Đánh giá vì sự tiến bộ/đánh giá để phát triển học tập (Assessment for learning): phát hiện lỗi cung cấp thông tin phản hồi, thúc đẩy học tập (giúp hs cảm nhận và tin rằng mình có thể học được )
Đánh giá như là hoạt động học tập (Assessment as learning): HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau qua đó học cách giám sát quá trình tư duy, quá trình học tập
Đánh giá về kết quả học tập (Assessment of learning): phân loại, xếp hạng giải trình, báo cáo.
PGS. T S. Ngu y ên Côn g Kh a nh Mob il: 0904 218 270 Email: c ong k h a nh 6 @ g mail.c o m HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 22 PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 Email: congkhanh6@gmail.com TÀI LIỆU TẬP HUẤN Tài liệu tập huấn chính gồm 5 phần: Phần I: Chương trình và các hoạt động tập huấn. Phần II: Một số Cơ sở lý luận về KTĐG học sinh tiểu học Phần III: Hướng dẫn cách thức đánh giá học sinh tiểu học theo TT22 Phần IV: Hướng dẫn cách thức lượng hóa các năng lực, phẩm chất Phần V: Hướng dẫn cách thức lượng hóa các môn học PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 Email: congkhanh6@gmail.com MỤC TIÊU TẬP HUẤN Sau tập huấn, học viên: Hiểu được một số vấn đề lí luận về đánh giá học sinh tiểu học. Hiểu rõ những điểm thay đổi của Thông tư 22 so với Thông tư 30 . Sử dụng được một số phương pháp và kĩ thuật đánh giá học sinh trên lớp học. Sử dụng được bộ công cụ để lượng hoá kết quả đánh giá giữa và cuối mỗi học kì (thang đo năng lực phẩm chất và các bảng tham chiếu chuẩn đánh giá ). Xây dựng được chương trình tập huấn đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22 cho đội ngũ giáo viên cốt cán các trường tiểu học . PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 Email: congkhanh6@gmail.com YÊU CẦU VỀ SẢN PHẨM SAU TẬP HUẤN Các nhóm xây dựng KH và CT tập huấn nhân rộng theo gợi ý sau: Xác định rõ MT, ĐT đợt tập huấn tại địa phương. Xác định rõ ND và các HĐ tập huấn (những thay đổi, bổ sung của TT22 so với TT30 và cách thức triển khai thực tiễn). Xác định PP, cách thức, kĩ thuật ĐGTX cần ưu tiên hướng dẫn để thực hiện hiệu quả TT22 . Xác định PP, cách thức lượng hoá các năng lực, phẩm chất. Xác định cách thức lượng hoá kết quả ĐGTX các môn học dựa trên các bảng tham chiếu chuẩn đánh giá. Sử dụng hiệu quả tài liệu tập huấn và bổ sung thêm VD và chọn lựa kĩ thuật ĐGTX trên lớp phù hợp . PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 Email: congkhanh6@gmail.com MỘT SỐ CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KTĐG HỌC SINH TIỂU HỌC Một số khái niệm: Đo lường: thang đo, phiếu quan sát lượng hóa theo mức hay gán điểm số Kiểm tra: xem xét, tìm hiểu, thu thập thông tin gắn với đo lường Đánh giá: trên cơ sở đo lường đưa ra các phán xét, quyết định PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 Email: congkhanh6@gmail.com Mục đích/triết lý KTĐG học sinh tiểu học Đánh giá vì sự tiến bộ/đánh giá để phát triển học tập (Assessment for learning): phát hiện lỗi cung cấp thông tin phản hồi, thúc đẩy học tập (giúp hs cảm nhận và tin rằng mình có thể học được) Đánh giá như là hoạt động học tập (Assessment as learning): HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau qua đó học cách giám sát quá trình tư duy, quá trình học tập Đánh giá về kết quả học tập (Assessment of learning): phân loại, xếp hạnggiải trình, báo cáo. PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 Email: congkhanh6@gmail.com Mục tiêu của KTĐG trên lớp học Lên kế hoạch và điều chỉnh hoạt động giảng dạy Phản hồi và khích lệ Chẩn đoán các vấn đề của học sinh Phán đoán giá trị, xếp loại học tập và phân định mức độ tiến bộ .. 8 Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh Đặc điểm 1. ĐG là một bộ phận của kế hoạch dạy học hiệu quả 2. Tập trung phản hồi làm rõ người học, học như thế nào 3. ĐG hỗ trợ, nuôi dưỡng hứng thú, động cơ học tập 4. Gia tăng sự hiểu biết về các mục đích/mục tiêu và các tiêu chí đánh giá 5. Giúp người học biết cách làm thế nào để cải thiện thành tích học tập 6. Giúp phát triển năng lực tự đánh giá 7. Nhận ra/ghi nhận tất cả những nỗ lực, cố gắng của người học 8. Đánh giá thường xuyên để phản hồi sửa lỗi định hướng học tập quyết định chất lượng giáo dục không cần cho điểm (vì điểm dễ làm HS tiểu học bị thương tổn do thói quen của PH) 9 PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 Email: congkhanh6@gmail.com Hai cách tiếp cận về KTĐG học sinh tiểu học Tiếp cận mục tiêu, nội dung: - dựa trên chuẩn kiến thức, kĩ năng - ít chú ý đến vận dụng Tiếp cận năng lực - Năng lực chung : VD:Năng lực tự học - Năng lực chuyên biệt : VD: Năng lực gắn với lĩnh vực môn học www.themegallery.com PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 Email: congkhanh6@gmail.com Đánh giá tổng kết và đánh giá quá trình Sử dụng phối hợp/cân bằng các loại hình KTĐG, nhằm phục vụ những mục đích khác nhau: Đánh giá thường xuyên (quá trình ): phản hồi, điều chỉnh hoạt động dạy và học Đánh giá định kì ( tổng kết) : giải trình, báo cáo, xếp loại ? www.themegallery.com PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 Email: congkhanh6@gmail.com Phương pháp đánh giá Phương pháp quan sát: - Ghi chép sự kiện thường nhật - Thang đo: phân mức (3-7 mức) - Bảng kiểm (có, không) Sử dụng các pp này thế nào ? Nhóm cần thảo luận kĩ www.themegallery.com PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 Email: congkhanh6@gmail.com K ĩ thuật đánh giá trên lớp (CATs) Đánh giá mức độ nhận thức: 10 kĩ thuật Đánh giá năng lực vận dụng: 6 kĩ thuật Tự đánh giá và phản hồi: 7 kĩ thuật Làm thế nào để sử dụng hiệu quả các kĩ thuật này? www.themegallery.com PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 Email: congkhanh6@gmail.com Hướng dẫn cách thức đánh giá HSTH theo TT22 TT22 tiếp nối tinh thần của TT30 Những điểm khác biệt giữa TT22 và TT30 PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 Email: congkhanh6@gmail.com Những điểm thay đổi bổ sung của TT22 so với TT30 Bỏ sổ theo dõi đánh giá chất lượng k hông quy định phải ghi nhận xét hàng tháng PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 Email: congkhanh6@gmail.com Những điểm thay đổi bổ sung của TT22 so với TT30 Lượng hóa thường xuyên KQHT theo 3 mức: - Hoàn thành tốt ( HTT): - Hoàn thành (HT): - Chưa hoàn thành (CHT): Thay vi 2 mức của TT30 (Hoàn thành và chưa hoàn thành) Lượng hóa vào giữa kì và cuối mỗi học kì PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 Email: congkhanh6@gmail.com Những điểm thay đổi bổ sung của TT22 so với TT30 Đánh giá định kì năng lực, phẩm chất theo 3 mức với từng năng lực, phẩm chất: - T ốt : - Đạt : - Cần cố gắng : Thay vi 2 mức của TT30 (Đạt và Chưa đạt) và không chia từng nhóm năng lực phẩm chất Lượng hóa vào giữa kì và cuối mỗi học kì Nă n g lự c và phẩm chất c ủ a HS tiểu học Theo TT30: 1. Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng lực của HS: a) Tự phục vụ, tự quản; b) Giao tiếp, Hợp tác; c) Tự học và giải quyết vấn đề. 2. Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm chất của HS: a) Chăm học, chăm làm; tích cực tham gia hoạt động giáo dục; b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; c) Trung thực, kỉ luật, đoàn kết; d) Yêu gia đình, bạn và những người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước. 2. Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm chất của HS: a) Chăm học, chăm làm; b) Tự tin , trách nhiệm; c) Trung thực, kỉ luật; d) Đoàn kết, y êu thương. Nă n g lự c và phẩm chất c ủ a HS tiểu học Theo TT22: 1. Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng lực của HS: a) Tự phục vụ, tự quản; b) Hợp tác; c) Tự học và giải quyết vấn đề. 2 . Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm chất của HS: a) Chăm học, chăm làm; b) Tự tin, trách nhiệm; c) Trung thực, kỉ luật ,; d) Đoàn kết, yêu thương. PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 Email: congkhanh6@gmail.com Những điểm thay đổi bổ sung của TT22 so với TT30 Thay đổi về khen thưởng: quy định rõ ràng hơn - HS hoàn thành xuất sắc - HS có thành tích vượt trội - Khen HS có thàn tích đột xuất 5. Thay đổi ra đề kiểm tra có 4 mức độ và thêm bài kiểm tra giữa kì môn toán, tiêng Việt ở lớp 4-5 PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 Email: congkhanh6@gmail.com Hướng dẫn sử dụng công cụ lượng hóa các năng lực phẩm chất Sử dụng thang đo 3 mức để lượng hóa từng nhóm năng lực phẩm chất Mỗi nhóm năng lực phẩm chất gồm 6 chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Cách dùng thang đo linh hoạt, mềm dẻo theo 2 hướng: (1) – Khu vực thành phố ứng dụng CNTT (2) – Khu vực nông thôn căn cứ tham chiếu PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 Email: congkhanh6@gmail.com Hướng dẫn sử dụng bảng tham chiếu chuẩn đánh giá Sử dụng Bảng tham chiếu chuẩn đánh giá (với 3 mức) để lượng hóa kết quả đánh giá học tập Mỗi bảng tham chiếu chuẩn gồm các tiêu chí, mỗi tiêu chí có các chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Cách dùng Bảng tham chiếu linh hoạt, mềm dẻo theo 2 hướng: (1) – Khu vực thành phố ứng dụng CNTT (2) – Khu vực nông thôn căn cứ tham chiếu PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 Email: congkhanh6@gmail.com Cơ sở Tâm lý học, Giáo dục học trong đánh giá HS tiểu học Lứa tuổi HS tiểu học chưa định hình về nhân cách mọi đánh phải giúp phát hiện điểm mạnh, điểm cần cải thiện, có biện pháp giúp HS tiến bộlà quan trọng nhất, cần lượng hóa (xếp mức) nhưng tương đối ,chỉ là “lát cắt” để có biện pháp giúp đỡ kịp thời V ì năng lực phẩm chất HS tiểu học đang hình thành đánh giá tiêu cực rất dễ làm thương tổn do người lớn ứng xử với KQĐG này theo những cách “tiêu cực ” GV cần phải gieo ý nghĩ, niềm tin mỗi ngày rằng mọi HS đều có khả năng, qua nhận xét trực tiếp hàng ngày, giúp HS nhận ra điểm mạnh, điểm cần khắc phục và có KH giúp đỡ kịp thời. www.themegallery.com PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 Email: congkhanh6@gmail.com Cơ sở Tâm lý học, Giáo dục học trong đánh giá HS tiểu học (2) Học sinh rất cần được hướng dẫn để biết cách tự đánh giá, đánh giá bạn, nhóm bạn là rất quan trọng giúp điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vicủa chính HS Đánh giá thường xuyên bằng những lời nhận xét trực tiếp, tích cực, chứa đầy cảm xúc trong các tình huống đa dạng giúp kích hoạt sự phát triển nhân cách trẻ www.themegallery.com Lời nhận xét ảnh hưởng đến suy nghĩ, tình cảm PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 Email: congkhanh6@gmail.com “Lời nói ảnh hưởng đến suy nghĩ, Suy nghĩ ảnh hưởng đến xúc cảm/tình cảm, Xúc cảm, tình cảm ảnh hưởng tới hành vi, Hành vi tích cực, tự giác, được cổ vũ (lặp lại) chuyển thành thói quen tốt, niềm tin tích cực, Thói quen tốt, niềm tin tích cực, kết tinh thành giá trị Qua đó giúp định hình phát triển nhân cách học sinh ”. PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 Email: congkhanh6@gmail.com Mục đích chính của đánh giá là nâng cao chất lượng dạy và học Nếu đánh giá chỉ nhằm mục đích chấm điểm /xếp loại thì không thể nâng cao được chất lượng dạy và học Định hướng/hướng dẫn HS học tập Định hướng/hướng dẫn GV giảng dạy. Giám sát và nâng cao chất lượng giáo dục. Đánh giá thường xuyên để: Xu hướng coi trọng đánh giá thường xuyên (quá trình) để nâng cao chất lượng dạy và học PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 Email: congkhanh6@gmail.com Khởi điểm việc học Mục đích Mục tiêu học tập. ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH (THƯỜNG XUYÊN) Giúp lập kế hoạch và định hướng giảng dạyvà học tập Tình hình học tập hiện tại của học sinh Làm thế nào để học sinh hiểu các yêu cầu kiến thức kỹ năng ,,, môn học? những chuẩn kiến thức, kỹ năng nào cần đạt? Các phương pháp đánh giá nào nên được sử dụng ?... PGS.TS. Nguyên Công Khanh Mobil: 0904 218 270 Email: congkhanh6@gmail.com Đã gần tới mục tiêu hay chưa? M ức độ đạt được mục tiêu? Hãy cho em biết tình hình HT của em? Em phải làm g ì để đạt được mục tiêu HT của mình? ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH (THƯỜNG XUYÊN) Thông tin phản hồi t ới HS ngay trong quá trình giảng dạy Khởi điểm việc học Mục đích/ mục tiêu học K ết quả h ọc tập tiến bộ thế nào so với mục tiêu đã đặt ra ? Em có điểm mạnh/khó khăn gì ? Sự tiến bộ thế nào? Làm thế nào để giúp các em khắc phục?... K h ái n iệm n ă n g lực và đánh giá năng lực (xem tài liệu) PGS. T S. Ngu y ên Côn g Kh a nh Mob il: 0904 218 270 Email: c ong k h a nh 6 @ g mail.c om N ăn g l ự c PGS. T S. Ngu y ên Côn g Kh a nh Mob il: 0904 218 270 Email: c ong k h a nh 6 @ g mail.c om Năn g l ực l à k h ả năn g hu y độn g t ổn g h ợp c á c k iế n t h ức, kỹ năn g và c á c t huộ c tí n h t â m l ý cá nhâ n k há c nh ư h ứ n g t hú , niềm t in , ý c h í,... đ ể t h ực hiệ n t hàn h c ôn g m ộ t loạ i c ôn g v iệ c tr ong m ộ t bố i c ản h nhấ t định Nă n g lự c c ủ a học s in h tiểu học PGS. T S. Ngu y ên Côn g Kh a nh Mob il: 0904 218 270 Email : c ong k h a nh 6 @ g mail.c om N ăng lực của HS tiểu học là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ... phù hợp với lứa tuổi và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm vụ học tập cấp tiểu học , giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra c ho chính HS tiểu học t rong cuộc sống ( N . C . K , 201 5 ) . N ăng lực không chỉ là kiến thức, kỹ năng,... mà cả niềm tin, giá t r ị, t rách nhiệm xã hội... thể hiện ở tính sẵn sàng hành động của H S t rong môi t rường học tập mở (lớp học, gia đình, nhóm bạn) và những điều kiện thực tế đang thay đổi của xã hội ( N . C . K , 2012). Nă n g lự c và phẩm chất c ủ a HS tiểu học Theo TT30: 1. Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng lực của HS: a) Tự phục vụ, tự quản; b) Giao tiếp, Hợp tác; c) Tự học và giải quyết vấn đề. 2. Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm chất của HS: a) Chăm học, chăm làm; tích cực tham gia hoạt động giáo dục; b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; c) Trung thực, kỉ luật, đoàn kết; d) Yêu gia đình, bạn và những người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước. 2. Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm chất của HS: a) Chăm học, chăm làm; b) Tự tin , trách nhiệm; c) Trung thực, kỉ luật; d) Đoàn kết, y êu thương. Nă n g lự c và phẩm chất c ủ a HS tiểu học Theo TT22: 1. Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng lực của HS: a) Tự phục vụ, tự quản; b) Hợp tác; c) Tự học và giải quyết vấn đề. 2 . Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm chất của HS: a) Chăm học, chăm làm; b) Tự tin, trách nhiệm; c) Trung thực, kỉ luật ,; d) Đoàn kết, yêu thương. PGS. T S. Ngu y ên Côn g Kh a nh Mob il: 0904 218 270 Email: c ong k h a nh 6 @ g mail.c o m Làm thế nào để HS biết cách tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau? V D: GV c hiế u m ộ t đoạ n v ide o r ấ t ngắ n về x ã hộ i loà i k iến , s au đ ó đ ưa r a tì n h huốn g có m ộ t c ậ u b é đ ứ n g d ư ớ i gố c c â y, phát hiệ n d ư ớ i c hâ n mì n h có m ộ t tổ k iế n và có m ộ t c o n k iế n đang gi ơ c àn g lên , c o n k iế n nh ìn c ậ u bé , c ậ u b é nh ìn c o n k iế n và đặt ra 4 c â u hỏi : c ậ u b é ngh ĩ g ì, c o n k iế n ngh ĩ g ì; c ậ u b é là m g ì, c o n k iế n là m g ì? GV c hi a họ c s in h t hàn h c á c nhó m nh ỏ ( 6 -9 họ c s inh ) đ ể t hả o luận về 2 c â u hỏ i đầu : c ậ u b é ngh ĩ g ì, c o n k iế n ngh ĩ g ì; H S đ ư ợ c k hu y ế n k h ích nó i ra nh ữ n g s u y ngh ĩ c ủ a cá nhân qu á trì n h nó i r a , s a u đ ó nhó m t hả o luận , tr an h luận , GV biế t H S s u y ngh ĩ đún g ha y s ai . H S đ ư ợ c tr an h luậ n về c á c ý ngh ĩ , phát hu y t ố i đ a sự s án g t ạ o tr on g ý tư ởng . T r ê n cơ sở đ ó GV biết H S mì n h đan g ngh ĩ g ì? . www .th e 1 m k e g g alle r y . c om PGS. T S. Ngu y ên Côn g Kh a nh Mob il: 0904 218 270 Email: c ong k h a nh 6 @ g mail.c o m Sa u đ ó GV y ê u c ầ u H S t hả o luậ n ha i c â u hỏ i t iế p t heo : là cậu b é l à m g ì, co n k i ế n hàn h độn g t h ế nào ? đ ể từ ý ngh ĩ k ết nố i đế n hàn h độn g và c uố i c ùn g tr on g c h í n h qu á t r ì n h tr anh c ãi / tr an h luậ n H S vỡ ra r ấ t nhiề u điề u và đ ư ợ c t r ả i nghiệm nh ữ n g tư ơn g t á c. Kế t qu ả l à đạ i diệ n m ỗ i nhó m t ó m l ư ợ c, giả i t h í ch ý ngh ĩ c ủ a c ậ u bé , c ủ a c o n k iến , hàn h độn g c ủa c ậ u bé , hàn h độn g c ủ a c o n k iến bá o c á o trư ớ c lớp. T r on g k hoản g 1 t iếng , có r ấ t nhiề u phả n hồi , GV qua n s át H S hoạ t độn g t h ế nào , tích cực đế n đâ u và k ế t qu ả 1 gi ờ họ c l à dạ y họ c t he o h ư ớn g t iế p c ậ n qu á trì n h và phá t tr iển năn g l ực c ủ a ng ư ờ i học Làm thế nào để HS biết cách tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau?
Tài liệu đính kèm: