Bảo vệ trẻ em là việc thực hiện các biện pháp phù hợp để :
Bảo đảm trẻ em được sống an toàn, lành mạnh;
Phòng ngừa, ngăn chặn và xử lí các hành vi xâm hại trẻ em;
Trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
HỖ TRỢ, CAN THIỆP TRẺ EM BỊ XÂM HẠI trong LUẬT TRẺ EM 2016 và NGHỊ ĐỊNH 56/2017/NĐ-CP TRƯỜNG TiH LÊ THỊ HỒNG GẤM Tập huấn bảo vệ trẻ em trong trường học 14/11/2018 Ai chủ trì thực hiện ? Hạn chế cơ bản của CÔNG TÁC BẢO VỆ TRẺ EM Phối hợp như thế nào ? Có cách li trẻ em khỏi môi trường / người xâm hại được không ? NỘI DUNG 1 Các yêu cầu bảo vệ trẻ em 2 Trách nhiệm bảo vệ trẻ em 3 Các cấp độ bảo vệ trẻ em 4 Khái niệm xâm hại trẻ em NỘI DUNG 5 Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 6 Kế hoạch hỗ trợ, can thiệp 7 Trách nhiệm của người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp Phường 8 Bảo vệ trẻ em trong quá trình tố tụng NỘI DUNG 9 Quy trình hỗ trợ, can thiệp / Quản lí trường hợp 10 Hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em KHÁI NIỆM BẢO VỆ TRẺ EM ? Bảo vệ trẻ em là việc thực hiện các biện pháp phù hợp để : Bảo đảm trẻ em được sống an toàn , lành mạnh ; Phòng ngừa, ngăn chặn và xử lí các hành vi xâm hại trẻ em ; Trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. CÁC YÊU CẦU BẢO VỆ TRẺ EM ? Điều 47 Tính hệ thống, tính liên tục, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành trong việc thực hiện chính sách. Việc bảo vệ trẻ em phải tuân thủ quy định của Pháp luật. Trẻ em được ưu tiên bảo vệ tại gia đình CÁC YÊU CẦU BẢO VỆ TRẺ EM ? Điều 47 Cha mẹ, người chăm sóc trẻ em và trẻ em phải được cung cấp thông tin, được tham gia ý kiến với cơ quan hỗ trợ bảo vệ trẻ em. Coi trọng phòng ngừa, ngăn chặn nguy cơ tổn hại cho trẻ, giải quyết để giảm thiểu hậu quả, tích cực hỗ trợ để tái hòa nhập cộng đồng. Tiếp nhận thông tin, thông báo, tố giác Thiết lập tổng đài điện thoại quốc gia Trách nhiệm của người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã Trách nhiệm bảo vệ trẻ em trong môi trường mạng TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ TRẺ EM Cung cấp thông tin về hành vi xâm hại CÁC CẤP ĐỘ BẢO VỆ TRẺ EM Phòng ngừa (chung) Cấp độ 1 Hỗ trợ sớm cho trẻ ( Cấp độ 2 ) Can thiệp xử lí ( Cấp độ 3 ) CẤP ĐỘ BẢO VỆ (1) Phòng ngừa - Xây dựng môi trường an toàn, lành mạnh, giảm nguy cơ trẻ bị xâm hại hoặc rơi vào hoàn cảnh đặc biệt. - Tuyên truyền phổ biến mối nguy hiểm và hậu quả của các yếu tố gây hại. - Cung cấp thông tin, trang bị kiến thức về trách nhiệm bảo vệ trẻ, kĩ năng phòng ngừa và phát hiện các yếu tố gây hại. - Trang bị kiến thức và kĩ năng cho cha mẹ . - Giáo dục, tư vấn kiến thức và kĩ năng bảo vệ cho trẻ. - Xây dựng môi trường an toàn, phù hợp với trẻ. CẤP ĐỘ BẢO VỆ (2) Hỗ trợ Hỗ trợ trẻ em có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột,.... Cảnh báo nguy cơ, tư vấn kiến thức kĩ năng, tạo lập môi trường sống an toàn. Tiếp nhận thông tin, đánh giá mức độ nguy hại, áp dụng các biện pháp cần thiết để hỗ trợ. - Hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và gia đình của trẻ tiếp cận chính sách trợ giúp nhằm cải thiện điều kiện sống. CẤP ĐỘ BẢO VỆ (3) Can thiệp Chăm sóc y tế, trị liệu tâm lí, phục hồi thể chất và tinh thần.... Bố trí nơi tạm trú an toàn, cách li trẻ em khỏi đối tượng đe dọa. Tư vấn, cung cấp kiến thức về trách nhiệm và kĩ năng bảo vệ, kiến thức về pháp luật. Bố trí chăm sóc tạm thời hay lâu dài cho trẻ không thể sống cùng cha mẹ. - Đoàn tụ gia đình, hòa nhập cộng đồng cho trẻ bị bạo lực. KHÁI NIỆM XÂM HẠI TRẺ EM XÂM HẠI TRẺ EM BẠO LỰC BÓC LỘT BỎ RƠI, BỎ MẶC XÂM HẠI TÌNH DỤC X âm hại trẻ em Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lí, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới hình thức, bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em và gây ra các hình thức tổn hại khác. Bạo lực trẻ em Là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự , nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và có hành vi cố ý gây tổn hại về thể chất, tinh thần của trẻ . Bóc lột trẻ em Là hành vi bắt trẻ em lao động trái quy định của pháp luật về lao động; trình diễn hoặc sản xuất sản phẩm khiêu dâm ; tổ chức, hỗ trợ hoạt động du lịch nhằm mục đích xâm hại tình dục trẻ em; cho, nhận hoặc cung cấp trẻ em để hoạt động mại dâm và các hành vi sử dụng trẻ để trục lợi . Xâm hại tình dục trẻ em Là việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em tham gia các hành vi liên quan đến tình dục, bao gồm hiếp dâm, cưỡng dâm, giao cấu, dâm ô với trẻ em và sử dụng trẻ em vào mục đích mại dâm, khiêu dâm dưới mọi hình thức. Bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em Là hành vi của cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm của mình trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em . Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Trẻ em không đủ điều kiện thực hiện được quyền sống, quyền được bảo vệ, quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, quyền học tập, cần có sự hỗ trợ, can thiệp đặc biệt của nhà nước, gia đình và xã hội để được an toàn. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Trẻ em mồ côi cả cha và mẹ. Trẻ em không nơi nương tựa, di cư, tị nạn. Trẻ em khuyết tật ; bị bỏ rơi. Trẻ em vi phạm pháp luật. Trẻ em nhiễm HIV/AIDS. Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Trẻ em bị tổn hại nghiêm trọng về thể chất và tinh thần. Trẻ em nghiện ma túy, bị mua bán . Trẻ em bị bóc lột, xâm hại tình dục . Trẻ em phải bỏ học kiếm sống. Trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo . KẾ HOẠCH HỖ TRỢ, CAN THIỆP Cho từng trường hợp trẻ em bị xâm hại, bị bóc lột. Một hoặc nhiều biện pháp cấp độ hỗ trợ, can thiệp. UBND cấp xã: xây dựng, phê duyệt, triển khai, kiểm tra việc thực hiện. Bố trí nguồn lực, phân công cá nhân, tổ chức thực hiện. Cách li khẩn cấp trẻ em khỏi cha mẹ: QĐ của UNBD cấp xã; đề nghị tòa án hạn chế quyền cha, mẹ áp dụng chăm sóc thay thế. CHUYÊN ĐỀ TRƯỜNG TiH LÊ THỊ HỒNG GẤM Tâm lý học đường Tân Bình, ngày 14 tháng 11 năm 2018 Chủ đề LỚP 1 TRƯỜNG TiH LÊ THỊ HỒNG GẤM Cảm xúc ngày đầu đến trường Chào hỏi Không muốn đi học Khi yêu cầu không được đáp ứng 5. Khi em mắc lỗi 6. Hay la hét 7. Tranh cãi trong khi chơi 8. Quấy rối ở trường Chủ đề LỚP 2 TRƯỜNG TiH LÊ THỊ HỒNG GẤM Tính tự lập 2. Giữ lời hứa 3. Mất tập trung trong giờ học 4. Khi cha mẹ vắng nhà 5. Bị bạn trong lớp chê cười 6. Hay cáu giận 7. Hay phá phách đồ người khác 8. Bắt nạt ở trường Bước đầu làm quen tình huống Mỗi chủ đề theo cấu trúc: TRƯỜNG TiH LÊ THỊ HỒNG GẤM Quan sát Nhận biết Ứng xử Trải nghiệm Tìm nguyên nhân của biểu hiện tâm lí trong tình huống. HS được cung cấp cách ứng xử. Thực hành 1 số tình huống cụ thể. Hình thức thực hiện TRƯỜNG TiH LÊ THỊ HỒNG GẤM Mỗi chủ đề tải kiến thức trong 2 tiết học. Vận dụng : + Trong giờ sinh hoạt chào cờ. + Trong hoạt động ngoài giờ lên lớp + Trong tiết sinh hoạt chủ nhiệm. AN TOÀN TRONG TRƯỜNG HỌC TRƯỜNG TiH LÊ THỊ HỒNG GẤM + Tuyển dụng người làm việc trong nhà trường an toàn + Luôn cảnh giác + Lắp đặt các thiết bị quan sát, kiểm soát an ninh trong nhà trường + Hướng dẫn học sinh cách phòng chống bị xâm hại thông qua các giờ học trên lớp và các buổi sinh hoạt chủ nhiệm, sinh hoạt dưới cờ, hội thi, .... + Mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên là một nhân viên xã hội phụ trách bảo vệ trẻ em
Tài liệu đính kèm: