Sự chuẩn bị đồ dùng của trẻ sẽ là công cụ để trẻ sử dụng trực tiếp những kiến
thức cô giáo dạy một cách nhanh nhất và thoải mái nhất.Thông qua các thao tác trẻ
sử dụng đồ dùng, giáo viên có thể kiểm tra để biết khả năng tiếp nhận kiến thức của
từng trẻ. Với những chất liệu rất đơn giản, dễ kiếm như bìa cát tông, vỏ hộp sữa
chua, xốp màu, sẽ tạo ra các đồ chơi, đồ dùng rất sinh động, phong phú, đẹp, hấp
dẫn trẻ.
Thí dụ: Trong hoạt động làm quen với toán “Tách gộp trong phạm vi 5” tôi đã
làm bưu thiếp màu xanh và bưu thiếp màu vàng, mỗi bưu thiếp có 5 cái nơ, trẻ sẽ
phải gắn 5 nơ lên 2 tay xách của 2 lẵng hoa trên bưu thiếp. Gắn quả lên cây: 1 quả
vàng và 3 quả xanh để có đủ 4 quả trên cây.
Hoạt động làm quen với môn toán “Dạy trẻ so sánh chiều dài của 3 đối tượng”
chỉ đơn giản là những tấm bìa màu tôi làm thành những băng giấy nhiều màu sắc,
đẹp mắt, dễ sử dụng, gây hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động.Một số biện pháp giúp cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi học tốt môn làm quen với toán.
Tiết dạy nhận biết, phân biệt hình tròn với hình tam giác, hình vuông, hình
chữ nhật theo đường bao chung. Tôi hỏi trẻ hình nào lăn được kích thích sự tò mò
của trẻ nhưng không cho trẻ tự lăn mà cô hướng dẫn trẻ thực hiện cách lăn hình rồi
mới cho trẻ thực hiện lăn hình. Từ đó, trẻ biết hình tròn lăn được vì có đường bao
cong xung quanh, các hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác không lăn được vì
có đường bào thẳng
dễ sử dụng thu hút trẻ trong hoạt động, giúp trẻ nhận biết, so sánh chiều dài của 2 đối tượng, biết tên gọi, đặc điểm của bưu thiếp, băng giấy màu, sử dụng đúng từ dài hơn – ngắn hơn. Với tiết dạy “So sánh chiều dài của 3 đối tượng” trẻ sử dụng đúng từ “dài nhất, ngắn hơn, ngắn nhất”. Thí dụ: Hoạt động làm quen với môn toán “Dạy trẻ nhận biết phân biệt hình tròn và hình vuông” bằng nguyên liệu là vỏ hộp bánh, xốp, đề can, giấy màu tôi làm những chiếc bánh trưng, bánh gối, giò, nem chua, đậu phụ dán, bánh cốm, bánh đúc, bánh đậu xanh... Tôi cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có đồ dùng đồ chơi gì có dạng hình tròn, hình vuông, và hỏi trẻ: Con tìm được cái gì? Có màu gì? Được làm từ nguyên liệu gì? Thông qua hoạt động trẻ biết tên gọi, đặc điểm của một số loại bánh như: bánh trưng, bánh dày, nem chua, bánh cốmTrẻ nhận biết phân biệt được hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông. Hơn nữa trẻ còn đếm số lượng trong phạm vi 5 và đặt thẻ số vào từng hộp và đĩa đựng từng loại bánh. Trẻ đếm 5 cái bánh chưng và 5 cái giò lụa. Một số biện pháp giúp cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi học tốt môn làm quen với toán. Bánh tôm, bánh khoai môn và bánh đúc lạc Với những đồ dùng dễ sử dụng, gần gũi đối với trẻ bằng những nguyên vật liệu dễ kiếm lại được sử dụng trong nhiều hoạt động như: “Dạy trẻ so sánh độ lớn của 2 đối tượng”, tôi chuẩn bị cho mỗi trẻ 1 cốc to và 1 cốc nhỏ, 1 đĩa to với 1 đĩa nhỏ giúp trẻ dễ dàng thực hiện các thao tác so sánh và đưa ra nhận xét của mình về độ lớn của 2 đối tượng, trẻ nói đúng từ to hơn – nhỏ hơn. Hơn nữa trẻ được củng cố kiến thức với hoạt động trò chơi “Chọn nhanh và đúng” với nhiệm vụ phân loại rau củ: củ to bỏ vào rổ to, củ nhỏ bỏ vào rổ nhỏ. Một số biện pháp giúp cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi học tốt môn làm quen với toán. Ngoài ra tôi còn làm được rất nhiều đồ dùng khác như các con vật, cây dừa, những bông hoa, cột đèn giao thông, hay các phương tiện giao thông như xe đạp, xe xích lô, các con vật trông ngộ nghĩnh đáng yêu và một số loại hoa, rau củ quả trở nên gần gũi quen thuộc đối với trẻ, và những đồ dùng này còn được sử dụng trong các hoạt động khác như hoạt động khám phá, hoạt động làm quen với văn học b. Đồ dùng của trẻ: Sự chuẩn bị đồ dùng của trẻ sẽ là công cụ để trẻ sử dụng trực tiếp những kiến thức cô giáo dạy một cách nhanh nhất và thoải mái nhất.Thông qua các thao tác trẻ sử dụng đồ dùng, giáo viên có thể kiểm tra để biết khả năng tiếp nhận kiến thức của từng trẻ. Với những chất liệu rất đơn giản, dễ kiếm như bìa cát tông, vỏ hộp sữa chua, xốp màu, sẽ tạo ra các đồ chơi, đồ dùng rất sinh động, phong phú, đẹp, hấp dẫn trẻ. Thí dụ: Trong hoạt động làm quen với toán “Tách gộp trong phạm vi 5” tôi đã làm bưu thiếp màu xanh và bưu thiếp màu vàng, mỗi bưu thiếp có 5 cái nơ, trẻ sẽ phải gắn 5 nơ lên 2 tay xách của 2 lẵng hoa trên bưu thiếp. Gắn quả lên cây: 1 quả vàng và 3 quả xanh để có đủ 4 quả trên cây. Hoạt động làm quen với môn toán “Dạy trẻ so sánh chiều dài của 3 đối tượng” chỉ đơn giản là những tấm bìa màu tôi làm thành những băng giấy nhiều màu sắc, đẹp mắt, dễ sử dụng, gây hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động. Một số biện pháp giúp cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi học tốt môn làm quen với toán. Tiết dạy nhận biết, phân biệt hình tròn với hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật theo đường bao chung. Tôi hỏi trẻ hình nào lăn được kích thích sự tò mò của trẻ nhưng không cho trẻ tự lăn mà cô hướng dẫn trẻ thực hiện cách lăn hình rồi mới cho trẻ thực hiện lăn hình. Từ đó, trẻ biết hình tròn lăn được vì có đường bao cong xung quanh, các hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác không lăn được vì có đường bào thẳng. Tiết dạy trẻ so sánh, phân biệt hình vuông, hình chữ nhật theo đặc điểm đường bao riêng của từng hình. Tôi sử dụng que tính và ống hút với nhiều màu sắc để trẻ hững thú khi xếp que tính thành các hình, từ đó trẻ nhận biết đặc điểm đường bao riêng của hình vuông và hình chữ nhật. Trẻ nói được đặc điểm của từng hình: Hình vuông được xếp bằng 4 que tính bằng nhau vì vậy đặc điểm của hình vuông là hình có 4 cạnh bằng nhau. Hình chữ nhật cũng được xếp bằng 4 ống hút với 2 ống hút dài bằng nhau và 2 ống hút ngắn bằng nhau vì vậy đặc điểm của hình chữ nhật là hình có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau. Các đồ dùng trên không chỉ sử dụng trong hoạt động làm quen với môn toán “Tách gộp trong phạm vi 4 và 5, dạy trẻ so sánh chiều cao của 2 đối tượng, dạy trẻ so sánh chiều dài của 3 đối tượng” mà còn sử dụng trong các hoạt động làm quen với toán khác như: “Nhận biết, tạo nhóm, thêm bớt trong phạm vi 3, 4, 5, tách gộp Một số biện pháp giúp cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi học tốt môn làm quen với toán. trong phạm vi 3, 5, sắp xếp theo quy tắc 1 – 1, 2 – 1, 1 – 2” hay các hoạt động khác như hoạt động khám phá, hoạt động tạo hình, hoạt động gócQua các hoạt động sử dụng các đồ dùng đồ chơi tự tạo tôi nhận thấy trẻ hứng thú tham gia hoạt động, tiết học sinh động, trẻ tiếp thu kiến thức cô dạy như trẻ nhận biết, tạo nhóm, thêm bớt trong phạm vi 5, biết tách gộp trong phạm vi 5, biết sắp xếp theo quy tắc: 1 – 1, 1 – 2, 2 – 1, nhận biết, so sánh chiều dài, chiều rộng, chiều cao của 2, 3 đối tượng để giờ học đạt kết quả cao. Ngoài ra tôi còn làm nhiều đồ dùng khác như bưu thiếp, hoa, rau củ, các hình chữ nhật, hình tam giác, cây cao, cây thấp, con vật to – nhỏ để sử cho hoạt động dạy trẻ làm quen với toán, phù hợp theo từng chủ đề, dễ sử dụng, gây hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động. Tôi luôn chú ý soạn giáo án phù hợp với khả năng và nhận thức của trẻ trong lớp mình cho giờ hoạt động làm quen với toán đảm bảo đầy đủ các nội dung tập hợp và số lượng, kích thước, hình dạng, định hướng không gian. Có nhiều sáng tạo trong quá trình hướng dẫn, dẫn dắt để giúp trẻ cảm nhận ngay với những hoạt động mà trẻ sẽ thực hiện và giúp trẻ hứng thú và hoạt động tích cực. Có tích hợp một số môn học khác.Tạo điều kiện dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi, kỹ năng chơi với các trò chơi với toán và kỹ năng tập hợp và số lượng kỹ năng về kích thước, kỹ năng về hình dạng, kỹ năng về định hướng không gian.Tạo điều kiện cho trẻ làm quen với kỹ năng học toán. Để thực hiện tốt chương trình làm quen với toán theo hình thức đổi mới, giúp trẻ hứng thú và tự tin tham gia vào các hoạt động với toán, phát huy tốt khả năng toán của trẻ cần phải có các điều kiện về cơ sở vật chất phải tham mưu với nhà trường, phát động phụ huynh mua sắm đồ dùng phục vụ trong các tiết dạy. Bản thân tôi cũng phải tự sưu tầm, làm đồ dùng phục vụ cho các tiết dạy như que tính, hột hạt các con vật, hình hộp, tranh ảnh Để dạy trẻ có chất lượng thì bản thân tôi cũng phải tự bồi dưỡng học tập để có kiến thức, năng lực chuyên môn nghiệp vụ. Cần quan tâm đến kiến thức cá nhân trẻ để có kế hoạch bồi dưỡng, uốn nắn, phát huy tích cực khả năng nhận biết của trẻ. Giáo viên phải có khả năng dạy trẻ tập hợp về số lượng hình dạng, kích thước gây hứng thú hoạt động cho trẻ. Tổ chức hoạt động với nhiều hình thức thay đổi: Sử dụng câu đố, thơ, truyện, trò chơi, bài hát, hoạt động vui chơi trên máy tính. Giáo viên cần giúp đỡ trẻ, kịp thời cổ vũ, động viên, khuyến khích những trẻ thực hiện tốt. Biện pháp 2: Xây dựng môi trƣờng học tập trong và ngoài lớp. Một số biện pháp giúp cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi học tốt môn làm quen với toán. Môi trường cũng là một yếu tố trực quan trực tiếp, tác động hàng ngày đến trẻ.Vì vậy việc xây dựng cảnh quan môi trường xung quanh được tôi đặc biệt quan tâm. Trang trí, sắp xếp lớp học phòng học hài hoà hợp lý sẽ tạo được sự chú ý,sẽ hấp dẫn lôi cuốn trẻ vào giờ học theo giai đoạn,theo chủ điểm,theo nội dung từng bài. Tuỳ vào nội dung của từng bài để bố trí trực quan xung quanh lớp giá đồ chơi, tranh treo tường cho hợp lý để trẻ luyện tập cũng như liên hệ thực tế. Thí dụ: Đồ dùng đồ chơi mỗi bài học được xếp ở giá đồ chơi để trẻ có thể luyện đếm. Học về các con vật: Treo tranh một sốcon vật để trẻ đếm số lượng từng loại con vật. Trong bài học về một số phương tiện giao thông tôi sử dụng những hình ảnh trẻ vẽ và tô màu về các phương tiện giao thông để trang trí. Để tạo cho trẻ sự gần gũi và trẻ hứng thú vì nó là sản phẩm của trẻ, trẻ tự tạo ra chơi với sản phẩm của mình được tự mình trải nghiệm và thực hiện cách trang trí theo sự hướng dẫn của cô. Biện pháp 3: Dạy trẻ đếm đúng số lƣợng, so sánh, thêm bớt, tách gộp nhóm đối tƣợng. Muốn trẻ hào hứng tham gia và yêu thích học toán thì phải xây dựng nề nếp thói quen tốt trong học tập cho trẻ như cách ngồi học đúng tư thế, cách trả lời câu hỏi của cô, cách giơ thẻ số và cách sử dụng trực quan khi tham gia các hoạt động như thế nào: Cách thực hiện các bước trong hoạt động làm quen với toán ra sao? Làm thế nào để lôi cuốn trẻ vào giờ học, trẻ hứng thú say mê học toán. Những yêu cầu cần thiết với giáo viên trước khi chuẩn bị cho giờ hoạt động học, đó là phải soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng giáo cụ đầy đủ, thiết kế những trò chơi hấp dẫn và tìm biện pháp tốt nhất để giúp trẻ tiếp thu kiến thức dễ dàng. Đầu tiên, chúng ta cần phải luyện cách đếm dúng để giúp trẻ cảm nhận được ý nghĩa về số lượng của các chữ số, dạy trẻ từ cách chỉ bằng ngón tay theo thứ tự, từ phải qua trái, từ trên xuống dưới, dạy trẻ từ dễ đến khó, phù hợp với nhận thức của trẻ, trẻ còn được luyện tập thêm vào hoạt động chiều. Khi dạy trẻ so sánh, thêm bớt cần phải có sự chuẩn bị về đồ dùng đẹp, hấp dẫn phù hợp với bài dạy. Để lôi cuốn trẻ vào hoạt động tôi đã tạo ra nhiều các đồ dùng tự tạo, những hình ảnh đẹp, gần gũi với trẻ để trẻ kết hợp vận dụng vào tiết học. Giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động thì các hình thức cô và trẻ hoạt động Một số biện pháp giúp cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi học tốt môn làm quen với toán. cùng cần phải sáng tạo phong phú.Khi dạy thêm bớt tôi đặt câu hỏi so sánh thì đã có cháu đếm nhẩm và nói ngay được kết quả.Bên cạnh đó, có những cháu nhút nhát phản ứng chậm chưa nhận ra được kết quả.Với những cháu chậm thì tôi thường giao nhiệm vụ vừa sức và bồi dưỡng thêm cho trẻ mọi lúc mọi nơi. Thí dụ: có 5 bông hoa muốn còn lại 3 bông hoa thì phải làm thế nào? (Trẻ phải đếm rồi mới biết là phải bớt 2 bông hoa) Khi dạy trẻ chia nhóm đối tượng thành 2 phần giáo viên phải là người hướng dẫn đúng, biết kết hợp các kỹ năng phù hợp với những hình thức sinh động để lôi cuốn trẻ thực hiện. Cho trẻ thực hiện trực tiếp trên đồ dùng trực quan với nhiều hình thức giúp trẻ hứng thú và lĩnh hội kiến thức dễ dàng.Giáo viên chú ý quan sát từng trẻ để nhận biết và phân loại trẻ thành các nhóm: có khả năng nhận biết nhanh, chăm, bình thường, để tiện theo dõi và có kế hoạch cụ thể để bồi dưỡng đồng thời kết hợp với phụ huynh học sinh để cùng giáo dục trẻnhằm tạo cho trẻ một tâm trạng vui vẻ, phấn khởi khơi gợi tính tò mò ham hiểu biết của trẻ. Biện pháp 4: Cho trẻ làm quen với toán mọi lúc, mọi nơi. Độ tuổi này vốn từ của trẻ phát triển nhiều hơn nhưng vẫn còn không ít cháu vào thời điểm đầu năm học diễn đạt suy nghĩ của mình chưa mạch lạc, thiếu chính xác, muốn cho trẻ hiểu và diễn đạt một số từ ngữ dùng trong tiết học làm quen với toán ở trường mầm non như cao, thấp, phải, trái, trên, dưới, trước, sau, to, nhỏ, bằng nhau, thêm, bớt, nhiều, ít .thì cô giáo cần thường xuyên cung cấp cho trẻ nắm được các thuật ngữ toán học trẻ mới thực hiện tốt các yêu cầu trong các hoạt động làm quen với toán. Vì đặc điểm tâm sinh lý của trẻ là dễ nhớ mau quên, việc cung cấp kiến thức trong các tiết học chưa đủ để trẻ nhớ lâu, khắc ghi kiến thức mà giáo viên cần cung cấp mọi lúc, mọi nơi để mỗi ngày mỗi ít trẻ nhớ nhiều hơn, nhận thức đúng hơn về các thuật ngữ toán học và các chữ số mà cô giáo đã dạy. Thí dụ: Đầu năm học, khi cho trẻ tập xếp hàng và di chuyển đội hình tôi kết hợp cho trẻ làm quen và ôn lại các thuật ngữ toán học đã được học như trước, sau, phải trái, trên dưới, cao thấp. tôi yêu cầu: Lớp xếp cho cô 4 hàng dọc theo tổ: cô phải vừa nói hiệu lệnh vừa đưa tay chỉ hướng từng tổ:tổ 1, tổ 2, tổ 3, tổ 4. Khi di chuyển đội hình sang phải hoặc sang trái thì tôi phải quan sát từng trẻ để kịp thời giúp đỡ những trẻ chậm. Sang học kì 2 tôi thay đổi khẩu lệnh tập hợp để trẻ làm quen với các thuật ngữ trước, sau nhanh hơn, chính xác hơn tôi yêu cầu: 4 tổ xếp thành 4 hàng dọc, 4 tổ trưởng đứng trước tổ mình, còn các bạn khác đứng sau. Di chuyển đội hình tôi sử dụng khẩu lệnh kết hợp với sắc xô trẻ sẽ di chuyển đội hình đúng theo yêu cầu. Một số biện pháp giúp cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi học tốt môn làm quen với toán. Hoạt động “Làm quen với toán” không đòi hỏi giáo viên phải có nhiều năng khiếu song làm thế nào để truyền thụ kiến thức một cách chính xác mà giờ học không bị khô cứng giúp trẻ hứng thú và tiếp thu bài một cách nhanh nhất thì điều đó quả không dễ. Trước khi dạy trẻ tôi cho trẻ làm quen trước mọi lúc mọi nơi để trẻ nắm bắt được nội dung của hoạt động. Thí dụ: Đối với hoạt động làm quen với toán dạy trẻ “Nhận biết số 4” ở chủ đề thế giới động vật đối với giờ đón, trả trẻ tôi cho trẻ đếm các cháu nghỉ ở nhà tìm thẻ số 4 tương ứng gắn vào số lượng ảnh các bạn nghỉ trong ngày. Mỗi tiết dạy làm quen với toán tôi đều có kế hoạch cho trẻ ôn luyện các kiến thức cũ có nội dung ngắn gọn, có nội dung trẻ sắp tham gia hoạt động thông qua các hoạt động vui chơi và các hoạt động khác bởi đây là cơ hội tốt để trẻ làm quen và hiểu rõ, khắc sâu hơn các kiến thúc cơ bản về biểu tượng toán. Thí dụ: Trong giờ hoạt động góc: trong quá trình trẻ chơi ở các góc tôi lại gần trẻ đặt ra các câu hỏi để trẻ trả lời. + Góc nấu ăn: Tôi sử dụng một số câu hỏi: Con đang chơi có mấy bạn ngồi ở bàn? Mỗi bạn khi ăn cần có mấy cái bát? Có 4 bạn thì cần có mấy cái bát?Mấy cái thìa?Mấy đôi đũa? Hôm nay con nấu món gì? Con nấu mấy món ăn? Các món ăn này được chế biến từ loại thực phẩm gì? Được chế biến như thế nào? Các món ăn này cung cấp chất gì? Qua đó trẻ biết được mỗi người khi ăn cơm cần có 1 cái bát, 1 cái thìa, 1 đôi đũa (Biết xếp tương ứng 1 – 1), biết tên các món ăn mà trẻ chế biến, biết các chất dinh dưỡng có trong các món ăn này, trẻ biết đếm thành thạo. + Góc chơi gia đình: Tôi sử dụng các câu hỏi: Nhà con có những ai? Có tất cả mấy người? Khi bế em con bế như thế nào? Khi em bé khóc con phải làm gì, khi em bé đói con phải làm gì? Qua đó trẻ biết tên các thành viên trong gia đình mình, biết gia đình mình có tất cả mấy người, trẻ biết cách bế em, biết dỗ em bé khi em bé khóc, biết dành tình cảm của mình cho người khác như yêu thương, quý mến em bé, biết nhường nhịn em + Góc bán hàng: Dùng câu hỏi: Bạn bán gì?Bạn có bán bánh cốm không?Có mấy hộp tròn?Mấy hộp vuông?Bao nhiêu tiền một hộp bánh?Vậy tôi phải trả bao nhiêu tiền?Hộp bánh này ở trên hay ở dưới? + Góc bác sĩ: Sử dụng một số câu hỏi: Hôm nay con khám cho những bạn nào? Con khám cho mấy bạn? Các bạn bị làm sao?Khi bệnh nhân đến khám thì bác sĩ phải làm gì? Con khám như thế nào? Con dặn bệnh nhân của mình như thế nào? Khi chơi xong con phải làm gì? Qua những câu hỏi của cô rèn cho trẻ kĩ năng đếm trong phạm vi 5, biết các thao tác chơi của góc bác sĩ Một số biện pháp giúp cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi học tốt môn làm quen với toán. Quá trình trẻ được chơi các góc thì trẻ cũng được làm quen với toán và được tiếp cận với bài sắp tới khi tôi hỏi trẻ về các nhóm đồ dùng, đồ chơi có số là 3,4,5 có xung quanh lớp trẻ sẽ dễ dàng tìm thấy. Tạo cảm xúc và gây hứng thú cho trẻ không chỉ ở trong tiết học mà còn ở mọi lúc, mọi nơi.Tôi đã sử dụng các thủ thuật kết hợp với đồ dùng để vào bài sao cho hấp dẫn. Làm thế nào để với một thời gian ngắn cô cung cấp đầy đủ kiến thức cho trẻ, trẻ tiếp thu bài học một cách nhẹ nhàng và trẻ hứng thú tham gia hoạt động và nghĩ rằng đó là những điều có thật, đang xảy ra trong cuộc sống hàng ngày của trẻ. Thí dụ: Hoạt động ngoài trời “Thăm quan khu vườn rau” tôi dẫn trẻ thăm quan vườn rau cùng trẻ đàm thoại có mấy loại rau, cho trẻ gọi tên từng loại rau, đặc điểm từng loại rau đó. Hay cũng chính trong hoạt động ngoài trời, tôi cho trẻ đếm số cây nhãn, cây bưởi, cây sấu, cây hoa sữa trong sân trường, hay hỏi trẻ bên phải con là cây gì, bên trái con là cây gì? Qua hoạt động trên trẻ được ôn luyện những kiến thức toán đã học, biết đếm trong phạm vi 5, trẻ biết xác định trái phải của bản thân Thí dụ: Giờ ăn tôi cho trẻ đếm số bạn ngồi ở bàn và hỏi trẻ bàn này có mấy bạn ngồi, cần có mấy cái bát, mấy cái thìa để ăn cơm? Hôm nay các con ăn món gì? Nó cung cấp chất gì cho cơ thể? Con ăn mấy bát cơm? Không giống như những bộ môn khác, bộ môn cho trẻ “Làm quen với toán” nếu người dạy không có sự đầu tư nó sẽ đơn điệu và khô cứng.Chính vì vậy ngoài các biện pháp trên tôi còn sử dụng biện pháp tích hợp một số hoạt động khác với hoạt động cho trẻ làm quen với toán.Trước hết phải có chương trình kế hoạch tổ chức cao giờ hoạt động học, mỗi tuần phải có môn toán, thời gian từ 30 – 35 phút.Chuẩn bị cho giờ hoạt động học phải trước nhiều ngày để có thời gian giúp trẻ làm quen với các hình thức hoạt động để khi vào giờ hoạt động thì trẻ không còn lúng túng, trẻ tự tin vào hoạt động một cách thoải mái.Nắm bắt nội dung của từng hoạt động để có kế hoạch chọn nội dung kết hợp cho phù hợp. Không bắt buộc nhưng phải hợp lý có tích hợp 1- 2 môn học khác. Hơn nữa, cần phải có sự chuẩn bị cho trẻ làm quen trước ở mọi nơi về các hoạt động: Đếm, nhận biết về nhóm đối tượng, nhận biết mối quan hệ hơn kém, so sánh thêm bớt các nhóm đồ vật, biết cách chia nhóm đối tượng thành hai phần. Các hoạt động không bắt buộc nhưng phải phong phú, sinh động. Hoạt động chiều, tôi có thể cho trẻ so sánh, thêm bớt hoặc chia nhóm đồ vật thành hai phần khác nhau. Làm thế nào khi vào giờ hoạt động chung trẻ đã có sẵn kiến thức các bài để hoạt động một cách tự tin và thoải mái. Một số biện pháp giúp cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi học tốt môn làm quen với toán. Các hoạt động của trẻ không nhất thiết phải áp đặt gò bó để giúp trẻ hứng thú tự tin.Để nâng cao hiệu quả giáo dục, trong tiết dạy cần lồng ghép, tích hợp một cách lô gích một vài môn học khác và tích hợp cần bám vào các chủ điểm. Tôi luôn khuyến khích động viên trẻ mỗi khi hoạt động khả năng về toán của trẻ được nâng cao thì giáo viên cũng cần có khả năng kiến thức và kinh nghiệm để dạy trẻ các kỹ năng làm quen với toán. Trong giờ hoạt động chung cũng như khi dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi. Ngoài việc giáo dục đồng bộ cho trẻ, tôi luôn quan tâm đến kiến thức cá nhân để có kế hoạch bồi dưỡng. Ví dụ: Tôi phát hiện những trẻ có kỹ năng thêm bớt, so sánh chia nhóm tốt. Sau đó tôi sẽ có kế hoạch bồi dưỡng thêm, giúp trẻ phát huy khả năng, kiến thức của trẻ. Đối với những trẻ kỹ năng còn yếu, tôi cũng nắm bắt, gần gũi động viên trẻ theo bạn, dần dần giúp trẻ hoà nhập với chất lượng chung. Để đạt được hiểu quả trong giờ hoạt động chung, giáo viên cần phải có kế hoạch, biện pháp, kinh nghiệm tổ chức những hoạt động nhằm nâng cao khả năng kiến thức về toán cho trẻ như: Tổ chức cho trẻ đếm nhận biết các nhóm đồ vật, nhận biết mối quan hệ hơn kém, chia nhóm đối tượng ở mọi lúc mọi nơi. Biện pháp 5: Tích hợp một số hoạt động khác với hoạt động cho trẻ làm quen với toán. Để hoạt động “Làm quen với toán” thật sự hứng thú hấp dẫn trẻ, giáo viên cần tích hợp một số hoạt động khác vào hoạt động cho trẻ làm quen với toán, qua đó giúp giờ học sinh động lại cung cấp và củng cố, mở rộng kiến thức toán cho trẻ. Tích hợp môn thể dục vào hoạt động “Làm quen với toán” một cách nhẹ nhàng khéo léo để giúp trẻ hứng thú hào hứng và tích cực hơn. Thí dụ: Tiết dạy trẻ phân biệt hình chữ nhật và hình vuông. Cô chuẩn bị hình chữ nhật và hình vuông đặt lên hai bàn hai tổ sẽ thi đua chọn hình chữ nhật và hình vuông, mỗi trẻ chọn một hình. Khi lên chọn hình thì trẻ phải chọn 1 hình đúng theo
Tài liệu đính kèm: