Giải pháp 3: Tích hợp trong các hoạt động.
“Tích hợp” không phải là một khái niệm đơn lẻ mà tích hợp trong chương trình giáo dục mầm non được hiểu là: Thiết kế các nội dung và tổ chức hoạt động thành một thể thống nhất có ý nghĩa để trẻ phối hợp, áp dụng và phát triển các kinh nghiệm từ các lĩnh vực khác nhau thông qua việc trẻ tham gia tích cực và trực tiếp một cách tự nhiên. Hay cụ thể hơn “Tích hợp” là cách tổ chức dạy học mọi lúc mọi nơi gắn với khái niệm “Học mà chơi, chơi mà học”.
Để hoạt động học của trẻ được diễn ra bằng cách “Học mà chơi, chơi mà học” cho nên cần mang đến cho trẻ nhiều trò chơi hơn. Trò chơi luôn là lựa chọn hàng đầu đặc biệt là trò chơi vận động. Hơn nữa trò chơi vận động là loại trò chơi mang lại nhiều lợi ích cho trẻ, nhờ có hoạt động này mà trẻ tích cực tham gia các hoạt động, yêu thích đến trường. Để phát triển vận động cho trẻ cần thường xuyên lồng ghép trò chơi vận động phù hợp vào các hoạt động hàng ngày.
* Hoạt động chơi- tập có chủ đích:
Hoạt động chơi tập có chủ đích là hoạt động diễn ra hàng ngày , ngoài việc được cung cấp kiến thức, rèn luyện các kỹ năng, việc tích hợp, lồng ghép trò chơi vận động vào hoạt động này giúp trẻ không cảm thấy gò bó, mệt mỏi, nhàm chán mà giúp trẻ thoải mái, vui vẻ, hứng thú góp phần làm cho hoạt động đạt kết quả cao.
Ví dụ:
- Hoạt động nhận biết. “Nhận biết ô tô và xe máy” tô củng cố bằng trò chơi vận động: “Về đúng bến”.
Mục đích: Củng cố việc nhận biết ô tô, xe máy, rèn vận động chạy, khả năng quan sát, ghi nhớ, giúp trẻ nhanh nhẹn hơn.
Chuẩn bị: Hai ngôi nhà, lô tô xe máy, ô tô
Cách chơi: Cô có hai ngôi nhà tượng trưng cho hai bến xe, bến xe máy và bến xe ô tô, cô cho trẻ cầm lô tô xe máy và ô tô trên tay. Khi có hiệu lệnh “Về đúng bến” , trẻ nào cầm lô tô nào thì chạy về đúng bến đó.
- Hoạt động thể dục: Các bài tập vận động cơ bản là đi, chạy, nhảy. tôi chọn những trò chơi vận động như: “Chuyền bóng”, “Nhảy qua suối nhỏ”. nhằm rèn luyện các kỹ năng cho vận động cơ bản.
* Hoạt động ngoài trời:
Khi ra ngoài trời trẻ được hít thở không khí trong lành, được hòa mình vào thiên nhiên, được thảo mãn nhu cầu vận động của mình. Ngoài trời cũng là địa điểm thuận lợi để tổ chức các trò chơi vận động giúp trẻ phát triển các nhóm vận động cơ bản. Với các hoạt động dạo chơi, tham quan. cũng nên lồng ghép các trò chơi vận động cho trẻ.
Ví dụ:
- Trò chơi rèn vận động đi, chạy, nhảy: “Trời nắng trời mưa”, “Đá bóng”.
- Trò chơi rèn vận động bò, trườn: “Những chú sâu ngộ nghĩnh”.
- Trò chơi rèn vận động tung, ném, bắt: “Tung bóng”, “Ném bóng vào rổ”.
* Hoạt động trả trẻ:
Sau một ngày đến trường đây là khoảng thời gian mà trẻ mong đợi được trơtr về với vòng tay của ông bà, bố mẹ. Nắm được đặc điểm này tôi tựa chọn những trò chơi vận động nhẹ nhàng, kết hợp với trò chơi dân gian giúp trẻ thoải mái, vui vẻ.
Ví dụ: Trò chơi: “Nu na nu nống”, “Chi chi chành chành”
Lồng ghép trò chơi trong các hoạt động hàng ngày không chỉ giúp trẻ vui vẻ hứng thú mà còn góp phần nâng cao chất lượng chăm só giáo dục trẻ.
trẻ còn hạn chế. Người lớn thường làm hộ trẻ, ngay cả những việc đơn giản như: Uống nước, xúc cơm, vệ sinh cá nhân.... Trẻ thường ỉ lại, phụ thuộc vào người khác, trẻ lười vận động. Trẻ không có tính tự lập, tự giác, không có các kỹ năng đơn giản, cần thiết như: Kỹ năng vệ sinh, kỹ năng tự phục vụ...Chính vì vậy đồi hỏi mỗi giáo viên cần phải có biện pháp để giảm thiểu tình trạng này. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận cũng như qua thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ, tôi đã tích lũy được những kinh nghiệm và đưa ra “Một số giải pháp phát triển vận động thô cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua trò chơi vận động” cụ thể : 1. Giải pháp 1: Lựa chọn trò chơi vận động phù hợp: Hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non là hoạt động vui chơi, trẻ học chủ yếu thông qua chơi, Khi chơi trẻ được thỏa mãn như cầu hoạt động của bản thân. Các trò chơi nói chung và trò chơi vận động nói riêng không chỉ rèn luyện cho trẻ các vận động cơ bản, góp phần phát triển các kỹ năng vận động mà nó còn góp phần tạo cho trẻ hứng thứ, tính tực cực, chủ động khi tham gia các hoạt. Vì vậy việc lựa chọn được một trò chơi phù hợp để tổ chức cho trẻ chơi là vô cùng quan trọng. Vậy “Phù hợp” ở đây được thể hiện ở các khía cạnh sau: * Phù hợp với độ tuổi: Mỗi độ tuổi trẻ có nhận thức và khảng năng ghi nhớ khác nhau. Với trẻ nhà trẻ, do trẻ dễ nhớ và mau quên, trẻ chủ yếu học qua bắt chước, kỹ năng chơi các trò chơi của trẻ còn hạn chế. Trẻ chỉ chơi được những trò chơi đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ. Vì vậy việc lựa chọn những trò chơi phù hợp với trẻ 24- 36 tháng tuổi là cần thiết. Ví dụ: * Trò chơi: “Bóng tròn to”: Mục đích: Rèn vận động cơ bắp tay, cơ chân cho trẻ, tạo hứng thú cho trẻ. - Cho trẻ nắm tay nhau thành vòng tròn mô phỏng quả bóng. - Cô nói “Bóng tròn to, tròn tròn tròn to”, trẻ nắm tay nhau đứng rộng ra để thành quả bóng to. - Cô nói “Bóng xì hơi”, trẻ chạy nhanh vào để thu hẹp vòng tròn. Qua trò chơi trẻ được đi, chạy, nắm tay nên các cơ chân và tay của trẻ phát triển. * Trò chơi: “Tàu hỏa”. Mục đích: Phát triển vận động đi, chạy cho trẻ. - Cho trẻ nối đuôi nhau thành đoàn tàu, khi cô có hiệu lệnh thì trẻ làm theo: - “Tàu lên dốc” : Cho trẻ đi chậm - “Tàu xuống dốc” : Cho trẻ đi nhanh - “Tàu tăng tốc” : Cho trẻ chạy. * Phù hợp với chủ đề: Việc lựa chọn và sắp xếp các trò chơi vận động theo đúng chủ đề là rất cần thiết. Căn cứ vào kế hoạch năm học và kế hoạch các chủ đề và đặc điểm tâm lý, sinh lý của trẻ tôi đã lựa chọn và sắp xếp các trò chơi đòi hỏi kỹ năng chơi của trẻ với mức độ tăng dần theo từng chủ đề để phát triển các kỹ năng vận động cho trẻ đồng thời phát huy tính tích cực hoạt động của trẻ. Ví dụ: Chủ đề: Phương tiệm giao thông: Trò chơi “Máy bay”, rèn vận động đi, chạy. Chủ đề: Thế giới thực vật: Trò chơi”Hái quả”, rèn vận động đi, khả năng cầm, nắm. Chủ đề: Thế giới động vật: Trò chơi “Bắt chước tạo dáng” , “ Trời nắng trời mưa”, rèn vận động của tay, chân, chạy , bật. Bằng việc lựa chọn trò chơi vận động phù hợp giúp trẻ bước đầu có những kỹ năng vận động cơ bản, trẻ hứng thú tham gia hoạt động. 2. Giải pháp 2: Tổ chức trò chơi dưới nhiều hình thức. Trò chơi vận động không chỉ giúp rèn luyện các tố chất thể lực còn giúp trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát, tạo cho trẻ niềm vui. Trò chơi được cho là hiểu quả khi nó được tổ chức với hình thức đa dạng, hấp dẫn, thu hút sua chú ý, hứng thú của trẻ. Có rất nhiều hình thức tổ chức trò chơi vận động cho trẻ như: Chơi theo nhóm, đội, cả lớp. Vì vậy, tùy vào từng trò chơi mà lựa chọn hình thức chơi linh hoạt, phù hợp. * Những trò chơi được tổ chức theo nhóm: Tạo sự liên kết giữa các nhóm khi chơi, giúp trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát. Ví dụ: Trò chơi “Đuổi bóng” - Mục đích: Luyện tập vận động chạy nhanh, tạo cảm giác vui vẻ hứng thú. - Chuẩn bị: 5 quả bóng - Tiến hành: Cho trẻ chơi theo nhóm + Cho trẻ chơi trò chơi “Trời tối trời sáng”, trò chuyện về quả bóng. + Cô giới thiệu tên trò chơi, vừa phổ biến cách chơi vừa chơi mẫu để trẻ quan sát. Cách chơi: Cho trẻ đứng trên sàn nhà, cô lăn bóng trên sàn và yêu cầu trẻ chạy đuổi theo để nhặt bóng, bạn nào chạy nhanh và nhặt được bóng trước sẽ chiến thắng. + Cho 1-2 trẻ lên chơi để cả lớp quan sát + Tổ chức cho trẻ chơi: Lần 1: Mời 5 trẻ lên chơi, tôi lăn 5 quả bóng để trẻ đuổi bóng. Lần 2: Mời 5 trẻ lên, tôi chỉ lăn 3 quả bóng, vừa rèn luyện vận động chạy nhanh cho trẻ vừa rèn cho trẻ khả năng quan sát, định hướng. + Trong khi trẻ chơi tôi động viên và khuyến khích trẻ nhất là những trẻ còn nhút nhát. + Kết thúc trò chơi, tôi nhận xét , tôi có hỏi trẻ có muốn chơi nữa không và trẻ vẫn hứng thú chơi tiếp. * Những trò chơi được tổ chức theo đội: Vừa rèn luyện thể lực, phát triển các kỹ năng vận động, kỹ năng chơi trò chươi có luật, vừa tạo yếu tố ganh đua. Ví dụ: Trò chơi: “Kẹp bóng bằng chân” - Mục đích: Rèn luyện vận động đi, phát triển cơ chân, khả năng định hướng. - Chuẩn bị: Bóng bay màu đỏ, màu xanh, vạch chuẩn, rổ đựng bóng. - Tiến hành: Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội xếp thành hàng dọc trước vạch, , khi có hiệu lệnh bạn đầu tiên dùng hai chân kẹp vào quả bóng bay vừa kẹp bóng vừa đi về phía rước rổ bóng rồi dùng tay để bóng vào rổ. Sau đó đến bạn tiếp theo.Khi đi bạn nào làm rơi bóng sẽ không được tính. Khi hết thời gian đội nào có nhiều bóng hơn đội đó sẽ chiến thắng. - Kết thúc: Tôi nhận xét kết quả, và khen ngợi trẻ, động viên những trẻ chưa chơi được. * Những trò chơi được tổ chức theo hình thức cả lớp: Tạo sự đoàn kết , thân thiện, gắn bó giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với cô. Ví dụ: Trò chơi “Gieo hạt”, “Bóng tròn to” Với việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động dưới nhiều hình thức khác nhau giúp kỹ năng vận động của trẻ dần hoàn thiện, trẻ mạnh dạn, tự tin hơn. 3. Giải pháp 3: Tích hợp trong các hoạt động. “Tích hợp” không phải là một khái niệm đơn lẻ mà tích hợp trong chương trình giáo dục mầm non được hiểu là: Thiết kế các nội dung và tổ chức hoạt động thành một thể thống nhất có ý nghĩa để trẻ phối hợp, áp dụng và phát triển các kinh nghiệm từ các lĩnh vực khác nhau thông qua việc trẻ tham gia tích cực và trực tiếp một cách tự nhiên. Hay cụ thể hơn “Tích hợp” là cách tổ chức dạy học mọi lúc mọi nơi gắn với khái niệm “Học mà chơi, chơi mà học”. Để hoạt động học của trẻ được diễn ra bằng cách “Học mà chơi, chơi mà học” cho nên cần mang đến cho trẻ nhiều trò chơi hơn. Trò chơi luôn là lựa chọn hàng đầu đặc biệt là trò chơi vận động. Hơn nữa trò chơi vận động là loại trò chơi mang lại nhiều lợi ích cho trẻ, nhờ có hoạt động này mà trẻ tích cực tham gia các hoạt động, yêu thích đến trường. Để phát triển vận động cho trẻ cần thường xuyên lồng ghép trò chơi vận động phù hợp vào các hoạt động hàng ngày. * Hoạt động chơi- tập có chủ đích: Hoạt động chơi tập có chủ đích là hoạt động diễn ra hàng ngày , ngoài việc được cung cấp kiến thức, rèn luyện các kỹ năng, việc tích hợp, lồng ghép trò chơi vận động vào hoạt động này giúp trẻ không cảm thấy gò bó, mệt mỏi, nhàm chán mà giúp trẻ thoải mái, vui vẻ, hứng thú góp phần làm cho hoạt động đạt kết quả cao. Ví dụ: - Hoạt động nhận biết. “Nhận biết ô tô và xe máy” tô củng cố bằng trò chơi vận động: “Về đúng bến”. Mục đích: Củng cố việc nhận biết ô tô, xe máy, rèn vận động chạy, khả năng quan sát, ghi nhớ, giúp trẻ nhanh nhẹn hơn. Chuẩn bị: Hai ngôi nhà, lô tô xe máy, ô tô Cách chơi: Cô có hai ngôi nhà tượng trưng cho hai bến xe, bến xe máy và bến xe ô tô, cô cho trẻ cầm lô tô xe máy và ô tô trên tay. Khi có hiệu lệnh “Về đúng bến” , trẻ nào cầm lô tô nào thì chạy về đúng bến đó. - Hoạt động thể dục: Các bài tập vận động cơ bản là đi, chạy, nhảy... tôi chọn những trò chơi vận động như: “Chuyền bóng”, “Nhảy qua suối nhỏ”... nhằm rèn luyện các kỹ năng cho vận động cơ bản. * Hoạt động ngoài trời: Khi ra ngoài trời trẻ được hít thở không khí trong lành, được hòa mình vào thiên nhiên, được thảo mãn nhu cầu vận động của mình. Ngoài trời cũng là địa điểm thuận lợi để tổ chức các trò chơi vận động giúp trẻ phát triển các nhóm vận động cơ bản. Với các hoạt động dạo chơi, tham quan... cũng nên lồng ghép các trò chơi vận động cho trẻ. Ví dụ: - Trò chơi rèn vận động đi, chạy, nhảy: “Trời nắng trời mưa”, “Đá bóng”. - Trò chơi rèn vận động bò, trườn: “Những chú sâu ngộ nghĩnh”. - Trò chơi rèn vận động tung, ném, bắt: “Tung bóng”, “Ném bóng vào rổ”. * Hoạt động trả trẻ: Sau một ngày đến trường đây là khoảng thời gian mà trẻ mong đợi được trơtr về với vòng tay của ông bà, bố mẹ. Nắm được đặc điểm này tôi tựa chọn những trò chơi vận động nhẹ nhàng, kết hợp với trò chơi dân gian giúp trẻ thoải mái, vui vẻ. Ví dụ: Trò chơi: “Nu na nu nống”, “Chi chi chành chành” Lồng ghép trò chơi trong các hoạt động hàng ngày không chỉ giúp trẻ vui vẻ hứng thú mà còn góp phần nâng cao chất lượng chăm só giáo dục trẻ. + Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Sáng kiến “Một số giải pháp phát triển vận động thô cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua trò chơi vận động” có khả năng áp dụng rộng rãi cho các bé 24-36 tháng tuổi tại các trường mầm non trong huyện. Có những sáng kiến khi áp dụng mang lại nhiều hiệu quả về kinh tế. Nhưng đối với sáng kiến “ Một số giải pháp phát triển vận đông thô cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua cho chơi vận động” thì lợi ích mà nó mạng lại là vô cùng to lớn, cụ thể: - Lợi ích về kinh tế: Thay vì đưa trẻ đến các khu vui chơi để trẻ được vận động, vui chơi thì việc trẻ đến trường được tham gia các hoạt động, các trò chơi giúp phụ huynh tiết kiệm chi phí về tiền bạc. Giúp giáo viên có thêm các giải pháp phát triển vận động cho trẻ 24-36 tháng tuổi. Giáo viên tiết kiệm được thời gian cho các hoạt động khác. - Lợi ích về xã hội: Từ việc áp dụng sáng kiến “Một số giải pháp phát triển vận đông thô cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua cho chơi vận động” tôi đã thu đươc một só lợi ích về xã hội như sau: Đối với giáo viên: Sau khi áp dụng sáng kiến giúp tôi có thêm vốn kiến thức về việc phát triển vận động thô cho trẻ 24-36 tháng tuổi. Việc thiết kế và tổ chức các hoạt động hàng ngày của tôi linh hoạt hơn. Ngoài ra còn giúp tôi gần gũi, yêu quý
Tài liệu đính kèm: