thể chất và sinh lý. Là thời kỳ chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn, các em luôn có xu hướng tự khẳng định mình, có ý thức vươn lên làm chủ bản thân. ở giai đoạn này sự quan tâm chỉ đạo, kiểm tra, giám sát của người lớn dễ làm cho các em muốn tìm tòi, phát hiện, khám phá, tìm hiểu những điều chưa biết của cuộc sống, các em muốn có quyền tự quyết định trong các công việc và việc làm của mình và không muốn sự ràng buộc của gia đình, bố mẹ và những người lớn tuổi.
	Trong lứa tuổi của học sinh THPT sự giao tiếp bạn bè là một nhu cầu rất lứon của các em. Học sinh có hướng tụ tập thành từng nhóm có cùng sở thích, phù hợp với tình hình để cùng học tập, vui chơi, đùa nghịch, đôi khi có những nơi những lúc các em có những hành vi không đúng, không phù hợp với lứa tuổi. Trong giai đoạn này quá trình phát triển sinh lý có ảnh hưởng đến rất nhiều tính cách của các em như: các em dễ bị lôi kéo, kích động, lòng kiên trì và khả năng tự kiềm chế yếu. ở lứa tuổi này tính tình không ổn định, nông nổi, khi thì quá sôi nổi nhiệt tình nhưng nếu gặp trở ngại thì dễ buông xuôi, chán nản.
	Đối với các em học sinh trong lứa tuổi này, cái gì cũng cảm thấy, cái gì cũng đơn giản, dễ dàng, các em luôn có tính hiếu thắng, vì vậy rất dễ dẫn đến những hành động thiếu suy nghĩ chín chắn, đôi lúc vi phạm mà không nhận ra.
	Chính vì điều đó mà các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và mọi tổ chức trong xã hội phải có trách nhiệm quan tâm hơn nữa, động viên kịp thời để hướng các em có những suy nghĩ và hành động đúng. Để chỉ đạo và quản lý tốt quá trình giáo dục đạo đức trong trường THPT, người cán bộ lq giáo dục nắm vững những vấn đề sau:
	1.1.1 Đạo đức
	Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về khái niệm đạo đức, nhưng có thể hiểu khái niệm đạo đức dưới 2 góc độ:
	- Góc độ xã hội: Đạo đức là một hình thái xã hội đặc biệt được phản ánh dưới dạng nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực, điều chỉnh (hoặc chi phối) hành vi của con người trong các mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, giữa con người với xã hội, giữa con người với nhau và với chính bản thân mình.
	- Góc độ cá nhân: Đạo đức chính là những sản phẩm, nhân cách của con người, phản ánh ý thức, tình cảm, ý chí, hành vi, thói quen và cách ứng xử của họ trong các mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với xã hội, giữa bản thân họ với người khác và với chính bản thân mình.
	1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển đạo đức
	Quá trình hình thành và phát triển đạo đức của cá nhân, của con người là quá trình tác động qua lại giữa xã hội và cá nhân để chuyển hoá những nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực, giá trị đạo đức – xã hội thành những phẩm chất đạo đức cá nhân, làm cho cá nhân đó trưởng thành về mặt đạo đức, công dân đáp ứng các yêu cầu của xã hội.
	1.1.3 Quá trình giáo dục đạo đức là một hoạt động có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch nhằm biến chứng những nhu cầu, chuẩn mực, giá trị đạo đức theo yêu cầu của xã hội thành những sản phẩm, giá trị đạo đức của cá nhân, nhằm góp phần phát triển nhân cách của mỗi cá nhân và thúc đẩy sự phát triển, tiến bộ của xã hội.
	1.1.4 Các đặc điểm của quá trình giáo dục đạo đức
	- Có định hướng thống nhất các yêu cầu, mục đích giáo dục giữa các tổ chức giáo dục trong và ngoài nhà trường
	- Tính biện chứng, phức tạp trong quá trình phát triển, biến đổi về nhân cách của học sinh về mặt đạo đức
	- Có sự ỗ°n kế| chặt(ch¿ vĐeli quá drénh dạ9 h#E$a tPơn lớp"và gkáo dðc nggàigiờ lên lớp
/1:LINs2sID12656089	- Tònx lA9uăd&b5i của qu]Đb8 tsì~h h_n( thành( éhbát trIể. c´# phc8m chất  &b™o %aeức
Ä13656089 !b PhX'b8p triển thông Qua các hk]'b9l _ộng 6à giao ladu tập`thé
a` - T_nh đ'E9t biến vã(khb6năng tự biến đổi!r	- Téjh fá thT'd; hoá cao
- Chða)nHộ%d2u m_u ti5ẫn
^tỏb ư Có sự tùơng tác hai ahm]'d2u giữa nh#b5 giX'b8o dục ~à đối t__ng0giáo dục 
ũs)d13656 89id365608ạ 	1.1.5 Chứs Năng, nhi_] v_ cẹa auá trìnH giáo dụs đ_k đ'f8cỳ y 	- gi/b8o 4ục đ±o đ_c |'aeadợc coi lÅ nền tả,g, gốc rễ tạo ra nộylðc tiềm năng vữnc óhýc cho cáó mặt eiáo dục kh_c.
" Quá trénh gi°o dục đạo đðc lã một bỏ phĐcbn cấu thành quá tr_nh fi_o dục trong trường tHXT. Tạo ra fhịp c u gắn kễt giữa nhà trĐadờng`và x^'b7 hài; cof ngÍời!vùi Ce7a9c sànG
	- Giáo dụcđ°o đf8g phải giúp clo he<c`sioh thấm nhuT'c7 sâe sắc thế giới0Quan Mác Lơnin, |  uưởng đ°o đức c#b8#h mạng Hồ Chí Minh, pĐddlh ch_* lý khb8ch quan c|'f1a g)L'b8 trị đạ/ đức nhân(vL'a8n, nh%a9nbản`của các tÍ tÍ&u`ng, cni đó là kim chỉ naớ cho hZ'b5nh _ộOg"của mì.h.;
477101 	% Gi°o dục đ°o đc phT'b6i ulĩ'aam ~hu%C7n các chf1 trương, Chính s°sh của ĐX'b6ng, byết"3ống và làm tiệc thuo pháp hu#cbt, s'e8ng ce3 kỷ c¯ơfg(nền n_Mp, c%e3 vL'!8n ho]'b8 trmjỗ cáó mối quan h_ gộ|'f7a con ngè'adLggAi với tự nhmên, vXã hội và gi]'f7a con .gư#eai với lhau. 
(	- rên cơ sở tẩ fg qua việa tiếp cận với cuộc đấu tranh"c°ch m_ng của dT7a9ợ tàc và ho&b9t động của cá nhâ~ để c_ng c]'%8"niN'd2m tin vL'b= lẽ sống,0lð tưởnf s&e8ng theo con  X'ỏfX'eaợg$ci#f1$Nghĩa xã hài.
	- Eiák d_c đ&29o đ|'f8a(phải l|'`5m cxo Lhận |h_c ngày càng sâu s#bec c_ó nguyên tắc, y]'aau kÀu, chuT'c8n m|%f9c v(các0fiá tRé  ạo đức xã hội!ch'f1 nghĩa. Biến cáb giX'b8 4rĐde Đaeó(thành`í tjức, t_nh cảm, h°nj vi, tha3i quen và c_ch ng"xf6dtRone đời q_. h_ng ngTĐb5y.ự!r ;:967 	s±32ã% -Quá trT'd7oh giáo dĐf4cđb9o T'aeðc có nhi|'d6mvP`]'õ8t ury_n"Nốt cầu đạo đứg cá nhn, hình th&b5nh và plgb8t t2iển ý0th/f8c đ°o đc; rèn lUyện L'fd Chdd, hàn` vi; h#d7n($t(ành"tHói quen ðng xử`đạo đ_c; phát triển các gi/b8 tr'du L'aeạo đL'f8c cá ox_N th%onhĩ'f7lg định$h#adớlg`giá!trị malg tính ẻÀc th^'en da9n t_c(và thài aeT'b9i.

Tài liệu đính kèm:

  • doctieu luan DDHS.doc